Với giá trị nào của m thì phương trình sinx = m = 1 có nghiệm

Cho phương trình \(\sin x = \sin \alpha \). Chọn kết luận đúng.

Nghiệm của phương trình \(\sin x =  - 1\) là:

Nghiệm của phương trình \(\sin x.\cos x = 0\) là:

Phương trình \(\cos 2x = 1\) có nghiệm là:

Nghiệm của phương trình \(2\cos x - 1 = 0\) là:

Nghiệm của phương trình \(\cos 3x = \cos x\) là:

Nghiệm của phương trình \(\sin 3x = \cos x\) là:

Nghiệm của phương trình \(\sqrt 3 \tan x + 3 = 0\) là:

Phương trình \(\tan \dfrac{x}{2} = \tan x\) có nghiệm:

Tập nghiệm của phương trình \(\tan x.\cot x = 1\) là:

Nghiệm của phương trình \(\tan 4x.\cot 2x = 1\) là:

Phương trình \(\cos 11x\cos 3x = \cos 17x\cos 9x\) có nghiệm là:

Nghiệm của phương trình \(\cot x = \cot 2x\) là :

Với giá trị nào của \(m \) thì phương trình \( \sin x = m \) có nghiệm:


A.

B.

C.

D.

Với giá trị nào của m thì phương trình sin x = m có nghiệm:
A. $m \le 1$.
B. $m \ge - 1$.
C. $ - 1 \le m \le 1$.
D. m ≤ - 1.

Hướng dẫn

Chọn C.
Với mọi $x \in \mathbb{R}$, ta luôn có $ - 1 \le \sin x \le 1$
Do đó, phương trình sin x = m có nghiệm khi và chỉ khi $ - 1 \le m \le 1$.

Với giá trị nào của m thì phương trình sinx-m=1 có nghiệm là:

A.

$0\leq m \leq1$

B.

$m\leq0$

C.

$m\geq1$

D.

$-2\leq m \leq0$

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:để pt có nghiệm $-1\leq m+1 \leq1$$\Leftrightarrow$$-2\leq m \leq0$

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Khối nón cụt tròn xoay (khối nón cụt) là phần của khối nón nằm giữa đáy và một thiết diện song song với đáy. Khối nón cụt tròn xoay có hai đáy và chiều cao h là khoảng cách giữahai đáy. Nếu R, r lần lượt là bán kính đáy lớn và đáy nhỏ của khối nón cụt thì công thức nào sau đây là công thức tính thểtích của nó?

    Với giá trị nào của m thì phương trình sinx = m = 1 có nghiệm

  • Cho hình thang vuông ABCD có các kích thước như hình bên.

    Với giá trị nào của m thì phương trình sinx = m = 1 có nghiệm

    Khi quay hình thang vuông quanh cạnh AD thì khối tròn xoay tạo thành có thể tích là:

  • Cho hình nón đỉnh O, chiều cao là h. Một khối nón có đỉnh là tâm của đáy vàđáy là một thiết diện song song với đáy của hình nón đã cho.Chiều cao x của khối nón này là bao nhiêu để thể tích của nó lớn nhất, biết 0 < x < h ?

    Với giá trị nào của m thì phương trình sinx = m = 1 có nghiệm

  • Một hình nón có bán kính đáy R và thiết diện qua trục là một tam giác đều. Thể tích khối trụ nội tiếp trong hình nón là bao nhiêu, biết thiết diện qua trục của khối trụ là hình vuông?

  • Hai khối nón có chung trục, đỉnh của khối nón này là tâm của đáy của khối nón kia. Chiều cao của hai khối nón cùng là h. Thiết diện qua trục của một khối nón là tam giác đều còn thiết diện qua trục của khối nón kia là tam giác vuông. Thể tích phần chung của hai khối nón là:

  • Thể tích khối nón ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều có các cạnh đều bằng a là:

  • Một hình nón có bán kính đáy R, đường sinh hợp với mặt đáy góc 30°. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình nón này là:

  • Hình nón có bán kính đáy R và chiều cao 2R ngoại tiếp một hình cầu. Hình cầu cũng nội tiếp trong một khối trụ. Thể tích của khối trụ là:

  • Cho ba điểm A(4 ; 2 ; 0), B(1 ; 1 ; 5) và C(-1 ; -2 ; -1). Giao điểm D củamp(ABC) với trục Ox có hoành độ là:

  • Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Biết A = (2 ; 4 ; 0), B = (4 ; 0 ; 0), C = (-1 ; 4 ; -7) và D’ = (6 ; 8 ; 10). Toạ độ điểm B’ là:

    Với giá trị nào của m thì phương trình sinx = m = 1 có nghiệm