Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào cách mạng 30 31

Độ khó: Nhận biết

Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930 - 1931 đối với cách mạng Việt Nam là

là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

khối liên minh công nông được hình thành.

Đảng cộng sản Đông Dương được công nhận là một bộ phận của Quốc tế Cộng sản.

khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.

Để xem lời giải chi tiết câu hỏi này bạn cần đăng ký khoá học chứa câu hỏi này.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án: A

Giải thích:

Phong trào khẳng định đường lối cách mạng Việt Nam do Đảng vạch ra là đúng đắn. Từ đó chứng minh trong thực tế khả năng lãnh đạo của chính đảng vô sản.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

69 điểm

Phương Lan

Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh là A. Đánh bại hoàn toàn thực dân Pháp và phong kiến tay sai. B. Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân C. Để lại nhiều bài học sáng tạo cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.

D. Làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn Việt Nam.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án B Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập đầu năm 1930, phong trào 1930 – 1931 là phong trào đầu tiên do Đảng lãnh đạo. Sự phát triển của phong trào 1930 – 1931 với đỉnh cao là sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tinh đã chửng tỏ và khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân. Đó cũng chính là ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của phong trào 1930 – 1931.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ vào thời gian A. Tháng 7/1973 B. Tháng 12/1989 C. Tháng 7/1995 D. Tháng 7/1997
  • Để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chống phong kiến, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì đối với cách mạng miền Bắc trong những năm 1954-1956 A. Đẩy mạnh vận động cải cách ruộng đất B. Cải tạo quan hệ sản xuất C. Khôi phục kinh tế sau chiến tranh D. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp
  • Góp phần thực hiện việc kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, thúc đẩy nhanh sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là ý nghĩa của A. phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá B. phong trào đòi tự do dân chủ cua tiểu tư sản C. phong trào vô sản hoá D. phong trào công nhân
  • trật tự thế giới hai cực ianta bị chi phối bởi những cường quốc nào
  • Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ? A. Bình giã (Bà Rịa) B. Ba Gia (Biên Hòa) C. Đồng Xoài (Quảng Ngãi) D. Ấp Bắc (Mĩ Tho)
  • Từ tháng 9 đến hết năm 1930, trung tâm phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở đâu? A. Hà Nội – Hải Phòng. B. Hải Phòng – Quảng Ninh. C. Sài Gòn – Chợ Lớn. D. Nghệ An – Hà Tĩnh.
  • Kế hoạch Nava khi vừa mới ra đời đã hàm chứa yếu tố thất bại vì A. Không đủ quân để tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động B. Phong trào chiến tranh du kích tại Việt Nam đang phát triển C. Bị mất quyền chủ động chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương D. Ra đời trong khó khăn bị động, mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán sâu sắc
  • Chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng được đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) là A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. B. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, theo cơ chế thị trường C. Thực hiện công nghiệp hóa, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường D. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước.
  • Từ công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc, sự tan rã của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã đòi hỏi Việt Nam cần phải A. Định hướng lại thể chế chính trị B. Dập khuôn theo mô hình cải cách- mở cửa của Trung Quốc C. Định hướng lại mô hình phát triển kinh tế D. Đổi mới toàn diện trên các lĩnh vực
  • Quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 có đóng góp gì cho cách mạng Việt Nam? A. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam B. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930 C. Quá trình thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam D. Quá trình thực hiện chủ trương “Vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm