Vì sao lấy mẫu kim loại nặng phải cho axit

Kim loại nặng trong nước thải là một trong nhiều yếu tố cần phải quan tâm khi lắp đặt hệ thống xử lý. Nước chứa nhiều kim loại nặng gây nhiều ảnh hưởng xấu tới môi trường.

Các quy trình đổi mới trong xử lý nước thải chứa kim loại nặng thường liên quan đến các công nghệ giảm thiểu độc tính. Để đáp ứng các tiêu chuẩn xử lý dựa trên công nghệ, bài viết này đưa ra các phương pháp và kỹ thuật xử lý khác nhau.

Các khảo sát cho thấy chất hấp phụ và màng lọc được nghiên cứu thường xuyên và ứng dụng rộng rãi. Tuy nhiên, trong tương lai gần, các phương pháp hứa hẹn nhất. Có thể xử lý các hệ thống phức tạp sẽ là quang xúc tác tiêu thụ photon rẻ từ vùng gần tia cực tím. Chúng có khả năng phân hủy các chất ô nhiễm hữu cơ và thu hồi kim loại trong 1 hệ thống.

Nhìn chung, khả năng ứng dụng kỹ thuật, tính đơn giản của cơ sở và hiệu quả chi phí. Đó là những yếu tố chính trong việc lựa chọn phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước thải phù hợp nhất.

Vì sao lấy mẫu kim loại nặng phải cho axit
Tác hại của nước chứa kim loại nặng

Thực trạng hiện nay về kim loại trong nước thải

Kim loại nặng gây ảnh hưởng tới sức khỏe sinh vật sống

Tại bất kỳ lĩnh vực nào khi sử dụng nước làm chất dung môi cũng thải ra lượng lớn kim loại. Đặc biệt là nước thải ngành công nghiệp. Các chất kim loại nặng đó như Cd, Cr, Cu, Ni, AS, Pb và Zn. Do khả năng hòa tan cao trong môi trường nước. Các kim loại nặng có thể được hấp thụ bởi các sinh vật sống. Khi xâm nhập vào chuỗi thức ăn, nồng độ lớn các kim loại nặng có thể tích tụ trong cơ thể con người. Trong trường hợp quá nồng độ cho phép, chúng sẽ gây ra các rối loại sức khỏe nghiêm trọng. Vì vậy, cần xử lý nước thải nhiễm kim loại trước khi thải ra môi trường.

Phương pháp loại bỏ trước đây thường sử dụng là kết tủa hóa học, trao đổi ion và loại bỏ điện hóa. Tuy nhiên, các quy trình có nhước điểm đáng kể. Đó là không loại bỏ được hoàn toàn, đòi hỏi năng lượng lớn và tạo ra bùn độc hại.

Nguồn phát sinh

Các dòng nước thải có chứa kim loại nặng được phát sinh từ các lĩnh vực khác nhau. Quá trình mạ điện và xử lý bề mặt kim loại tạo ra 1 lượng đáng kể nước thải chứa kim loại nặng. Như Cadmimum, kẽm, chì, crom, niken, đồng, vanadi, bạch kim, bạc và titan. Các công việc thực hiện thường là mạ điện, lắng động  không điện, chuyển đổi lớp phủ, làm sạch anodizing, phay và khắc.

Vì sao lấy mẫu kim loại nặng phải cho axit
Nguồn phát sinh kim loại nặng

1 nguồn chất thải kim loại nặng đáng kể khác là sản xuất bảng mạch. Các tấm hàn thiếc, chì, niken là những tấm phủ chịu lực được sử dụng rộng rãi nhất.

Các nguồn khác bao gồm: ngành công nghiệp chết biến gỗ. Nơi xử lý gỗ bằng đồ arcen mạ crom tạo ra. Sản xuất màu vô cơ có chứa hợp chất crom và cadimi sulfua. Tất cả máy phát điện tạo ra 1 lượng lớn nước thải, cặn và bùn. Đều được phân loại là chất thải nguy hại cần xử lý rộng rãi.

Độc tính

Kim loại nặng gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Bao gồm giảm tốc độ tăng trưởng và phát triển. Ung thư, tổn thương cơ quan, hệ thần kinh và thậm chí là tử vong. Tiếp xúc với 1 số kim loại như thủy ngân và chì. Cũng gây ra sự phát triển tự miễn dịch, khiến hệ thống miễn dịch của con người tự tấn công chính tế bào trong cơ thể.

Các bệnh viêm khớp dạng thấp, các bệnh về thận, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh và tổn thương não thai nhi. Ở liều cao hơn, kim loại nặng có thể gây tổn thương não không thể hồi phục.

Loại bỏ kim loại nặng trong nước thải bằng kết tủa hóa học và trao đổi ion

Các quy định về nước thải được thiết lập để giảm thiểu sự tiếp xúc của con người và môi trường với các chất độc hại. Điều này bao gồm các giới hạn về loại và nồng độ kim loại nặng có trong nước thải. Các quy trình thông thường để loại bỏ kim loại nặng khỏi nước thải bao gồm. Kết tủa hóa học, tuyển nổi, hấp phụ, trao đổi ion và lắng đọng điện hóa.

Vì sao lấy mẫu kim loại nặng phải cho axit
Các loại kim loại nặng trong nước

Kết tủa hóa học.

Đây là phương pháp sử dụng rộng rãi nhất để loại bỏ kim loại nặng trong nước thải vô cơ. Cơ chế của khái niệm kết tủa hóa học thể hiện ở phương trình sau:

M2+ + 2(OH)– ↔ M(OH)2 ↓

Trong đó, M2+ và OH– lần lượt đại diện cho các ion kim loại hòa tan và các chất kết tủa. Trong khi M(OH)2 laf hydroxide kim loại không tan. Điều chỉnh pH về điều kiện cơ bản (pH 9 – 11) là thông số chính giúp cải thiện đáng kể việc loại bỏ kim loại nặng bằng kết tủa hóa học. Vôi và đá vôi là những tác nhân kết tủa được sử dụng phổ biến nhất do tính sẵn có và chi phí thấp ở hầu hết các nơi.

Kết tủa vôi có thể sử dụng để xử lý hiệu quả nước thải vô cơ có nồng độ kim loại cao hơn 1000 mg/L. Các ưu điểm khác của việc sử dụng kết tủa vôi bao gồm quy trình đơn giản. Yêu cầu thiết bị rẻ tiền và hoạt động thuận tiện, an toàn.

Tuy nhiên, quá trình kết tủa hóa học cần 1 lượng lớn hóa chất để khử kim loại đến mức chấp nhận được. Những hạn chế khác là sản xuất quá nhiều bùn. Đòi hỏi phải xử lý thêm. Kết tủa kim loại chậm, lắng kém, kết tụ các kết tủa kim loại và tác động lâu dài của việc xử lý bùn.

Trao đổi ion.

Trao đổi ion là phương pháp khác sử dụng thành công trong công nghiệp loại bỏ kim loại nặng khỏi nước thải. Chất trao đổi ion là chất rắn có khả năng trao đổi cation hoặc anion từ các vật liệu xung quanh. Vật liệu thường được sử dụng để trao đổi ion là ion hữu cơ tổng hợp.

Vì sao lấy mẫu kim loại nặng phải cho axit
Phương pháp trao đổi ion

Nhược điểm của phương pháp này là không thể xử lý dung dịch kim loại đậm đặc vì chất nền dễ bị bám bẩn bởi các chất hữu cơ và các chất rắn khác trong nước thải. Hơn nữa, trao đổi ion là không chọn lọc. Và rất nhạy cảm với nồng độ pH của dụng dịch.

Thu hồi điện phân hay thắc điện là 1 trong nhiều công nghệ được sử dụng để loại bỏ kim loại khỏi nước. Quá trình này sử dụng điện cho chạy qua dung dịch nước mang kim loại chứa 1 cực âm và 1 cực dương không tan. Các ion kim loại mang điện tích dương sẽ bám vào các cực điện tích âm. Để lại cặn kim loại có thể tách rời và phục hồi được.

