Yêu nghề là gì

Để tạo được lòng tin của phụ huynh cũng như vượt qua khó khăn, giáo viên mầm non cần phải có lòng yêu nghề. Tình yêu đó thể hiện trong kỹ năng nghề nghiệp và những phẩm chất của nhà giáo.

Phẩm chất nghề nghiệp của giáo viên mầm non

Yêu nghề là gì
Yêu nghề là gì
                                 Lòng yêu nghề của giáo viên mầm non

Hiện nay hàng loạt những vụ bạo hành trẻ em mầm non trên cả nước đặc biệt là tại các cơ sở tư thục không có giấy phép đã khiến nhiều người hoài nghi và lo lắng về chất lượng đào tạo và sự an toàn của trẻ nhỏ.

Chính vì vậy, yêu cầu năng lực cũng như phẩm chất của một giáo viên mầm non ngày càng được nâng cao.

Quý trẻ yêu nghề

Lòng yêu nghề chính là động lực để giáo viên kiên trì với nghề nghiệp mà mình chọn lựa. Đặc biệt với giáo viên mầm non, tình yêu nghề được xuất phát từ chính tình yêu dành cho trẻ nhỏ.

Giáo viên được xem như những “tấm gương”, là người định hướng nhân cách cho trẻ. Bằng sự ân cần, dịu dàng, bằng những lời khuyên chân thành hay sự kiên nhẫn trong cách giải thích, hay những lời quát mắng khi trẻ phạm sai lầm có thể ảnh hưởng đến chúng cả cuộc đời và mãi về sau. 

****Tham khảo thêm: Tổng hợp những câu nói hay về nghề giáo viên mầm non

Kiên nhẫn và có khả năng kiềm chế tốt

Biết kiên nhẫn và kiềm chế cũng là một trong những yếu tố không thể thiếu của giáo viên mầm non. Nếu giáo viên thiếu kiên nhẫn sẽ khó có thể quan tâm, chia sẻ với trẻ những gì mà chúng thổ lộ.

Có tinh thần trách nhiệm cao

Yêu nghề là gì
Yêu nghề là gì
                      Giáo viên mầm non cần có tinh thần trách nhiệm cao

Ngành nào cũng yêu cầu tinh thần trách nhiệm cao. Nhưng đối với ngành giáo dục nói chung và nghề giáo viên mầm non nói riêng thì yếu tố này đặc biệt quan trọng. Giáo viên cần làm thế nào để trẻ cảm thấy mình được yêu thương, cảm giác an toàn, cảm nhận cô như là một người mẹ.

Bạn cần tỉ mỉ và tinh tế để phát hiện ra nhu cầu của trẻ. Tinh thần trách nhiệm giúp bạn hoàn thành tốt công việc, giúp các bé phát triển toàn diện về cả thể chất lẫn tình cảm, tinh thần.

Bên cạnh đó, giáo viên cần phải phối hợp  chặt chẽ, thường xuyên làm công tác tuyên truyền: phòng chống suy dinh dưỡng, phòng chống bệnh tật…

Kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non

Yêu nghề là gì
Yêu nghề là gì
                    Kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non

Giáo viên mầm non là tổng hợp tất cả các cái “sĩ” trên đời. Nhận xét có phần hóm hỉnh nhưng lại rất thực tế với đặc thù của nghề.

Giáo viên mầm non cần trang bị những kiến thức nhất định về y khoa như 1 bác sĩ: sơ cấp cứu, cách phòng và điều trị những bệnh thường gặp ở trẻ. Bạn cũng cần có những kiến thức về dinh dưỡng để có thể lên thực đơn ăn uống hàng ngày cho trẻ hiệu quả nhất.

Giáo viên mầm non là họa sĩ trong mắt trẻ. Bạn cần trang bị và chuẩn bị đồ dùng cũng như phụ kiện cần thiết cho việc học của học sinh. Những bức tranh sinh động hay những bức tranh xé dán ngộ nghĩnh là yếu tố không thể thiếu trong mỗi giờ học.

Giáo viên mầm non là nghệ sĩ múa, kiêm biên đạo và ca sĩ luôn. Trong mỗi buổi học việc dạy hát, dạy múa cho trẻ là kỹ năng không thể không có khi bạn đảm nhiệm vai trò của một giáo viên mầm non.

Người giáo viên mầm non đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển toàn diện và định hướng tương lai sau này của trẻ. Do đó, đòi hỏi người giáo viên cần phải có lòng yêu nghề, những kỹ năng, phẩm chất tốt đẹp thì mới có thể vượt qua được những khó khăn và áp lực từ công việc cũng như trong cuộc sống.

Đề tài cấp Bộ - Thực trạng đội ngũ giáo viên khu vực miền Đông Nam Bộkhu vực, ngoài việc đƣa ra những câu hỏi trắc nghiệm để các thầy cô trả lời, từ đó bộc lộnhững quan điểm, suy nghĩ của mình, chúng tôi còn thông qua một kênh thông tin khác để cócác giác độ nhìn một cách đa chiều đó là những nhận xét đánh giá của các chuyên viên phụtrách môn sử và hiệu trƣởng các trƣờng PTTH trực tiếp quản lý theo dõi các thầy cô giảngdạy lịch sử. Tất cả các ý kiến đều đánh giá tốt về phẩm chất chính trị, nhƣ tin tƣởng vào sựlãnh đạo của Đảng, có lập trƣờng vững vàng, có quan điểm chính trị đúng đắn, yêu nƣớc yêuchủ nghĩa xã hội.Hình 7: Tham gia các tổ chức chính trị - xã hội32 Đề tài cấp Bộ - Thực trạng đội ngũ giáo viên khu vực miền Đông Nam BộKhông ghiThành viên BGHTổ trƣởng chuyên mônNhóm trƣởng, trợ lýHình 8 : Tham gia quản lý nhà trƣờngĐạo đức nghề nghiệp và lòng yêu nghề cũng là một vấn để rất quan trọng. Thật hạnhphúc cho những ngƣời đƣợc làm đúng nghề mà mình yêu thích bơi vì niềm say mê sẽ đem lạihiệu quả cao trong công việc . Khi chúng tôi hỏi tại sao các thầy cô lại đến với ngành lịch sử,đã có 63,88% trả lời là do yêu thích, 16,71% tra lời là do sự phân công còn lại 17,61% là dolý do khác. Đặc biệt tình yêu đối môn lịch sử đã có ngay từ khi học phổ thông trung học(56,41%), khi học ở đại học (21,19%) và trong quá trình giảng dạy (20%).Do yêu thíchDo đƣợc phân côngLý do khácHình 9 : Yêu thích môn lịch sử33 Đề tài cấp Bộ - Thực trạng đội ngũ giáo viên khu vực miền Đông Nam BộNhƣ vậy dù đã yêu thích môn lịch sử khi còn học phổ thông, có thể còn nhiều cảmtính, hay khi đã là sinh viên, hoặc trở thành giáo viên đã có sự chín chắn chứng tỏ rằng mônlịch sử có sức hấp dẫn thu hút các thầy cô giáo. Tính chung lại phần lớn các thầy giáo lịch sửđều yêu thích bộ môn mà mình nghiên cứu, giảng dạy (trên 97%). Điều này còn đƣợc khẳngđịnh thêm khỉ trả lời câu hỏi: Nếu có cơ hội để chọn lại ngành khác thì các thầy cô có muốnthay đổi ngành nghề hay không? Đa số các thầy cô (68,95%) đều khẳng định sẽ chọn lạingành lịch sử, trong lúc đó số thầy cô chọn lại ngành khác chỉ chiếm 17,31% và số lƣợngngƣời do dự chiếm 11,04% . Đây chỉ là một tình huống giả định, nhƣng những con số trêncho thấy tâm tƣ tình cảm của các thầy cô giáo đối với nghề nghiệp. Lòng yêu nghề đã có tínhbền vững, ổn định cho dù cơ hội có thể đến.III. Trình độ và năng lực chuyên môn1. Năng lực chuyên mônĐánh giá về trình độ và năng lực giảng dạy là một vấn đề rất khó và tế nhị. Tuy nhiênđây là một nội dung quan trọng của đề tài mà nhóm nghiên cứu chúng tôi hƣớng tới. Chúngtôi đã dành hơn một nữa số câu hỏi trong tổng số tất cả 35 câu hỏi điều tra để tìm hiểu vấn đềnày. Với một số lƣợng câu hỏi nhƣ vậy các thầy cô giáo sẽ có cơ hội nhiều nhất để "bộcbạch" tâm tƣ và khả năng của mình, cho phép chúng ta nắm đƣợc về cơ bản trình độ chuyênmôn và khả năng hành nghề của họ. Chúng tôi cũng trực tiếp dự giờ giảng, trao đổi tròchuyện với các thầy cô về chuyên môn và các vấn đề khác, những đánh giá của các chuyênviên môn lịch sử của các sở giáo dục đào tạo, đánh giá của ban giám hiệu nơi trực tiếp quảnlý giáo viên và kết quả đánh giá phân loại giáo viên hàng năm hoặc qua các kỳ thi giáo viêndạy giỏi.Năng lực và trình độ chuyên môn ở đây cũng có thể khu biệt thành hai mảng năng lựcchính :34 Đề tài cấp Bộ - Thực trạng đội ngũ giáo viên khu vực miền Đông Nam Bộ1 .Trình độ nắm vững tri thức lịch sử, sự kiện khái niệm, quy luật lịch sử và những trithức bổ trợ liên ngành khác.2.Trình độ năng lực thể hiện trong việc truyền thụ những hiểu biết của mình cho họcsinh. Đấy chính là kỹ năng hành nghề dạy học. Ngoài những kiến thức về tâm lý giáo dục,ngƣời giáo viên lịch sử phải tạo biểu tƣợng, hình thành khái niệm, rút ra những quy luật vàbài học lịch sử thông qua hệ thống các khả năng phƣơng pháp cụ thể nhƣ tƣờng thuật, miêutả, kỹ năng trình bày miệng, sử dụng đổ dùng trực quan để đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu khi tiếnhành một giờ học lịch sử. Tuy nhiên cũng cần nhắc lại rằng trong thực tế giảng dạy khó màphân biệt một cách thật rạch ròi giữa nội dung và phƣơng pháp. Nội dung có thật vững thìmới có thể tự tin sử dụng phƣơng pháp một cách phù hợp và nhuần nhuyễn . Ở đây chúng tôitạm thời khu biệt nhƣ đã nói ở trên là để tiếp cận vấn đề đƣợc cụ thể và sâu sắc hơn mà thôi.Về trình độ chuyên môn : Hầu hết đội ngũ giáo viên lịch sử phổ thông trung học đƣợcđào tạo một cách căn bản ở trong các trƣờng đại học công lập chính quy, với một chƣơngtrình chuẩn do bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành, đảm bảo đủ khối lƣợng của các mảng kiếnthức cơ bản, cơ sở, chuyên ngành và nghiệp vụ. Sự đào tạo căn bản còn đƣợc thể hiện trongkhối lƣợng thời gian đào tạo. Trong tổng số 335 thầy cô đƣợc hỏi có 91,64% (307 ngƣời)đƣợc đào tạo trong các trƣờng đại học với thời gian là 4 năm, 4,47 % (15 ngƣời) có thời gianđào tạo trên 4 năm, số đào tạo ba năm chỉ có 2,68% (9 ngƣời). Khoảng thời gian đào tạo giáoviên có trình độ đại học 4 năm cũng là khoảng thời gian mà các nƣớc trên thế giới đều thựchiện. Với khoảng thời gian này, nhà trƣờng đã cung cấp về cơ bản khối lƣợng tri thức và kỹnăng sinh viên có thể đảm nhận đƣợc nhiệm vụ giảng dạy trƣớc mắt và tự học nâng cao trìnhđộ để hoàn thiện mình .Trong hƣớng tiếp cận thứ nhất, thông qua phiếu điều tra để cho các thầy cô tự đánhgiá năng lực chuyên môn của mình. Kết quả tự đánh giá nhƣ sau :- Khá giỏi: 37,91% (127 ngƣời).35