Xã hội hóa công chứng là quá trình tiến tới xóa bỏ quản lý nhà nước đối với công chứng

Xã hội hóa hoạt động công chứng là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, tạo điều kiện cho phát triển tổ chức và hoạt động công chứng theo hướng chuyên nghiệp hóa, tạo ra những bảo đảm pháp lý về quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức phù hợp với Hiến pháp và pháp luật, ngăn ngừa rủi ro, tranh chấp.

Xã hội hóa công chứng là quá trình tiến tới xóa bỏ quản lý nhà nước đối với công chứng
Hiệu quả tích cực từ chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng

Thực hiện chủ trương xã hội hóa công chứng, số lượng tổ chức hành nghề công chứng và các công chứng viên đã có sự phát triển nhanh chóng trong thời gian qua. Đến nay, cả nước có 3.011 công chứng viên gồm: 383 công chứng viên của Phòng công chứng và 2.628 công chứng viên của Văn phòng công chứng; 1.295 tổ chức hành nghề công chứng, trong đó có 120 Phòng công chứng và 1.175 Văn phòng công chứng. Tại 63/63 địa phương đều có Văn phòng công chứng theo chủ trương xã hội hóa.

Hơn 5 năm qua, Bộ Tư pháp đã bổ nhiệm công chứng viên cho 3.235 người, bổ nhiệm lại công chứng viên 98 người, miễn nhiệm công chứng viên cho 153 người. Việc thẩm tra, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại công chứng viên được thực hiện chặt chẽ, bảo đảm đúng quy định pháp luật, gắn với việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hướng minh bạch, đơn giản và dễ thực hiện hơn.

Hệ thống tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên từ Trung ương đến địa phương được thành lập, củng cố và ngày càng hoàn thiện với sự ra đời của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam và 60 Hội công chứng viên ở các địa phương. Vai trò tự quản trong hoạt động nghề nghiệp bước đầu nâng cao.

Hàng năm, Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp đều tổ chức các đợt kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động công chứng. Công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm hành chính, giải quyết khiếu nại và tố cáo trong hoạt động công chứng của các cơ quan quản lý Nhà nước được thực hiện khách quan, đúng thẩm quyền, hướng tới mục tiêu tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh phát triển nghề công chứng.

Bộ Tư pháp cũng đã có nhiều công văn gửi Bộ Công an, Ngân hàng nhà nước, UBND cấp tỉnh, Sở Tư pháp, Hiệp hội công chứng viên Việt Nam đề nghị quan tâm vào cuộc, kịp thời phát hiện hành vi vi phạm trong hoạt động công chứng như giả mạo giấy tờ chủ thể công chứng, công chứng “khống”, “treo”…, đồng thời chấn chỉnh công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng tuân thủ đúng quy định của pháp luật.

Đến nay, cả nước thành lập được 60/63 Hội công chứng viên (tăng 15 lần so với thời điểm thực hiện Luật Công chứng năm 2006, đạt tỷ lệ 93%) và Hiệp hội công chứng viên Việt Nam đã cơ bản hoàn thiện hệ thống tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên từ Trung ương đến địa phương.

Tại Hà Nội, Phòng quản lý các hoạt động bổ trợ tư pháp – Sở Tư pháp Thành phố cho biết, trên địa bàn Thủ đô hiện có 122 tổ chức hành nghề công chứng, trong đó có 10 Phòng công chứng và 112 Văn phòng công chứng với 445 công chứng viên hành nghề. Trong năm 2021, 122 tổ chức hành nghề công chứng đã ký 457.167 hợp đồng, giao dịch; chứng thực 3.575.737 bản sao; chứng thực chữ ký được 65.765 việc; thu hơn 253 tỷ đồng, nộp ngân sách hơn 34 tỷ đồng.

Cũng trong năm qua, Phòng quản lý các hoạt động bổ trợ tư pháp đã tham mưu thực hiện cấp thẻ công chứng viên cho 62 trường hợp; cấp lại thẻ công chứng viên cho 30 trường hợp; thực hiện thay đổi nội dung đăng ký hoạt động cho 106 lượt tổ chức; thực hiện đăng ký tập sự hành nghề đối với 105 trường hợp; thay đổi người hướng dẫn tập sự đối với 7 trường hợp.

Đồng thời, đề nghị Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên đối với 25 trường hợp (trong đó có 7 trường hợp bổ nhiệm lại), miễn nhiệm 3 trường hợp; tiếp nhận 61 hồ sơ đăng ký dự thi kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng; xóa đăng ký hành nghề và thu hồi thẻ công chứng viên đối với 90 trường hợp;

Thời gian tới, Bộ Tư pháp sẽ tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 172/NQ-CP ngày 19-11-2020 của Chính phủ về chính sách phát triển nghề công chứng nhằm phát triển nghề ổn định, bền vững. Tiếp tục tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ; công tác kiểm tra, thanh tra tổ chức và hoạt động công chứng nhằm kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, xử lý nghiêm các sai phạm.

Nghiên cứu, xây dựng Đề án chuyển đổi số trong hoạt động công chứng; hoàn thành việc xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về công chứng của từng địa phương, tiến tới xây dựng cơ sở dữ liệu công chứng toàn quốc để tăng cường tính chuyên nghiệp, hiệu quả và an toàn của hoạt động công chứng.

Bên cạnh đó, cần tiếp tục thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng về cải cách pháp luật, cải cách tư pháp, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; phát triển đội ngũ công chứng viên đáp ứng yêu cầu thực tiễn để vừa tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa nhưng vẫn bảo đảm cung cấp dịch vụ công chứng đầy đủ, kịp thời tại các vùng địa bàn khó khăn; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiện chuyển đổi số trong hoạt động công chứng theo lộ trình phù hợp.

Bạch Dương

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTPHẠM THỊ MAI TRANGXÃ HỘI HÓA CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY,THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPChuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luậtMã số: 603801luËn v¨n th¹c sÜ luËt häcHµ néi - 2011Ket-noi.com kho tai lieu mien phiĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTPHẠM THỊ MAI TRANGXÃ HỘI HÓA CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY,THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁPLUẬTMÃ SỐ: 60 38 01LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐỨC CHÍNHHÀ NỘI-2011MC LCTrangLI CAM OAN1MC LC2DANH MC CC BNG3M U4Ch-ơng 1: cơ sở lý luận về công chứng và10xã hội hóa công chứng1.1Khỏi nim, c im v vai trũ cụng chng101.2.Xó hi húa dch v cụng v khỏi nim, c trng, nguyờn30tc, phm vi, ý ngha ca xó hi húa cụng chngCh-ơng 2: thực trạng xã hội hóa công63chứng và kiến nghị những giảipháp hoàn thiện xã hội hóa côngchứng ở việt nam hiện nay2.1Thực trạng xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay632.2.Kin ngh nhng gii phỏp hon thin xó hi húa cụng chng 90Vit Nam hin nayKết luận102danh mục tài liệu tham khảo1052Ket-noi.com kho tai lieu mien phiDANH MỤC CÁC BẢNGTrangBảng 1: Về nhân sự và cơ sở vật chất phục vụ hoạt độngcông chứng117B¶ng 2: VÒ c¸c viÖc c«ng chøng ®· thùc hiÖn123MỞ ĐẦU31. Lý do chọn đề tàiĐẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dânchủ, tăng cường pháp chế là một nội dung quan trọng của sự nghiệp đổi mới toàndiện đất nước ở Việt Nam hiện nay. Một trong các yêu cầu quan trọng của nội dungnày là xác định đúng vai trò, chức năng của Nhà nước trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, xác định vai trò của Nhà nước trong cungứng dịch vụ công nhằm làm cho bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả;đảm bảo sự phát triển bền vững và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trongđiều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.Trước yêu cầu trên, xã hội hóa dịch vụ công, trong đó có xã hội hóa côngchứng là một giải pháp quan trọng. Công chứng là hoạt động có ý nghĩa quantrọng nhằm duy trì trật tự pháp luật ổn định trong các giao dịch, bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia giao dịch, bảo đảm ổn định trật tự xãhội, phòng ngừa tranh chấp xảy ra, đồng thời cung cấp chứng cứ đáng tin cậy khixảy ra các tranh chấp.Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước hiện nay đang đặt công chứngtrước những yêu cầu mới. Đó là, sự linh hoạt về mặt tổ chức, bảo đảm đáp ứngkịp thời nhu cầu của nhân dân; là sự đề cao, phát huy trách nhiệm cá nhân củacông chứng viên trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực để cáccông chứng viên phát huy tính tích cực, chủ động, nhiệt tình trong hoạt động;giảm nhẹ sự bao cấp của Nhà nước, làm cho bộ máy nhà nước tinh giản, gọnnhẹ; tiết kiệm ngân sách nhà nước; tách bạch chức năng quản lý nhà nước vớichức năng cung ứng dịch vụ công trong lĩnh vực công chứng, góp phần quantrọng nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, đồng thời nâng cao hiệu quảcông chứng.4Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCùng với chủ trương xã hội hóa các hoạt động luật sư, tư vấn, giám địnhtư pháp, xã hội hóa công chứng là quan điểm, chủ trương lớn của Đảng và Nhànước ta trong giai đoạn hiện nay, thể hiện đặc biệt rõ nét ở Nghị quyết số 49/NQTW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm2020 với nội dung:Hoàn thiện chế định công chứng. Xác định rõ phạm vi củacông chứng và chứng thực, giá trị pháp lý của văn bản công chứng.Xây dựng mô hình quản lý nhà nước về công chứng theo hướng Nhànước chỉ tổ chức cơ quan công chứng thích hợp; có bước đi phù hợp đểtừng bước xã hội hóa công việc này [39].Tuy nhiên, cũng như xã hội hóa dịch vụ công, xã hội hóa công chứng ởnước ta hiện nay vẫn còn là vấn đề mới, chưa có tiền lệ, thực tiễn thì còn rất mới; còncó sự khác nhau về nhận thức không chỉ trong người dân, mà ngay cả trong đội ngũcông chức trong các cơ quan hành chính, cơ quan tư pháp, các chuyên gia, các nhàquản lý và các nhà nghiên cứu khoa học pháp lý.Vì vậy, để thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về xã hội hóacông chứng, kịp thời đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước phápquyền và hội nhập quốc tế, cần nghiên cứu một cách nghiêm túc, khách quan,toàn diện, có hệ thống cả về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn nhằm tạo cơ sở khoa họctin cậy cho toàn bộ quá trình xã hội hóa công chứng ở Việt Nam. Tư tưởng xã hộihoá hoạt động công chứng là một trong những nét nổi bật của Luật Công chứngsố 82/2006/QH 11 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực thihành từ ngày 01/7/2007. Qua hơn ba năm thực hiện Luật Công chứng, hoạt độngcông chứng đã đạt được những kết quả tích cực, phát triển theo hướng chuyênnghiệp hoá, theo hướng xã hội hoá. Tuy nhiên bên cạnh đó trong quá trình triển5khai thực hiện Luật Công chứng còn có một số khó khăn, hạn chế, bất cập. Vìvậy cần phải nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Công chứng để khắcphục những hạn chế, bất cập đã nảy sinh trong quá trình thực tiễn áp dụng LuậtCông chứng, tạo cơ sở pháp lý chặt chẽ và phù hợp hơn cho phát triển hoạt độngcông chứng theo hướng chuyên nghiệp hoá, khẳng định chủ trương xã hội hoáhoạt động công chứng là hết sức đúng đắn, phù hợp với chuẩn mực và thông lệcủa hoạt động công chứng khu vực và thế giới, góp phần quan trọng thúc đẩy sựphát triển kinh tế-xã hội của đất nước, thu hút đầu tư nước ngoài.Với lý do trên, tác giả chọn đề tài "Xã hội hóa công chứng ở Việt Namhiện nay, thực trạng và giải pháp" cho luận văn tốt nghiệp của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiXã hội hóa công chứng là vấn đề mới ở Việt Nam, chưa có tiền lệ, thựctiễn áp dụng chưa đầy hai năm còn nhiều hạn chế, bất cập.Về góc độ lý luận, cho đến nay vấn đề xã hội hóa công chứng chưa đượcnghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện, đầy đủ; chưa có một đề tài nào trực tiếp đisâu nghiên cứu cơ sở lý luận về xã hội hóa công chứng và thực trạng, giải pháp quahai năm thực hiện Luật Công chứng. Trong một số luận án, luận văn, bài viết vềcông chứng, xã hội hóa công chứng mới chỉ được đề cập đến như là một trong cácgiải pháp hoàn thiện pháp luật công chứng hoặc đổi mới tổ chức hoạt động côngchứng ở Việt Nam hiện nay. Một số luận văn, bài viết về xã hội hóa các hoạt độngbổ trợ tư pháp, trong đó, hoạt động công chứng được đề cập đến như một trong cáchoạt động bổ trợ tư pháp cần thiết phải xã hội hóa và mới chỉ trên cơ sở lý luận màchưa qua thực tiễn áp dụng Luật Công chứng, thực tiễn xã hội hoá hoạt động côngchứng.6Ket-noi.com kho tai lieu mien phiXã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và giải pháp là đềtài nghiên cứu tương đối hệ thống và toàn diện lý luận về xã hội hóa công chứngvà thực tiễn qua hơn ba năm thực hiện Luật Công chứng để đề xuất những kiếnnghị và giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành Luật Công chứng nhằm góp phầnlàm cơ sở khoa học cho quá trình xã hội hóa công chứng ở Việt Nam.3. Phạm vi nghiên cứu của luận vănXã hội hóa công chứng là một lĩnh vực có phạm vi nghiên cứu tương đốirộng, song dưới góc độ lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật, luận văn chủyếu tập trung nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận về xã hội hóa công chứnggắn liền với quá trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp; đánh giá thực trạnghoạt động công chứng từ năm 2001 đến nay (tính từ thời điểm Nghị định số75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực cóhiệu lực thi hành và sau đó là đến thời điểm Luật Công chứng số 82/2006/QH 11được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày01/7/2007 và qua ba năm thực hiện Luật Công chứng); yêu cầu khách quan xãhội hóa công chứng đã và đang diễn ra; đề ra các quan điểm giải pháp cơ bản đểnâng cao hiệu quả xã hội hóa công chứng ở Việt Nam với lộ trình từ nay đếnnăm 2020.4. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn4.1. Mục đíchMục đích của luận văn là trên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận vàthực tiễn về xã hội hóa công chứng, đề xuất và phân tích các quan điểm, giải phápxã hội hóa công chứng ở Việt Nam trong thời gian tới, góp phần thực hiện mục tiêucải cách tổ chức và hoạt động của nhà nước nói chung, mục tiêu cải cách tư phápnói riêng trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhândân, do nhân dân, vì nhân dân.74.2. Nhiệm vụ của luận vănĐể thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:- Làm rõ một số vấn đề lý luận về công chứng, xã hội hóa công chứng.- Đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động của các Phòng công chứng vàcác Văn phòng công chứng hiện nay và phân tích các yêu cầu khách quan và thựctiễn xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay.- Đề xuất các quan điểm, giải pháp hoàn thiện xã hội hóa công chứng, nângcao hiệu quả thi hành Luật Công chứng.5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứuLuận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật; quan điểm của Đảng, Nhà nướcta về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhândân và vì nhân dân; về cải cách hành chính, cải cách tư pháp.Luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,trực tiếp sử dụng các phương pháp của triết học Mác - Lênin, như phương phápkết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp lịch sử cụ thể, phân tích và tổnghợp, thống kê luật học, lý thuyết hệ thống...6. Đóng góp mới của luận vănLuận văn là chuyên khảo khoa học nghiên cứu một cách tương đối có hệthống về xã hội hóa công chứng, đưa ra khái niệm xã hội hóa công chứng,nguyên tắc phạm vi xã hội hóa công chứng, ý nghĩa của xã hội hóa công chứng,nêu thực trạng xã hội hoá công chứng ở nước ta trong thời gian qua và đề xuất cácgiải pháp cơ bản để hoàn thiện chủ trương xã hội hóa công chứng của Đảng vàNhà nước phù hợp với thực tế cuộc sống.8Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7. Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn của luận văn- Luận văn đóng góp cho việc giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễnvề việc xã hội hóa công chứng ở Việt Nam.- Những vấn đề được làm sáng tỏ trong luận văn có thể đóng góp choviệc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về công chứng ở Việt Nam theo hướng xãhội hóa, thực hiện chủ trương xã hội hóa công chứng của Đảng và Nhà nước.8. Kết cấu luận vănNgoài mục lục, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung của luận văn gồm 2 chương, 4 tiết.9Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG CHỨNG VÀ XÃ HỘI HÓACÔNG CHỨNG1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CÔNG CHỨNG1.1.1. Khái niệm công chứngKhái niệm công chứng là một vấn đề lý luận cơ bản có ý nghĩa quyếtđịnh đối với toàn bộ các vấn đề khác liên quan đến công chứng, đặc biệt là việcxây dựng thể chế, xác định mô hình tổ chức đảm bảo phát huy vai trò côngchứng và hiệu quả công chứng trong đời sống xã hội.Tuy nhiên, ở Việt Nam, cho đến nay về mặt lý luận, khái niệm côngchứng chưa được làm rõ, quan niệm về công chứng mới chỉ được thể hiện thôngqua các văn bản pháp lý về công chứng.Hệ thống công chứng nhà nước của Việt Nam được hình thành trên cơ sởThông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 của Bộ Tư pháp về công tác công chứngnhà nước và Thông tư số 858/QLTPK ngày 15/10/1987 của Bộ Tư pháp về hướngdẫn thực hiện các việc công chứng; Quyết định số 90/HĐBT ngày 19/7/1989 củaHội đồng Bộ trưởng về con dấu của phòng công chứng nhà nước. Tính đến thờiđiểm 27/2/1991 - thời điểm ban hành Nghị định số 45/HĐBT của Hội đồng Bộtrưởng về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước, trên cả nước đã thí điểm thànhlập 29 phòng công chứng nhà nước ở 29 tỉnh, thành phố. Trước khi có các phòngcông chứng, mọi việc có tính chất công chứng đều do Ủy ban nhân dân thực hiệntheo sắc lệnh số 59/SL ngày 15/11/1945 về "ấn định thể lệ việc thị thực các giấy tờ"10Ket-noi.com kho tai lieu mien phivà sắc lệnh số 85/SL ngày 29/2/1952 "Ban hành thể lệ trước bạ về các việc muabán, cho và đổi nhà cửa, ruộng đất" do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành.Như vậy, suốt thời gian dài hơn 40 năm kể từ khi thành lập nước, người dânViệt Nam chỉ biết đến hoạt động thị thực của các cấp chính quyền và hình thànhý thức cho đó là hoạt động của Nhà nước, chỉ có thể do Nhà nước thực hiện.Theo Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 của Bộ Tư pháp - mộtthông tư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khai sinh hệ thống công chứng nhà nước ởViệt Nam - công chứng nhà nước được xác định là một hoạt động của Nhà nướcvới mục đích giúp các công dân, cơ quan, tổ chức lập và xác nhận các văn bản, sựkiện có ý nghĩa pháp lý, hợp pháp hóa các văn bản, sự kiện đó, làm cho các vănbản, sự kiện đó có hiệu lực thực hiện. Lần đầu tiên kể từ khi thành lập nước(2/9/1945), khái niệm công chứng nhà nước được đưa ra ở Việt Nam, đánh dấu sựđổi mới về tư duy pháp lý, bước đầu đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế ở giai đoạnđầu của thời kỳ chuyển đổi. Tuy nhiên, là văn bản pháp lý đầu tiên về công chứngtrong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, do đó, văn bản này không thể tránh đượccác hạn chế, đó là: chưa xác định được chủ thể, đối tượng của hoạt động côngchứng cũng như nội dung việc công chứng, chưa phân biệt rõ hoạt động côngchứng với hoạt động của các cơ quan nhà nước khác.Điều này có các nguyên nhân lịch sử, chính trị, kinh tế, xã hội của nướcta trong thời gian này, đó là:- Chiến tranh kéo dài.- Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu (trên 80% dân số là nông dân).- Từ một nước thuộc địa nửa phong kiến, nước ta tiến thẳng lên chủ nghĩaxã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, do đó đa số nhân dân (kể cả11một bộ phận cán bộ, công chức, đảng viên) ý thức dân chủ chưa cao, tập quánpháp lý chậm được hình thành.- Trên cơ sở chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, không thừanhận các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, không thừa nhận quan hệ tiền hàng; Nhà nước duy trì quá lâu cơ chế kế hoạch hóa tập trung với nền kinh tếhiện vật, Nhà nước can thiệp vào các quá trình xã hội bằng biện pháp hànhchính; "nhà nước hóa" hầu hết các lĩnh vực hoạt động xã hội. Trong điều kiệntrên, xã hội chủ yếu tồn tại các quan hệ hành chính, hình sự. Các quan hệ dân sự,kinh tế, thương mại hầu như chậm phát triển.- Trình độ dân trí, ý thức pháp luật của người dân thấp, không có thóiquen sử dụng pháp luật như một công cụ hợp pháp để bảo vệ mình.- Nhà nước chưa chú trọng đào tạo cán bộ pháp lý.Với các nguyên nhân cơ bản trên, một mặt không đặt ra nhu cầu của xãhội về thể chế, thiết chế công chứng, mặt khác, tạo cho người dân tâm lý ỷ lại,trông chờ, phụ thuộc vào Nhà nước; chưa nhận thức hết được các quyền, nghĩavụ của mình; do đó, chưa phát huy được tính chủ động, năng động, sáng tạo đểvươn lên làm chủ thực sự cuộc sống của mình.Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xóa bỏ triệtđể cơ chế kế hoạch hóa tập trung, chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường với việcthừa nhận sự tồn tại của đa hình thức sở hữu, đa thành phần kinh tế, đặc biệt làviệc thừa nhận sự tồn tại của thành phần kinh tế tư nhân đã khơi dậy mọi tiềmnăng của xã hội. Kinh tế xã hội đã có nhiều biến đổi sâu sắc, các nhu cầu, lợi íchhợp pháp của cá nhân, của xã hội được tôn trọng. Trong điều kiện đó, các giaolưu dân sự, kinh tế, thương mại ngày càng trở nên sống động và phát triển mạnhmẽ, đặt ra nhu cầu về một thiết chế công chứng phù hợp với trình độ phát triển12Ket-noi.com kho tai lieu mien phikinh tế - xã hội, đảm bảo sự an toàn pháp lý cho các chủ thể tham gia giao dịchdân sự, kinh tế, thương mại. Thiết chế công chứng của Việt Nam ra đời chínhthức trong bối cảnh trên.Quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đãlàm tăng nhanh cả về số lượng và quy mô các giao lưu dân sự, kinh tế, thương mại,đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với hoạt động công chứng. Do đó, trong vòng 10năm (1991 - 2000), Chính phủ đã ban hành ba nghị định về tổ chức và hoạt độngcông chứng nhà nước, đó là: Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/2/1991 của Hội đồng Bộtrưởng (nay là Chính phủ) về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước (sau đây gọitắt là Nghị định số 45/HĐBT); Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 của Chính phủ vềtổ chức và hoạt động công chứng nhà nước (sau đây gọi tắt là Nghị định số 31/CP)và Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng,chứng thực (sau đây gọi tắt là Nghị định số 75/2000/NĐ-CP).Theo Nghị định số 45/HĐBT, công chứng nhà nước được xác định như sau:Công chứng nhà nước là việc chứng nhận tính xác thực của cáchợp đồng và giấy tờ theo quy định của pháp luật, nhằm bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp của công dân và cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổchức xã hội (sau đây gọi chung là các tổ chức) góp phần phòng ngừa viphạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.Các hợp đồng và giấy tờ đã được công chứng có giá trị chứngcứ (Điều 1).Đến Nghị định số 31/CP, công chứng nhà nước được xác định:Công chứng là việc chứng nhận tính xác thực của các hợp đồngvà giấy tờ theo quy định của pháp luật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợppháp của công dân và cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã13hội (sau đây gọi chung là các tổ chức) góp phần phòng ngừa vi phạmpháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.Các hợp đồng, giấy tờ đã được công chứng nhà nước chứng nhậnhoặc Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền chứng thực có giá trị chứngcứ, trừ trường hợp bị tòa án nhân dân tuyên bố là vô hiệu (Điều 1).So với Thông tư số 574/QLTPK, khái niệm công chứng ở hai Nghị địnhnày đã được xác định cụ thể, rõ ràng hơn. Và nếu so sánh Nghị định số45/HĐBT với Nghị định số 31/CP thì Nghị định số 31/CP đã bước đầu có sựphân biệt hành vi công chứng và hành vi chứng thực. Tuy nhiên, ý nghĩa pháp lýcủa hành vi công chứng và hành vi chứng thực chưa được phân biệt. Quy định"chứng nhận tính xác thực của các hợp đồng, giấy tờ" ở cả hai Nghị định này cònquá chung chung, khó hiểu, dễ gây nên sự tùy tiện và các hệ quả khác nhau trongthực tiễn hoạt động công chứng.Chỉ đến Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, khái niệm công chứng mới đượctách bạch khỏi khái niệm chứng thực. Khái niệm công chứng ở Nghị định này đãđược xác định khoa học hơn, tiệm cận gần hơn với quan niệm chung của thế giớivề công chứng. Theo Nghị định này, "công chứng là việc phòng công chứngchứng nhận tính xác thực của hợp đồng được giao kết hoặc giao dịch khác đượcxác lập trong quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại và quan hệ xã hội khác (sauđây gọi là hợp đồng, giao dịch) và thực hiện các việc khác theo quy định củaNghị định này" (khoản 1 Điều 2).Cùng với việc xác định khái niệm công chứng như trên, Nghị định số75/2000/NĐ-CP đã xác định khái niệm chứng thực "là việc Ủy ban nhân dân cấphuyện, cấp xã xác nhận sao y giấy tờ, hợp đồng, giao dịch và chữ ký của cá nhân14Ket-noi.com kho tai lieu mien phitrong các giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện các giao dịch của họ theo quy định củaNghị định này" (khoản 2 Điều 2).Điểm mới quan trọng nữa của Nghị định số 75/2000/NĐ-CP là đã thayđổi tên gọi từ "Phòng công chứng nhà nước" ở các văn bản pháp lý trước đóthành "Phòng công chứng". Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo tiền đềđể tiến tới chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa và xã hội hóa nghề công chứng ởViệt Nam.Tuy nhiên, khái niệm công chứng của Nghị định số 75/2000/NĐ-CP còncó một số điểm chưa phù hợp, đó là:Thứ nhất, mặc dù Nghị định đã có sự phân biệt hành vi công chứng vàhành vi chứng thực bằng hai khái niệm khác nhau, song xem xét tổng thể Nghị địnhsố 75/2000/NĐ-CP, có thể thấy, hoạt động công chứng và hoạt động chứng thựcvẫn được đồng nhất cả về chủ thể, đối tượng và ý nghĩa pháp lý.Thứ hai, nếu Thông tư số 574/QLTPK cũng như Nghị định số 45/CP vàNghị định số 31/CP chưa xác định chủ thể của hoạt động công chứng, thì Nghịđịnh số 75/2000/NĐ-CP lại xác định chủ thể của hoạt động công chứng là Phòngcông chứng - "Công chứng là việc Phòng công chứng chứng nhận...". Thực tiễnhoạt động công chứng cho thấy, dù được tổ chức như thế nào, công chứng vẫn làhoạt động của công chứng viên, công chứng viên phải chịu trách nhiệm cá nhânvề hành vi công chứng của mình. Quy định như trên đã làm "mờ" đi vai trò củacông chứng viên trong hoạt động công chứng.Thứ ba, xem xét một cách hệ thống các văn bản pháp lý về công chứng ởnước ta từ năm 1987 đến nay cho thấy, dù sử dụng thuật ngữ "Công chứng nhànước" hay "Công chứng" thì quan niệm về công chứng của Việt Nam vẫn khôngthay đổi, đó là: công chứng là hoạt động của Nhà nước, do Nhà nước trực tiếp15thực hiện. Với quan niệm này, công chứng Việt Nam được tổ chức theo mô hìnhcông chứng nhà nước (phòng công chứng là cơ quan nhà nước, công chứng viênlà công chức nhà nước, hưởng lương từ ngân sách nhà nước, Nhà nước đảm bảotoàn bộ cơ sở vật chất cho hoạt động công chứng). Đây là mô hình công chứngmang tính đặc thù của Liên Xô (cũ) và hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa trước đâytrong điều kiện kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp.Những điểm chưa phù hợp trên đã dẫn đến các cách hiểu khác nhau (thậmchí trái ngược nhau) không chỉ của xã hội mà cả các nhà quản lý và đội ngũ côngchứng viên về công chứng (công chứng là một cơ quan hành chính, cũng có ý kiếncho là cơ quan hành chính - tư pháp, hoạt động công chứng là hoạt động quản lýnhà nước; công chứng là một tổ chức nghề nghiệp, hoạt động công chứng là hoạtđộng nghề nghiệp, hỗ trợ công dân, hỗ trợ quản lý nhà nước và hỗ trợ tư pháp, dođó, công chứng là một thiết chế bổ trợ tư pháp cũng giống như luật sư).Và hiện nay, tổ chức và hoạt động công chứng ở Việt Nam đang chịu sựđiều chỉnh trực tiếp của Luật Công chứng số 82/2006/QH 11 được Quốc hộithông qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007. Luật Côngchứng đã quy định tại Điều 2 như sau: Công chứng là việc công chứng viênchứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch khác ( sau đâygọi là hợp đồng, giao dịch) bằng văn bản mà theo quy định của pháp luật phảicông chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng. Tại Điều 6Luật Công chứng quy định rõ: Văn bản công chứng có hiệu lực thi hành đối vớicác bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụcủa mình thì bên kia có quyền yêu cầu Toà án giải quyết theo quy định của phápluật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thoả thuận khác;Văn bản công chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong văn bản16Ket-noi.com kho tai lieu mien phicông chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Toà án tuyên bố là vôhiệu. Về cơ bản định nghĩa công chứng vẫn không thay đổi so với các Nghị địnhtrên tuy nhiên công chứng ở đây đã có sự thay đổi rất lớn so với các Nghị địnhtrước, đó là ở Luật Công chứng đã xuất hiện khái niệm tổ chức hành nghề côngchứng bao gồm 2 hình thức tổ chức hành nghề công chứng là Phòng công chứngvà Văn phòng công chứng (Điều 23 Luật Công chứng). Như vậy là Nhà nước đãchính thức chấp nhận xã hội hoá công chứng, cho phép tồn tại song song cả hailoại hình: công chứng nhà nước và công chứng tư nhân. Đây là một bước tiếnhoàn toàn mới về cả nhận thức và quá trình thực hiện hoạt động công chứng:trước đây quan niệm công chứng là một cơ quan hành chính, hoạt động côngchứng là hoạt động quản lý nhà nước thì hiện nay các phòng công chứng chuyểnsang đơn vị sự nghiệp và các văn phòng công chứng thì tổ chức theo loại hìnhdoanh nghiệp tư nhân hoặc công ty hợp danh, tự chủ về tài chính.Có thể thấy sự thiếu thống nhất trong nhận thức về công chứng như trênđã gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng, hiệu quả và vai trò công chứngtrong đời sống xã hội. Nguyên nhân chính ở đây là do chúng ta chưa có đượcnhận thức đúng về bản chất công chứng.Như vậy, để có được nhận thức thống nhất, chuẩn xác về công chứng, tạotiền đề cho sự phát triển công chứng, phát huy vai trò công chứng trong đời sốngxã hội, về mặt lý luận, trước hết cần nghiên cứu làm rõ bản chấtcông chứng.Vậy, nên hiểu như thế nào về bản chất công chứng?Theo Từ điển Luật học của Mỹ, công chứng (Notarial) là hoạt động củacông chứng viên. Công chứng viên, theo tiếng Latinh là "Notarius". "Notarius"17trong Luật Anh cổ là một người sao chép hay trích lục các loại văn bản, giấy tờkhác, người làm chứng. Trong Luật La Mã, là người ghi chép, thư ký, tốc ký,người ghi chép các hoạt động trong nghị viện của tòa án, hoặc ghi chép theo lờingười khác đọc, người soạn các di chúc và giấy chuyển nhượng sở hữu [114, tr.1990].Theo cách giải thích trên, xét về nguồn gốc, công chứng là nghề sớmxuất hiện trong lịch sử loài người (từ thời La Mã cổ đại), với vai trò ghi chép,soạn thảo văn bản và làm chứng.Nghiên cứu các tài liệu về công chứng cho thấy, trên thế giới có ba hệthống công chứng: Hệ thống công chứng Latinh tương ứng với hệ thống luật LaMã (còn gọi là hệ thống pháp luật dân sự - Civil Law); hệ thống công chứng Ănglo- Saxon tương ứng với hệ thống pháp luật Ănglo - Saxon (Common Law) và hệthống công chứng Collectiviste (công chứng tập thể) tương ứng với hệ thốngpháp luật xã hội chủ nghĩa (Sovietique).So sánh các hệ thống công chứng cho thấy, mặc dù giữa hệ thống côngchứng Latinh và hệ thống công chứng Anglo - Saxon có sự khác biệt nhau vềcách thức tổ chức, hoạt động, trình tự, thủ tục công chứng, song quan niệm vềcông chứng ở hai hệ thống này về cơ bản tương đồng. Cả hai hệ thống này đều coicông chứng là một nghề tự do, công chứng viên hoạt động độc lập, tự chịu tráchnhiệm cá nhân về hoạt động của mình. Tuy nhiên, đó là một nghề đặc biệt, đòi hỏicông chứng viên phải có trình độ chuyên môn (luật) và kỹ năng nghiệp vụ đượcNhà nước công nhận để có thể đảm bảo tính xác thực cho các hợp đồng vốn rấtphức tạp, đa dạng, công chứng viên do Nhà nước bổ nhiệm hoặc công nhận theocác điều kiện, tiêu chuẩn do luật định và hoạt động theo chế độ chứng chỉ hànhnghề.18Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCó thể thấy rõ điều đó qua pháp luật thực định về công chứng của một sốnước.Ở Cộng hòa Pháp (một điển hình của trường phái công chứng Latinh),Điều 1 Pháp lệnh số 45-2500 ngày 02/11/1945 về Điều lệ công chứng của Cộnghòa Pháp quy định: "Công chứng viên là viên chức công, được bổ nhiệm để lập cáchợp đồng và văn bản mà theo đó, các bên phải hoặc muốn đem lại tính xác thựcgiống như các văn bản của các cơ quan công quyền và để đảm bảo ngày, thángchắc chắn, lưu giữ và cấp các bản sao văn bản công chứng" [106, tr. 8]. (Điều 1Điều lệ công chứng được ban hành kèm theo Lệnh số 48/FR ngày 29/8/1968 củaCộng hòa Bê-nanh cũng chép lại gần như nguyên văn điều luật trên) [109, tr.125].Ở Vương quốc Anh (một trong các điển hình của trường phái công chứngAnglo - Saxon), quy chế công chứng năm 1801, 1833, 1834 quy định:Công chứng viên là viên chức được bổ nhiệm để thực hiện cáchành vi công chứng sau: Soạn thảo, chứng nhận hoặc xác lập chứngthư và các giấy tờ khác có liên quan đến việc: chuyển nhượng hoặc xáclập giấy tờ khác có liên quan đến việc chuyển nhượng bất động sản vàtài sản cá nhân, giấy ủy quyền liên quan đến bất động sản và tài sản cánhân ở Anh, xứ Wales, các nước khác thuộc khối cộng đồng Anh hoặcở nước ngoài; chứng nhận hoặc xác nhận các giấy tờ liên quan đến dichúc, lập kháng nghị hàng hải về sự cố xảy ra đối với tàu và hàng hóatrên tàu trong thời gian tàu đi trên biển [103, tr. 90].Hệ thống công chứng Collectiviste lại có quan niệm về công chứng khácvới hệ thống công chứng Latinh và hệ thống công chứng Anglo - Saxon. Ở hệ19thống công chứng Collectiviste, công chứng viên là công chức nhà nước, kiêmnhiệm cả việc chứng thực (thị thực hành chính; việc công chứng được giao cho cảcác chủ thể không phải là công chứng viên đảm nhiệm; công chứng viên không cóchứng chỉ hành nghề, không phải chịu trách nhiệm dân sự trước khách hàng, chỉphải chịu trách nhiệm hành chính trước Nhà nước về những sai phạm trong hoạtđộng của mình.Tuy nhiên, hiện nay trong hệ thống công chứng Collectiviste, hầu hết cácnước đã chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đều có sự đổi mới trong quanniệm về công chứng phù hợp với quan niệm của hệ thống công chứng Latinh vàhệ thống Anglo - Saxon, đó là xác định công chứng là một nghề tự do đặt dướisự quản lý của Nhà nước và đang từng bước tiến hành cải cách công chứng từmô hình công chứng nhà nước sang mô hình công chứng tư. Ví dụ: ở Ba Lan,Điều 1 Luật số 176 ngày 14/02/1991 về công chứng quy định: "Công chứng viênđược bổ nhiệm để lập những văn bản mà trong đó, các bên phải hoặc muốn đemlại một tính đích thực" [109, tr. 99].So sánh những quy định nêu trên cho thấy, nội dung chi tiết về chứcnăng, nhiệm vụ của công chứng viên trong pháp luật thực định của các nước cónhững điểm khác nhau, nhưng quan niệm về công chứng đều có những điểm cơbản giống nhau:- Chủ thể của hoạt động công chứng là công chứng viên.- Công chứng là việc soạn thảo, chứng nhận (xác nhận, chứng thực) các hợpđồng giao dịch.20Ket-noi.com kho tai lieu mien phi- Ý nghĩa pháp lý của hoạt động công chứng là đảm bảo giá trị thực hiệncho các hợp đồng giao dịch, phòng ngừa tranh chấp và cung cấp chứng cứ nếu cótranh chấp xảy ra (văn bản công chứng là một công chứng thư).Qua các phân tích trên cho thấy, khởi nguồn, hoạt động công chứng làhoạt động của xã hội, với vai trò làm chứng của quần chúng nhằm đảm bảo tínhcông khai, minh bạch, khách quan của các khế ước, văn tự được lập, đề phòng sựtranh chấp, lật lọng. Có thể nói, ở giai đoạn đầu của lịch sử công chứng, côngchứng chính là nhu cầu tự nhiên, tự bảo vệ của dân chúng khi họ tham gia cáchợp đồng, giao dịch chứ chưa phải nhu cầu của quản lý nhà nước. Như vậy, côngchứng là một hoạt động mang tính xã hội sâu sắc.Mặt khác, với vai trò chủ yếu là hỗ trợ công dân, bảo vệ quyền, lợi íchhợp pháp của công dân và các tổ chức trong các giao dịch dân sự, kinh tế,thương mại; phòng ngừa tranh chấp và vi phạm pháp luật; hỗ trợ quản lý nhànước, góp phần đảm bảo ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy các giao lưu dân sự,kinh tế, thương mại phát triển và hỗ trợ tư pháp thông qua việc cung cấp chứngcứ cho hoạt động xét xử, công chứng là một nghề có tính chuyên môn hóa,chuyên nghiệp hóa phục vụ cho lợi ích chung của xã hội, cộng đồng. Với vai tròquan trọng như trên, công chứng đã trở thành đối tượng quản lý của Nhà nước.Thậm chí, ở một số quốc gia, trong những điều kiện lịch sử nhất định, côngchứng còn trở thành một hoạt động thuộc chức năng xã hội của Nhà nước (chứcnăng cung ứng dịch vụ công).Như vậy, bản chất công chứng là hoạt động mang tính dịch vụ công(Service public). Với sự tinh thông nghề nghiệp, bằng việc tư vấn, soạn thảo,chứng nhận các hợp đồng, giao dịch, công chứng viên đã cung cấp dịch vụ bảođảm an toàn pháp lý cho công dân và các tổ chức khi tham gia giao dịch dân sự,kinh tế, thương mại.21Như vậy, để đảm bảo sự phù hợp, hài hòa, tương thích với quan niệm củathế giới về công chứng, tạo tiền đề cho sự phát triển công chứng và nâng cao hiệuquả công chứng, phát huy vai trò công chứng trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, công chứng nên được hiểu như sau:Công chứng là hành vi của công chứng viên chứng nhận tính xác thực của cácgiao dịch nhằm đảm bảo an toàn pháp lý cho các chủ thể tham gia giao dịch,phòng ngừa tranh chấp và vi phạm pháp luật. Văn bản công chứng có giá trị thựchiện và giá trị chứng cứ.1.1.2. Đặc điểm công chứngTừ khái niệm trên, có thể thấy hoạt động công chứng có các đặc điểm cơbản:Đặc điểm thứ nhất: Nội dung cơ bản của công chứng là chứng nhận hợpđồng, giao dịch theo yêu cầu của đương sự và chứng nhận các hợp đồng, giaodịch theo quy định của pháp luật.Đây là đặc điểm cơ bản nhất của hoạt động công chứng, là căn cứ quantrọng nhất để phân biệt hoạt động công chứng với các hoạt động mang tính chấthành chính của các cơ quan công quyền. Hành vi soạn thảo hợp đồng, giao dịchtheo yêu cầu của đương sự và chứng nhận các hợp đồng, giao dịch đó theo quyđịnh của pháp luật chính là hành vi tạo nên các văn bản công chứng. Hay nóicách khác, các hợp đồng, giao dịch đã được công chứng gọi là các văn bản côngchứng.Soạn thảo hợp đồng, giao dịch theo yêu cầu của đương sự là việc côngchứng viên thông qua các tác nghiệp nghề nghiệp của mình, giúp khách hàng thểhiện ý chí, nguyện vọng, thỏa thuận bằng văn bản, đảm bảo phù hợp với pháp22Ket-noi.com kho tai lieu mien philuật, không trái với đạo đức xã hội; hoặc kiểm tra, tư vấn, góp ý để khách hàngthể hiện đầy đủ ý chí, nguyện vọng của chính họ một cách rõ ràng, chính xáctrong các văn bản do họ tự lập.Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong quy trình thực hiện việc côngchứng. Công chứng viên, bằng sự tinh thông và kinh nghiệm nghề nghiệp, vớisự khách quan, vô tư phải đảm bảo xác định đúng chủ thể, đối tượng, nội dung,tính chất của hợp đồng giao dịch, xác định các quan hệ pháp lý phát sinh xungquanh một yêu cầu công chứng, hậu quả pháp lý có thể xảy ra. Ví dụ, khi tiếp nhậnmột yêu cầu chứng nhận hợp đồng mua bán nhà ở, công chứng viên, ngoài việc xácđịnh các nội dung cơ bản của hợp đồng theo quy định của pháp luật (tình trạng,chất lượng tài sản, vị trí ranh giới tài sản, giá cả, phương thức thanh toán...);còn phải xác định các quan hệ pháp lý liên quan khác:- Quan hệ sở hữu (sở hữu chung hay sở hữu riêng).- Quan hệ thừa kế (tài sản có liên quan đến di sản thừa kế hay không?).- Quan hệ giao dịch bảo đảm (tài sản có đảm bảo cho việc thực hiện mộtnghĩa vụ nào hay không như: cầm cố, bảo lãnh, thế chấp...)...Đồng thời, cần phải giải thích rõ cho khách hàng biết, nếu có sự man trá,không trung thực trong quá trình giao kết hợp đồng, sẽ phải chịu những hậu quảpháp lý gì khi tranh chấp xảy ra.Chứng nhận các hợp đồng, giao dịch theo quy định của pháp luật là việccông chứng viên, trên cơ sở các hợp đồng, giấy tờ đã được lập, công nhận tínhđúng đắn, chính xác, có thực, hợp pháp của các hợp đồng, giao dịch bằng việcghi lời chứng theo thể thức và nội dung do pháp luật quy định và ký tên vào vănbản đó.23Khi đã hoàn tất hai giai đoạn trên, hợp đồng, giao dịch đã trở thành vănbản công chứng - một loại công chứng thư (văn bản có tính chất công, có tínhchất như văn bản của cơ quan công quyền, được lập ra do người có thẩm quyềnvà theo trình tự, thể thức chặt chẽ). Ngược lại, nếu công chứng viên mới lập vănbản, (giai đoạn 1) hoặc kể cả vì lẽ nào đó, công chứng viên đã ghi lời chứng màchưa ký vào văn bản, thì đó mới chỉ là một tư chứng thư (văn bản có tính chấtnhư hai bên tự lập, không theo thể thức bắt buộc, không có chứng nhận của côngchứng viên).Ngoài ra, sau khi lập, chứng nhận các hợp đồng giao dịch như đã phântích ở trên, công chứng viên còn phải cấp văn bản cho khách hàng và có nghĩa vụlưu giữ văn bản công chứng lâu dài, đảm bảo an toàn và cấp bản sao văn bảncông chứng khi có yêu cầu của các bên giao kết hợp đồng, giao dịch.Với phân tích trên, có thể thấy, hoạt động công chứng là hoạt động nghềnghiệp có tính chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa cao, khác với hoạt độngchuyên môn thuần túy như hoạt động của các công chức hành chính. Bản thânhoạt động công chứng chứa đựng tính phức tạp, đa dạng của các giao dịch dânsự, kinh tế, thương mại. Vì thế, không phải ngẫu nhiên mà hầu hết các quốc giatrên thế giới đều có các quy định nghiêm ngặt về điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệmcông chứng viên.Đặc điểm thứ hai: Chủ thể của hoạt động công chứng là công chứng viên.Công chứng viên do Nhà nước bổ nhiệm, chịu trách nhiệm tiếp nhận,soạn thảo các loại hợp đồng, giao dịch theo yêu cầu của đương sự, bảo đảm tínhchính xác về ngày, tháng, năm, địa điểm lập văn bản, hợp đồng; ghi nhận mộtcách khách quan, trung thực, chính xác ý chí, nguyện vọng, thỏa thuận của cácbên đương sự; đem lại cho các hợp đồng, giao dịch đó giá trị như văn bản của cơquan công quyền (công chứng thư - Acte - authentique).24