Nhược điểm đáng chú ý là sự ăn mòn có thể trở thành 1 yếu tố hạn chế đáng kể. Các điện cực sẽ thường xuyên phải được thay thế.

Phương pháp hấp phụ loại bỏ kim loại nặng trong nước thải.

Hấp phụ là sự chuyển đổi các ion từ nước vào đất. Tức là từ pha lỏng sang pha rắn. Sự hấp phụ thực sự mô tả 1 nhóm các quá trình. Bao gồm các phản ứng hấp phụ và két tủa. Gần đây, hấp phụ đã trở thành 1 trong những kỹ thuật xử lý thay thế cho nước thải chứa nhiều kim loại nặng.

Về cơ bản, hấp phụ là 1 quá trình chuyển khối. Trong đó, 1 chất được chuyển từ pha lỏng sang pha rắn. Và bị ràng buộc bởi các tương tác vật lý hoặc hóa học. Các chất hấp phụ chi phí thấp khác nhau. Nguồn gốc từ chất thải nông nghiệp, phụ phẩm công nghiệp, vật liệu tư nhiên hoặc các chất tạo màng sinh học biến tính. Đã được phát triển và ứng dụng để loại bỏ kim loại nặng từ nước thải.

Nói chung, có 3 bước chính liên quan đến quá trình hấp thụ chất ô nhiễm lên chất hấp thụ rắn. Đó là:

  • Vận chuyển chất ô nhiễm từ dung dịch dạng khối đến bề mặt chất hấp thụ.
  • Sự hấp thụ trên bề mặt hạt
  • Vận chuyển bên trong hạt chất hấp thụ.

Khả năng ứng dụng kỹ thuật và hiệu quả về chi phí là những yếu tố chính đóng vai trò quan trọng trong việc chọn chất hấp phụ phù hợp nhất trong xử lý nước thải vô cơ.

Các phương pháp hấp phụ trên từng loại vật liệu

  • Hấp phụ trên các vật liệu tự nhiên biến đổi
  • Hấp phụ trên các sản phẩm phụ công nghiệp.
  • Hấp phụ trong nông nghiệp biến đổi và chất thải sinh học (hấp thụ sinh học
  • hấp phụ trên các chất tạo màng sinh học và hydrogel đã biến đổi.

Hiện nay, Nihophawa đang cung cấp nhiều hệ thống xử lý nước thải y tế với dung tích khác nhau. Hệ thống của chúng tôi đã được lắp đặt và thi công cho nhiều bệnh viện lớn. Hiệu quả được thể hiện ở chất lượng nước đầu ra. Để biết thêm thông tin chi tiết, quý khách có thể liên hệ hotline 0986.428.569. Nhân viên kinh doanh sẽ tư vấn cho quý khách

1, Kim loại nặng là gì? Tại sao lại xuất hiện trong nước.

a, Kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng lơn hơn 5g/cm3, có số nguyên tử cao và thường thể hiện tính kim loại ở nhiệt độ phòng.

Một số kim loại nặng thường bị nhiễm trong nước như:

  • Crom (Cr) Tuy kimhoại Crom và các hợp chất Crom (III) không nguy hiểm cho sức khỏe. …
  • Chì (Pb) …
  • Cadimi (Cd) …
  • Asen (As) …
  • Thủy ngân (Hg) …
  • Kẽm (Zn) …
  • Niken (Ni) …
  • Đồng (Cu)..

Các hợp chất phổ biến và thường có trong nước hiện nay và tác hại:

Sắt(Fe)

Sắt có rất nhiều trong các mạch nước ngầm ở Việt Nam, chúng thường tồn tại dưới dạng Fe2+, khiến nước có mùi tành. Khi được bơm lên khỏi mạch đất thải độc cơ thể, Fe 2+ gặp oxy và chuyển hóa thành Fe 3+, khiến nước có màu nâu đỏ.

Theo tiêu chuẩn nước uống và nước sạch, hàm lượng sắt trong nước phải nhỏ hơn 0.5 mg/l. Nếu vượt quá con số này, nước sẽ bị ô nhiễm sắt (còn gọi là nhiễm phèn), sử dụng trong một thời gian dài sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cách thải độc gan sức khỏe.

Vì sao lấy mẫu kim loại nặng phải cho axit

 Hình ảnh lấy mẫu nước giếng tại một hộ gia đình huyện Thanh sơn ( Phú thọ)

Mangan ( Mn)

Mangan cũng là kim loại nặng thường được tìm thấy trong nước ngầm. Chúng thường tạo ra lớp cặn màu đen bám vào thành và đáy của các dụng cụ chứa nước, bồn cầu…

Asen thường tồn tại trong nước ở dạng hượp chất vô cơ và hữu cơ. Đồng bằng sông Hồng là khu vực có nồng độ nước nhiễm asen cao.

Sử dụng nước có hàm lượng Asen vượt quá quy định gây nhiều ảnh hướng xấu đến sức khỏe như:

  • Ngộ độc asen ở người
  • Gây ung thư và tăng sắc tố cơ thể
  • Nhiễm độc gan
  • Ảnh hưởng đến hệ miễn dịch.

Vì sao lấy mẫu kim loại nặng phải cho axit

Hình ảnh lấy mẫu nước tại sông Lô ( Phú thọ)

Chì (Pb)

Chì xuất hiện trong nước chủ yếu là do hiện tượng ăn mòn đường ống và do nước thải công nghiệp từ các hoạt động sản xuất của con người.

Sử dụng nước nhiễm kim loại chì gây ra các tác hại:

  • Gây ngộ độc
  • Mệt mõi, thiếu máu khó chịu
  • Tăng huyết áp, tổn thương não
  • Ảnh hưởng đến tế bào.

Crom (Cr)

Crom trong nước tồn tại ở dạng Cr (III), Cr (VI). Cr (III) không độc, tuy nhiên Cr(VI) được xếp vào chất độc nhóm 1, với khả năng gây ung thư cho con người và vật nuôi. Ngoài ra chúng còn gây viêm loét dạ dày, ruột non, viêm gan, thân…

Crom tồn tại trong nước chủ yếu đến từ nguồn nước thải của các nhà máy mạ điện, nhuộm, da, chất nỗ, mực in. Theo quy chuẩn về nước uống va sinh hoạt của Bộ y Tế, hàm lượng Crom trong nước không được vượt quá 0.05 mg/l

Cadimi (Cd)

Cadimi là kim loại thường tìm thấy trong nước ngầm. Nước nhiễm cadimi do nước ngầm thấm qua nhiều tầng địa chất khác nhau trong quá trình di chuyển.

  • Tổn thương nghiêm trọng cho thận và xương
  • Tình trạng viêm phế quản, thiếu máu.
  • Bệnh cấp tính ở trẻ em.

Thủy ngân (Hg)

Thủy ngân tồn tại trong nước chủ yếu ở dạng hợp chất của thủy ngân. Bằng đường hô hấp, thấm qua da hoặc ăn uống thủy ngân đi vào cơ thể sẽ phản ứng với axit amin chứa lưu huỳnh, các hemoglobin, abumin; có khả năng liên kết màng tế bào, làm thay đổi hàm lượng kali, thay đổi cân bằng axit bazơ của các mô, làm thiếu hụt năng lượng cung cấp cho tế bào thần kinh. Trong nước, metyl thủy ngân là dạng độc nhất, nó làm phân liệt nhiễm sắc thể và ngăn cản quá trình phân chia tế bào. Tác hại:

  • Gây ngộ độc
  • Nguyên nhân gây đột biến, dị dạng ở người.
  • Làm rối loạn cholesterol

Kẽm (Zn)

Nước nhiễm kẽm thường là nước mặt. Nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm là do nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp sản xuất không được xử lý, thải trực tiếp ra môi trường bên ngoài.

  • Thiếu máu
  • ảnh hưởng xấu đến sự phát triển cơ bắp
  • Gây hại cho tế bào
  • Gây đau bụng

Đồng (Cu)

Đồng cũng là kim loại thường được tìm thấy trong nước. Để đảm bảo an toàn, lượng đồng trong nước phải nhỏ hơn 2mg/l. Sử dụng nước bị nhiễm kim loại đồng gây ra các tác hại:

  • Độc tố cho tế bào
  • Kích thích niêm mạc và ăn mòn
  • Gây ức chế hệ thần kinh trung ương.

Molybden (Mo)

Molybden là kim loại nặng thường được tìm thấy ở các nguồn nước gần các khu vực nhiễm nước thải từ các nghành thuốc nhuộm, gốm sứ, thủy tinh, hóa dầu…Theo quy định lượng molybden trong nước uống phải nhỏ hơn 0.07 g/l.

b, Nước bị nhiễm kim loại xuất phát từ hai nguyên nhân chính:

  • Do nước thải từ các hoạt động sản xuất của con người, chưa được xử lý, hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu đã thải thẳng ra ngoài môi trường. Khi nguồn nước mặt bị ô nhiễm sẽ khiến các chất ô nhiễm thấm dần vào mạch nước ngầm, khiến nguồn nước bị nhiễm kim loại
  • Do các yếu tố tự nhiên, điều kiện thổ nhưỡng, chứa các kim loại trong lòng đất.

Hoạt động xả thải công nghiệp là nguyên nhân chính khiến nước bị nhiễm kim loại nặng

2, Cách kiểm tra kim loại nặng trong nước

Để kiềm tra đầy đủ về các kim loại trong nước, cũng như nồng độ cũng chúng, bạn nên  mang mẫu nước đến các trung tâm xét nghiệm trên toàn quốc để kiểm tra và theo dõi. Ngoài ra bạn có thể nhận biết một số kim loại phổ biến trong nước thông qua các mẹo được liệt kê bên dưới. Tuy nhiên bạn cần phải lưu ý rằng các cách này hoàn toàn không xác định được nồng độ của chúng. https://phongkhamjkvietnam.vn/thai-doc-co-the/

  • Canxi: Nước nhiễm canxi cảm quan nhìn rất trong, có vị ngang ngang, khó uống. Đun sôi sẽ thấy cặn trắng ở đáy ấm.
  • Mangan: Nước nhiễm mangan thường có mùi tanh, đục, có màu vàng và thường tạo lớp cặn đen đóng bám vào thành và đáy dụng cụ chứa nước.
  • Sắt: Nước nhiễm sắt thường có màu vàng đục(màu phèn), có mùi tanh của kim loại, nếm có vị chua.

Vì sao lấy mẫu kim loại nặng phải cho axit

Nếu bạn băn khoăn trong việc lựa chọn các chỉ tiêu xét nghiệm nước? Hãy liên lạc ngay với chúng tôi. Chuyên gia lọc nước sẽ tư vấn miễn phí cho bạn. Với những công nghệ máy móc hiện đại được kiểm định đạt tiêu chuẩn đo lường có độ chính xác cao. https://phongkhamjkvietnam.vn/cac-cach-giai-doc-gan/ Trung tâm Y tế – Môi trường lao động công thương chắc chắn sẽ đem lại sự hài lòng cho quý khách hàng.

Vì sao lấy mẫu kim loại nặng phải cho axit

Vì sao lấy mẫu kim loại nặng phải cho axit

Mọi chi tiết xin liên hệ:

Trung tâm Y tế – Môi trường lao động công thương

(Đ/c: số 99 đường Văn cao – P.Liễu Giai – Q. Ba Đình – Hà nội)   

        Ông Trần Đức Giang – Phó trưởng Khoa Môi trường

          SĐT: 091 658 7136.

        Ông Kiều Thế Hanh- Thạc sĩ , chuyên viên

           SĐT: 0979 345 846

Vì sao lấy mẫu kim loại nặng phải cho axit