Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về cách thức để con người rèn luyện tu dưỡng vẻ đẹp tâm hồn

Tâm hồn chính là ý thức tư tưởng nội tại của con người, giống như nhận thức, quan niệm, động cơ lý tưởng... Tâm hồn của một con người tốt đẹp hay xấu xa là điều vô cùng quan trọng. Tấm lòng lương thiện, chính nghĩa mới có thể đồng tình thương cảm, vì việc công không vì tư lợi, coi việc giúp người là niềm vui, lập trường kiên định, lý tưởng cao đẹp, vì nước vì dân, có chí vươn lên trong cuộc sống. Chính từ những biểu hiện tốt đẹp của mỗi con người ta mới có thể nhận ra vẻ đẹp tâm hồn của họ. Vì vậy không chỉ nói tầm quan trọng của tâm hồn một cách cô lập. Bởi tâm hồn vốn là một từ vô hình, nếu không thông qua các hoạt động cảm tính như ngôn ngữ, hành động, tình cảm, thực tiễn xã hội... sẽ không thể hiểu nó một cách chính xác. Đồng thời, biểu hiện tâm hồn của con người không phải lúc nào cũng đồng nhất với nhau, có kẻ bề ngoài đường hoàng chững chạc nhưng đầu óc đen tối, có người có những ước mơ tốt đẹp, nhưng lại không có đủ nghị lực để thực hiện nó. Nếu nhìn một cách cô lập, trên phương diện nào đó có thể phù hợp với đẹp hoặc thiện nhưng thực tế không phải thế, thậm chí hoàn toàn ngược lại. vẻ đẹp và cái thiện chân chính phải hài hoà giữa biểu hiện bề ngoài với nội tâm, lời nói và việc làm phải nhất trí cao độ, lý luận phải đi đôi với thực tiễn. Một biểu hiện bề ngoài tao nhã tương ứng với bản chất nội tại chân thật không thể tự nhiên mà có được mà là kết quả của sự tu dưỡng của cá nhân cộng với ảnh hưởng cũa môi trường xã hội, giáo dục. Ví dụ một vận động viên biểu diễn thể dục, hoặc bằng nghệ thuật cao siêu, hoặc bằng những tư thế đẹp, hoặc bằng động tác linh lợi cương cường khiến khán giả nhìn thấy được sức sống vẻ đẹp trí tuệ, cơ bắp, tình cảm của mình và khán giả được hưởng thụ cái đẹp. Vẻ khoẻ đẹp này, nếu không có sự nghiêm túc học hỏi của cá nhân, sự khổ công rèn luyện, sự giúp đỡ của thầy, của bạn thì liệu có đạt được chăng?

Bài làm:

Một con người dù mang bên ngoài một vẻ đẹp đẽ, kiêu sa đến mấy cũng khó có thể được coi là "người đẹp" nếu như không có một tâm hồn đẹp đẽ, trong sáng, vẻ đẹp tâm hồn không phải là thứ trang sức bên ngoài mà đó chính là yếu tố làm nên nét đẹp chân chính ở mỗi con người.

    Vẻ đẹp tâm hồn sẽ được lý giải theo hai cách: một cách theo ngôn ngữ học, coi đẹp là thiện, người có tâm hồn đẹp tức là có tấm lòng lương thiện. Nếu lý giải theo kiểu này sẽ hoàn toàn là vấn đề luân lý, đạo đức. Cách lý giải thứ hai mang ý nghĩa Mĩ học, người có tâm hồn đẹp phải mang một lý tưởng cao đẹp. Hai cách lý giải trên sẽ dẫn đến hai tiêu chuẩn, yêu cầu khác nhau, khi thực thi sẽ có hai phương pháp, con đường khác nhau. Ý nghĩa thứ nhất, vẻ đẹp tâm hồn là một quy phạm đạo đức phổ biến. Nó yêu cầu mọi người đều phải đạt tới. Ý nghĩa thứ hai chỉ là một lý tưởng mê hoặc người ta. Nếu coi nó là một quy phạm đạo đức phổ biến, sẽ bị xa rời thực tế. Nếu trong nhận thức không chuẩn xác thì hành động dễ bị lẫn lộn.

     Tâm hồn chính là ý thức tư tưởng nội tại của con người, giống như nhận thức, quan niệm, động cơ lý tưởng... Tâm hồn của một con người tốt đẹp hay xấu xa là điều vô cùng quan trọng. Tấm lòng lương thiện, chính nghĩa mới có thể đồng tình thương cảm, vì việc công không vì tư lợi, coi việc giúp người là niềm vui, lập trường kiên định, lý tưởng cao đẹp, vì nước vì dân, có chí vươn lên trong cuộc sống. Chính từ những biểu hiện tốt đẹp của mỗi con người ta mới có thể nhận ra vẻ đẹp tâm hồn của họ. Vì vậy không chỉ nói tầm quan trọng của tâm hồn một cách cô lập. Bởi tâm hồn vốn là một từ vô hình, nếu không thông qua các hoạt động cảm tính như ngôn ngữ, hành động, tình cảm, thực tiễn xã hội... sẽ không thể hiểu nó một cách chính xác. Đồng thời, biểu hiện tâm hồn của con người không phải lúc nào cũng đồng nhất với nhau, có kẻ bề ngoài đường hoàng chững chạc nhưng đầu óc đen tối, có người có những ước mơ tốt đẹp, nhưng lại không có đủ nghị lực để thực hiện nó. Nếu nhìn một cách cô lập, trên phương diện nào đó có thể phù hợp với đẹp hoặc thiện nhưng thực tế không phải thế, thậm chí hoàn toàn ngược lại. Vẻ đẹp và cái thiện chân chính phải hài hoà giữa biểu hiện bề ngoài với nội tâm, lời nói và việc làm phải nhất trí cao độ, lý luận phải đi đôi với thực tiễn. Một biểu hiện bề ngoài tao nhã tương ứng với bản chất nội tại chân thật không thể tự nhiên mà có được mà là kết quả của sự tu dưỡng của cá nhân cộng với ảnh hưởng cũa môi trường xã hội, giáo dục. Ví dụ một vận động viên biểu diễn thể dục, hoặc bằng nghệ thuật cao siêu, hoặc bằng những tư thế đẹp, hoặc bằng động tác linh lợi cương cường khiến khán giả nhìn thấy được sức sống vẻ đẹp trí tuệ, cơ bắp, tình cảm của mình và khán giả được hưởng thụ cái đẹp. Vẻ khoẻ đẹp này, nếu không có sự nghiêm túc học hỏi của cá nhân, sự khổ công rèn luyện, sự giúp đỡ của thầy, của bạn thì liệu có đạt được chăng?

                  Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!>.<

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Viết đoạn văn ngắn về cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn 200 chữ</b>



<b>Ngữ văn 12</b>



<b>Bài làm 1</b>


Trong cuộc sống, ngồi những giá trị vật chất thì vẻ đẹp tâm hồn chính là giátrị thực sự làm nên nhân cách của mỗi người. Vậy làm sao để nuôi dưỡng vẻđẹp tâm hồn? Nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn là hoạt động bồi dưỡng, xây dựng vàhoàn thiện các giá trị sống và đạo đức, tình cảm bên trong mỗi con người. Đólà những tình cảm trong sáng, thiêng liêng như tình thân, tình bạn, tình yêu, lànhững phẩm chất cao đẹp như lòng tự trọng, lòng nhân ái, lịng cảm thơng, sẻchia, là những giá trị sống đích thực như sống cống hiến, sống hội nhập,… Vớitơi, để ni dưỡng những vẻ đẹp đó, chúng ta cần tạo cho mình lối sống vănminh, cởi mở, khơng ngừng học hỏi những tấm gương sáng về đạo đức như chủtịch Hồ Chí Minh, các danh nhân văn hóa thế giới hay thậm chí là chính nhữngngười xung quanh. Bên cạnh đó, cũng cần tránh xa những suy nghĩ, lối sốngích kỉ, vơ cảm, thực dụng, ln tỉnh táo trong việc phân biệt đúng sai, không đểbị dụ dỗ, sa ngã vào tệ nạn xã hội. Có thể thấy, ni dưỡng tâm hồn là côngviệc cần được thực hiện ngay từ nhỏ, lâu dài và nghiêm túc, có như vậy, chúngta mới trở thành những cơng dân có ích cho xã hội.


