Vì sao công nghiệp điện tử tin học chưa phát triển mạnh ở các nước đang phát triển

Vì sao công nghiệp điện tử tin học chưa phát triển mạnh ở các nước đang phát triển
Đông nam á có bao nhiêu nước? (Địa lý - Lớp 8)

Vì sao công nghiệp điện tử tin học chưa phát triển mạnh ở các nước đang phát triển

6 trả lời

Ngành điện tử tin học đã không ngừng góp phần to lớn trong sự phát triển kinh tế quốc dân của nhiều quốc gia. Trở thành một ngành quan trọng chiếm vị trí cao nhất trong nhiều nước phát triển. - Là thước đo trình độ phát triển kinh tế kĩ thuật của các quốc gia vì để tạo ra một sản phẩm cần nhiều thời gian, chi phí cao, đòi hỏi chất xám và trình độ kĩ thuật cao. 
Vì thế nước nào có ngành công nghiệp này càng phát triển càng chứng tỏ là một quốc gia có 
nền kinh tế - kĩ thuật cao. - Yêu cầu lao động trẻ vì lao động trẻ có khả năng tìm tòi, sáng tạo và đạt hiệu quả cao, 
trình độ kĩ thuật cao để có thể tạo ra các sản phẩm tốt, chất lượng cao.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

  • Vì sao công nghiệp điện tử tin học chưa phát triển mạnh ở các nước đang phát triển

    Ngành điện tử tin học đã không ngừng góp phần to lớn trong sự phát triển kinh tế quốc dân của nhiều quốc gia. Trở thành một ngành quan trọng chiếm vị trí cao nhất trong nhiều nước phát triển. - Là thước đo trình độ phát triển kinh tế kĩ thuật của các quốc gia vì để tạo ra một sản phẩm cần nhiều thời gian, chi phí cao, đòi hỏi chất xám và trình độ kĩ thuật cao. 
    Vì thế nước nào có ngành công nghiệp này càng phát triển càng chứng tỏ là một quốc gia có 
    nền kinh tế - kĩ thuật cao. - Yêu cầu lao động trẻ vì lao động trẻ có khả năng tìm tòi, sáng tạo và đạt hiệu quả cao, 
    trình độ kĩ thuật cao để có thể tạo ra các sản phẩm tốt, chất lượng cao.

    Xem thêm tại đây... =>Tất cả bài đăng từ iDiaLy.com chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu có thắc mắc hay có tài liệu hay liên quan đến Địa Lý thì comment cho cả nhà cùng tham khảo nhé.... Sưu tầm bởi www.NguyenDucHanh.net

  • 1.

    1. Vai trò

    - Là một ngành công nghiệp trẻ.

    - Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.

    - Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

    2. Cơ cấu 

    Gồm 4 phân ngành:

    - Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...

    - Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...

    - Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...

    - Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...

    3. Đặc điểm sản xuất và phân bố

    - Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.

    - Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..

    Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cong-nghiep-dien-tu-tin-hoc-c93a12731.html#ixzz6Lkr7xp4z

    1. Vai trò

    - Là một ngành công nghiệp trẻ.

    - Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.

    - Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

    2. Cơ cấu 

    Gồm 4 phân ngành:

    - Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...

    - Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...

    - Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...

    - Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...

    3. Đặc điểm sản xuất và phân bố

    - Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.

    - Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..

    2.

    Khái niệm công nghiệp trọng điểm: là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.

      Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì:

    a)  Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

    - Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.

    + Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

    + Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.

    + Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).

    - Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

    - Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

    + Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.

    + Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.

    - Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có:

    + Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.

    + Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.

    b) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:

    -Về mặt kinh tế:

    + Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.

    + Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản) mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.

    - Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên kết nông – công.

    c) Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:

    - Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.

    - Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác.

    Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/hay-giai-thich-vi-sao-cong-nghiep-c95a9842.html#ixzz6LkrRp6R7

    Khái niệm công nghiệp trọng điểm: là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.

      Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì:

    a)  Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

    - Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.

    + Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

    + Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.

    + Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).

    - Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

    - Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

    + Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.

    + Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.

    - Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có:

    + Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.

    + Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.

    b) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:

    -Về mặt kinh tế:

    + Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.

    + Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản) mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.

    - Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên kết nông – công.

    c) Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:

    - Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.

    - Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác