Xét tính liên tục của hàm số bài tập

Xét tính liên tục của hàm số là một dạng toán quan trọng trong chương trình toán Phổ thông. Bài viết dưới đây sẽ Cmath sẽ giúp các bạn học sinh biết cách xét tính liên tục của hàm số, đồng thời từ đó vận dụng giải các dạng bài tập về tính liên tục của hàm số như: Xét tính liên tục của hàm số tại 1 điểm (x-H0), trên một đoạn hay trên một khoảng, tìm các điểm có tính gián đoạn của hàm số, hay chứng minh cho phương trình f(x)=0 có nghiệm.

I. Lý thuyết về hàm số liên tục (tóm tắt) – xét tính liên tục của hàm số

Cách xét tính liên tục của hàm số

1. Lý thuyết về hàm số liên tục tại 1 điểm

– Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) đã xác định trên khoảng (a;b) và xo E (a;b). Hàm số y = f(x) được gọi là hàm số liên tục tại xo nếu:

Xét tính liên tục của hàm số: Hàm số f(xo) nếu không liên tục tại điểm xo thì được gọi là điểm gián đoạn của hàm số f(x).

2. Hàm số fx liên tục trên một khoảng

– Định nghĩa: Hàm số y = f(x) được gọi là hàm số liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng đó.

– Hàm số y = f(x) được gọi là hàm số liên tục trên đoạn [a;b] nếu nó liên tục trên khoảng (a;b) và:

Đồ thị mô tả xét tính liên tục của hàm số

3. Một số định lý cơ bản về xét tính liên tục của hàm số

  • Định lý 1 xét tính liên tục của hàm số:
  1. a) Hàm số đa thức trên liên tục trên toàn bộ tập số thực R.
  2. b) Hàm số phân thức hữu tỉ ( là thương của 2 đa thức) và các hàm số lượng giác khác liên tục trên từng khoảng của tập xác định của chúng.

– Giả sử hàm số f(x) và g(x) là hai hàm số liên tục tại điểm xo. Khi đó:

  1. a) Các hàm số f(x) + g(x); f(x) – g(x) và f(x).g(x) liên tục tại xO.
  2. b) hàm số liên tục tại xọ nếu g(xo) ± 0.

– Nếu mà hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a)f(b) < 0, thì hàm số tồn tại ít nhất một điểm ce (a;b) sao cho f(c) = 0.

II. Các dạng bài tập kinh điển về xét tính liên tục của hàm số 

Phương pháp làm dạng xét tính liên tục của hàm số tại điểm x:

  • Bước 1: Tính f(xo)

Ví dụ 1 (Bài 1 trang 140 SGK Đại số 11): Hãy dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số f(x)=x³ + 2x – 1 tại điểm xo=3.

Lời giải cho ví dụ 1 (Bài 1 trang 140 SGK Đại số 11):

– Ta có: f(x) = x³ + 2x – 1

  = f(3) = 33 + 2.3 – 1 = 32

 = f(x) liên tục tại xo = 3.

Ví dụ 2 (Bài 2 SGK trang 140 Đại số 11):

  1. a) Hãy xét tính liên tục của hàm số y = g(x) tại x, = 2, biết:
  2. b) Trong biểu thức g(x) ở trên, cần thay số 5 bởi số nào đó để hàm số liên tục tại xo = 2.

Lời giải cho ví dụ 2 (Bài 2 SGK Đại số 11 trang 140):

Dạng 2: Bài tập xét tính liên tục của hàm số trên một khoảng, một đoạn.

* Phương pháp:

– Sử dụng định lý 1, định lý 2 để xét tính liên tục của hàm số trên từng khoảng xác định của nó.

– Nếu hàm số đã cho xác định bởi 2 hoặc 3 công thức, ta thường xét tính liên tục tại các điểm đặc biệt của hàm số đó.

Ví dụ 1: Cho hàm số

Chứng minh rằng hàm số fx đã cho ở trên liên tục trên khoảng (-7;+).

Dạng 3: Chứng minh phương trình f(x) = 0 có nghiệm.

* Phương pháp:

1) Chứng minh cho phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm

– Tìm hai số a, b sao cho biểu thức f(a).f(b) < 0

– Hàm số f(x) đã cho là hàm số liên tục trên đoạn [a,b]

– Phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm xo E (a;b).

2) Chứng minh phương trình f(x) = 0 có ít nhất số k nghiệm

– Tìm k cặp số a, b; sao cho các khoảng (a; b) là khoảng rời nhau và:

f(a;).f(b;) < 0, i =1, 2,… , k

– Phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm x; (a;; bi).

3) Khi phương trình f(x) = 0 đã cho có chứa tham số thì cần chọn a, b sao cho:

– f(a), f(b) không còn chứa tham số hoặc là còn chứa tham số nhưng dấu của chúng không đổi.

– Hoặc f(a), f(b) còn chứa tham số nhưng biểu thức tích f(a).f(b) luôn âm.

Kết luận

Hy vọng cách xét tính liên tục của hàm số trên đây sẽ giúp ích phần nào cho các bạn học sinh trong kỳ thi sắp tới. CMath chúc các bạn thi tốt!

>>> Có thể bạn quan tâm:

Lý thuyết về tính đơn điệu của hàm số đơn giản, dễ hiểu

Hàm số bậc 2 là gì? Các bài toán liên quan đến hàm số bậc 2

Hàm số lũy thừa – Bài tập vận dụng về hàm số lũy thừa

THÔNG TIN LIÊN HỆ

  • CMath Education – Câu lạc bộ toán học muôn màu
  • Nhà liền kề NTT06 – 82 Nguyễn Tuân – Thanh Xuân (Sau khu chung cư Thống Nhất Complex)
  • Hotline: 0973872184 – 0834570092
  • Email:
  • FB: fb.com/clbtoanhocmuonmau
  • Website: cmath.vn

Hàm số liên tục còn được hiểu là xét tính liên tục của hàm số, đây là một một chủ để quan trọng thuộc toán lớp 11 bậc trung học phổ thông. Là kiến thức căn bản để bạn học tốt chủ đề hàm số. Bài viết này sẽ tóm lược những lý thuyết trọng tâm cần nhớ đồng thời phân dạng bài tập chi tiết giúp bạn rèn luyện kĩ năng giải bài tập hàm số liên tục.

1. Lý thuyết hàm số liên tục

1.1 Hàm số liên tục tại một điểm

Hàm số liên tục là gì?

Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b). Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục tại điểm x0 ∈ (a; b) nếu $\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)$

Nếu tại điểm x0 hàm số y = f(x) không liên tục, thì được gọi là gián đoạn tại x0 và điểm x0 được gọi là điểm gián đoạn của hàm số y = f(x).

Nhận xét. Hàm số được gọi là liên tục tại điểm x0 nếu ba điều kiện sau được đồng thời thỏa mãn:

  • f(x) xác định tại x0.
  • $\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right)$ tồn tại.
  • $\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right)$ = f(x0)

Hàm số y = f(x) gián đoạn tại điểm x0 nếu có ít nhất 1 trong 3 điều kiện trên không thỏa mãn. Nếu sử dụng giới hạn một bên thì:

Đặc trưng khác của tính liên tục tại một điểm

Cho hàm số y = (x) xác định trên (a; b). Giả sử x0 và x (x ≠ x0) là hai phần tử của (a; b)

Hiệu x−x0, ký hiệu: ∆x, được gọi là số gia của đối số tại điểm x0. Ta có: ∆x = x−x0 ⇔ x = x0+∆x.

Hiệu y − y0, ký hiệu: ∆y, được gọi là số gia tương ứng của hàm số tại điểm x0. Ta có: ∆y = y − y0 = f(x) − f(x0) = f(x0 + ∆x) − f(x0).

Đặc trưng: dùng khái niệm số gia, ta có thể đặc trưng tính liên tục của hàm số y = f(x) tại điểm x0 như sau:

1.2 Hàm số liên tục trên một khoảng

  1. Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trong khoảng (a; b) nếu nó liên tục tại mỗi điểm của khoảng đó.
  2. Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên đoạn [a; b] nếu nó:

1.3 Các định lý về hàm số liên tục

Định lí 2. Tổng, hiệu, tích, thương (với mẫu số khác 0) của các hàm số liên tục tại một điểm là hàm số liên tục tại điểm đó. Giả sử y = f(x) và y = g(x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0. Khi đó:

  • Các hàm số y = f(x) + g(x), y = f(x) − g(x) và y = f(x).g(x) liên tục tại điểm x0
  • Hàm số $y = \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}$ liên tục tại x0 nếu g(x0) = 0

Định lí 3. Các hàm đa thức, hàm số hữu tỉ, hàm lượng giác là liên tục trên tập xác định của nó.

2. Phân dạng hàm số liên tục

Dạng 1. Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm

Dạng 2. Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm

Dạng 3. Xét tính liên tục của hàm số trên một khoảng

Để xét tính liên tục hoặc xác định giá trị của tham số để hàm số liên tục trên khoảng I, chúng ta thực hiện theo các bước sau:

  • Bước 1: Xét tính liên tục của hàm số trên các khoảng đơn.
  • Bước 2: Xét tính liên tục của hàm số tại các điểm giao.
  • Bước 3: Kết luận

Dạng 4. Sử dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh

Cho phương trình f(x) = 0, để chứng minh phương trình có k nghiệm trong [a, b] , ta thực hiện theo các bước sau

Dạng 5. Sử dụng tính liên tục của hàm số để xét dấu hàm số

Sử dụng kết quả : “Nếu hàm số y = f(x) liên tục và không triệt tiêu trên đoạn [a; b] thì có dấu nhất định trên khoảng (a; b)”

3. Bài tập hàm số liên tục

Bài tập 1. Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x0 = 1:

Lời giải

Dựa vào dạng 1: Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm

Hàm số xác định với mọi x ∈ R

Bài tập 2. Cho hàm số

Lời giải

Dựa vào dạng 2: Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm

Bài tập 3. Chứng minh hàm số $f\left( x \right) = \sqrt {8 – 2{x^2}} $ liên tục trên đoạn [ -2; 2]

Lời giải

Dự vào dạng 3. Xét tính liên tục của hàm số trên một khoảng

Hàm số liên tục trên đoạn [−2; 2]

Với x0 ∈ (−2; 2), ta có: $\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \sqrt {8 – 2{x^2}} = \sqrt {8 – 2x_0^2} = f\left( {{x_0}} \right)$

Vậy, hàm số liên tục trên khoảng (−2; 2).

Ngoài ra, sử dụng giới hạn một bên ta chứng minh được:

  • Hàm số f(x) liên tục phải tại điểm x0 = −2.
  • Hàm số f(x) liên tục trái tại điểm x0 = 2.
  • Vậy, hàm số liên tục trên đoạn [−2; 2].

Bài tập 4. Chứng minh rằng phương trình x5 + x − 1 = 0 có nghiệm trên khoảng (−1; 1)

Lời giải

Dựa vào dạng 4. Sử dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh

Xét hàm số f(x) = x5 + x − 1 liên tục trên R ta có :f(−1).f(1) = −3.1 = −3 < 0

Vậy phương trình có ít nhất 1 nghiện trong khoảng (−1; 1)

Bài tập 5. Xét dấu hàm số $f\left( x \right) = \sqrt {x + 4} – \sqrt {1 – x} – \sqrt {1 – 2x} $

Lời giải

Dựa theo dạng 5: Sử dụng tính liên tục của hàm số để xét dấu hàm số

Ta làm như sau: Hàm số f(x) liên tục trên đoạn [-4; 0,5] . Giải phương trình f(x) = 0. Ta có:

Bài viết về hàm số liên tục và các dạng bài tập hàm số liên tục thường gặp tạm dừng tại đây. Mọi thắc mắc vui lòng để lại bình luận bên dưới để Toán Học giải đáp bạn rõ hơn. Chúc bạn học tập hiệu quả,

Video liên quan

Chủ đề