<b>Bài làm 2</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hồn con người được thể hiện qua thái độ, cử chỉ, cách suy nghĩ, cách giao tiếp,cách sử dụng lời ăn tiếng nói, nghệ thuật lắng nghe và biểu lộ cảm xúc…


<b>Bài làm 3</b>


Tâm hồn chính là ý thức tư tưởng nội tại của con người, giống như nhận thức,quan niệm, động cơ lý tưởng... Tâm hồn của một con người tốt đẹp hay xấu xalà điều vơ cùng quan trọng. Tấm lịng lương thiện, chính nghĩa mới có thể đồngtình thương cảm, vì việc cơng khơng vì tư lợi, coi việc giúp người là niềm vui,lập trường kiên định, lý tưởng cao đẹp, vì nước vì dân, có chí vươn lên trongcuộc sống. Chính từ những biểu hiện tốt đẹp của mỗi con người ta mới có thểnhận ra vẻ đẹp tâm hồn của họ. Vì vậy khơng chỉ nói tầm quan trọng của tâmhồn một cách cô lập. Bởi tâm hồn vốn là một từ vơ hình, nếu khơng thơng quacác hoạt động cảm tính như ngơn ngữ, hành động, tình cảm, thực tiễn xã hội...sẽ khơng thể hiểu nó một cách chính xác. Đồng thời, biểu hiện tâm hồn của conngười khơng phải lúc nào cũng đồng nhất với nhau, có kẻ bề ngồi đườnghồng chững chạc nhưng đầu óc đen tối, có người có những ước mơ tốt đẹp,nhưng lại khơng có đủ nghị lực để thực hiện nó. Nếu nhìn một cách cơ lập, trênphương diện nào đó có thể phù hợp với đẹp hoặc thiện nhưng thực tế khơngphải thế, thậm chí hồn tồn ngược lại. vẻ đẹp và cái thiện chân chính phải hàihồ giữa biểu hiện bề ngồi với nội tâm, lời nói và việc làm phải nhất trí caođộ, lý luận phải đi đơi với thực tiễn. Một biểu hiện bề ngoài tao nhã tương ứngvới bản chất nội tại chân thật không thể tự nhiên mà có được mà là kết quả củasự tu dưỡng của cá nhân cộng với ảnh hưởng cũa môi trường xã hội, giáo dục.Ví dụ một vận động viên biểu diễn thể dục, hoặc bằng nghệ thuật cao siêu,hoặc bằng những tư thế đẹp, hoặc bằng động tác linh lợi cương cường khiếnkhán giả nhìn thấy được sức sống vẻ đẹp trí tuệ, cơ bắp, tình cảm của mình vàkhán giả được hưởng thụ cái đẹp. Vẻ khoẻ đẹp này, nếu khơng có sự nghiêmtúc học hỏi của cá nhân, sự khổ công rèn luyện, sự giúp đỡ của thầy, của bạnthì liệu có đạt được chăng?


<b>Bài làm 4</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hỏi để nâng cao vốn sống, vốn hiểu biết; ln hướng thiện và có tâm hồn đồngcảm với người khác; biết cách sống mình vì mọi người, bản thân khơng bao giờvụ lợi và ln có ý chí vươn lên trong cuộc sống; tránh gây tổn thương chonhững người xung quanh; biết chia sẻ niềm vui mà bạn mình vừa nhận được,…lời nói đi đơi với việc làm, hành động bên ngoài thống nhất với suy nghĩ bêntrong…


<b>Bài làm 5</b>


Thế nào là vẻ đẹp tâm hồn? Đó là một suy nghĩ, một tâm hồn luôn chứa đứngnhiều phẩm chất cao đẹp đáng ngợi ca. Người có vẻ đẹp tâm hồn luôn đượcmọi người yêu quý và kết bạn. Thực tế trong cuộc sống cho thấy, mỗi người cócách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn khác nhau, không ai giống ai. Người thìkhơng ngừng tơi luyện bản thân, người thì lại hịa mình với thiên nhiên, vớicuộc sống để cảm nhận nó bằng tất cả các giác quan. Như Chủ tịch Hồ ChíMinh, Người ln sống hịa hợp với thiên nhiên. Có lẽ bởi vậy mà Bác lnu nó thậm chí coi nó là tri kỉ. Cũng nhờ nó mà tâm hồn Người lúc nào cũngyêu đời, vui tươi. Thật vậy, nếu bạn có tâm hồn đẹp, hẳn bạn sẽ cảm thấy cuộcđời này đáng sống biết bao và ngược lại. Khơng có tâm hồn tươi đẹp, bạn sẽchẳng khác nào một con người chỉ biết giam cầm mình trong căn nhà có bốnbức tường. Hơn thế nữa, chính nó sẽ biến bạn thành kẻ có tâm hồn hẹp hịi, íchkỷ. Qua đây, mỗi chúng ta hãy ni dưỡng tâm hồn trở nên phong phú bằngnhiều cách khác nhau. Có như vậy, bạn mới yêu cuộc sống và chiêm ngưỡng,tận hưởng nó một cách trọn vẹn nhất.

</div><!--links-->