100 công ty gây ô nhiễm hàng đầu năm 2022

Việc Cty TNHH nông sản Việt Phước (100% vốn Đài Loan, tại ấp 4, xã Minh Tâm, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước) vứt hàng trăm xác heo chết ra thượng nguồn sông Sài Gòn đang khiến dư luận rất bức xúc. Không chỉ vứt xác heo chết, cách đây 1 năm, Cty này còn vi phạm về xả thải ô nhiễm ra sông Sài Gòn.

100 công ty gây ô nhiễm hàng đầu năm 2022
Vứt xác lợn chết gây ô nhiễm đầu nguồn và các khu công nghiệp bủa vây sông Sài Gòn. Infographic: B.T.K

Đáng nói, ngoài Cty Việt Phước, khu vực sông Sài Gòn cũng đang bị “đầu độc” bởi nước thải từ những nhà máy, xí nghiệp ở các khu công nghiệp, khu dân cư khác đổ ra. Trong khi đó, khoảng 10 triệu người dân khu vực hạ nguồn hằng ngày đang phải sử dụng nguồn nước sông Sài Gòn để ăn uống, sinh hoạt. Việc đầu độc thượng nguồn sông Sài Gòn diễn ra từ nhiều năm nhưng vẫn “qua mặt” chính quyền địa phương.

Đầu độc từ thượng nguồn

Sông Sài Gòn bắt đầu từ khu vực Lộc Ninh (biên giới Việt Nam - Campuchia) tỉnh Bình Phước. Thế nhưng chính đoạn thượng nguồn này, đặc biệt là khu vực chảy qua huyện Hớn Quản - Bình Phước lại đang bị đầu độc nặng. Hầu hết người dân ấp 4, xã Minh Tâm đều xem Cty Việt Phước như nỗi kinh hoàng về ô nhiễm môi trường.

Ông Nguyễn Văn Tân -Phó ban điều hành ấp 4, xã Minh Tâm - cho rằng: “Xưa kia, đoạn thượng nguồn của sông Sài Gòn kéo dài hơn chục cây số đẹp, trong lành biết chừng nào. Từ ngày trại heo Việt Phước chôn cống xả thải ra sông, thì dòng sông đã dần bị ô nhiễm nghiêm trọng”. Thật vậy, suốt chiều dài bờ sông, có tới 3 cống xả (kích thức D 200) từ trại heo Việt Phước đã biến đoạn sông trở nên màu đục hôi hám… 

Ông Hồ Văn Cò (thường trú ấp 4, tổ 3, xã Minh Tâm) sống gần đoạn sông Sài Gòn, tố: “Không biết cái lò đốt xác heo chết đốt được bao nhiêu con, mà tôi cứ thấy xác heo được vứt ra từ trại heo trôi lềnh bềnh trên sông… Mưa, nước lớn, xác heo được nước cuốn đi; còn hôm nào nước chưa kịp về nhiều, xác heo la liệt, hôi thúi vô kể. Thêm cái khổ của người dân chúng tôi là thường xuyên dùng nước sông tắm rửa, ăn uống”. 

Bà Nguyễn Thị Hương (trú ấp 4, xã Minh Tâm) cho biết: “Cách đây khoảng 1 năm, tôi xin vào làm tại Cty, họ giao cho tôi mỗi việc đi gom xác heo chết trong các chuồng để mang đi tiêu hủy. Ngày nào cũng có heo chết. Mỗi ngày trung bình hơn 20 con, có ngày chết đến hơn 90 con, cả lớn nhỏ”. Ông Nguyễn Văn Phương từng là công nhân chăm sóc heo tại Cty Việt Phước khẳng định: “ Cty nói heo giẫm đạp nhau chết là không đúng. Nếu heo chết vì giẫm đạp, thì bán thịt, có sao đâu. Đằng này, họ vứt hàng trăm con ra sông, suối, môi trường, thì chỉ có vứt heo bệnh thôi, nhất là heo bị tiêu chảy…”.

Gần đây nhất, vào ngày 6.7, cá bỗng dưng chết nổi trắng dòng sông Sài Gòn - đoạn chảy qua xã Minh Tâm. Hàng trăm hộ dân sinh sống ven sông đã đổ ra vớt cá chết. Ông Nguyễn Thành Giang - một ngư dân ấp Bàu Lũng, xã Tân Hiệp - cho biết: “ Từ sông ngược lên suối Bà Quen, cá chết nổi dày đặc... Hơn 20 năm đánh cá trên sông này, nhưng đây là lần đầu tiên tôi thấy cá chết nhiều như vậy, người dân đua nhau đi vớt cá kín cả sông”.

Theo ông Nguyễn Việt Phong - ngụ ấp Bàu Bùng, xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản: “Cá chết bất thường như thế này là do các công ty xả trực tiếp chất thải ra sông, gây ô nhiễm nguồn nước trên sông. Trại heo Việt Phước là một trong những thủ phạm gây ra ô nhiễm này”. Ông Phong khẳng định, hàng trăm xác heo chết, nằm la liệt tại bãi đất hoang cách bờ sông có 50m. Những xác heo trương thối, đầy dòi bọ, nước bẩn, đang trong quá trình bị phân hủy đã trực tiếp xâm nhập xuống dòng sông hằng giờ, khiến nước sông ô nhiễm nặng nề.

Điều đáng nói, việc đầu độc thượng nguồn sông Sài Gòn từ nhiều năm nhưng vẫn “qua mặt” chính quyền địa phương: Bà Nguyễn Thị Quý - Chủ tịch UBND xã Minh Tâm - cho rằng: “Khúc sông Sài Gòn, đoạn qua xã Minh Tâm hiện chỉ có 3 trại heo và Nhà máy chế biến khoai mì Viet - Sing. Hằng năm, đoàn của phòng, Sở Tài nguyên - Môi trường, lãnh đạo huyện Hớn Quản, xã Minh Tâm tổ chức nhiều đợt kiểm tra, nhưng không phát hiện các Cty này xả thải ra sông Sài Gòn gây ô nhiễm” (?!).

Năm 2014, Cty Việt Phước từng xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải. UBND tỉnh Bình Phước đã xử phạt Cty Việt Phước trên 313 triệu đồng vì vi phạm quy định về môi trường. Việc xử phạt trên xem ra không đủ sức răn đe, Cty Việt Phước vẫn tiếp tục sai phạm một cách có hệ thống, khiến môi trường thượng nguồn sông Sài Gòn bị ô nhiễm trầm trọng, cuộc sống của hàng trăm hộ dân địa phương bị đảo lộn…

Ngày 18.7, có mặt tại Cty TNHH nông sản Việt Phước, chúng tôi được biết: Sau việc bắt quả tang vứt heo chết ra môi trường tại Cty Việt Phước của PC49 - Công an tỉnh Bình Phước, phía Cty Việt Phước đã cho thuê xe đào hố, thu dọn, tiêu hủy toàn bộ số heo chết vương vãi ngoài hàng rào Cty. Theo ông Phạm Văn Hoang - Phó GĐ Sở NNPTNT tỉnh Bình Phước: “ Việc Cty Việt Phước có hành vi lén lút vứt xác heo chết ra môi trường là vi phạm nghiêm trọng quy định về bảo vệ môi trường. Đặc biệt, xác heo chết bị quăng xuống sông, gây ảnh hưởng sức khỏe, cuộc sống người dân, càng phải lên án…”. Ông Hoang cho biết, mức phạt đối với Cty Việt Phước lần này phải hơn 400 triệu đồng.

Câu hỏi liệu Cty Việt Phước có phải là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước thượng nguồn sông Sài Gòn hay không? Theo một cán bộ Sở KHCN tỉnh Bình Phước: Hiện cơ quan chức năng đã lấy mẫu nước sông để phân tích. Tuy nhiên, ở thượng nguồn sông Sài Gòn, ngoài Cty Việt Phước, còn 3 DN khác (trong đó có Nhà máy chế biến bột khoai mì Việt - Sing) cũng xả thải ra sông Sài Gòn. Song, chỉ có Cty Việt Phước mới có chuyện vứt xác heo chết ra môi trường…

100 công ty gây ô nhiễm hàng đầu năm 2022
 

Lò thiêu xác heo tại Cty Việt Phước đã bị hỏng... Ảnh: H.H

Vẫn còn những thủ phạm khác...

Vấn đề đặt ra là liệu mấy con heo chết liệu có đủ “đầu độc” một dòng sông dài hơn 200km, đặc biệt là đi qua hồ Dầu Tiếng?

Việt Phước hay những công ty ở Hớn Quản chỉ là một trong rất nhiều thủ phạm đang đầu độc sông Sài Gòn. Kết quả khảo sát quan trắc tháng 4.2016 của Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM cho thấy, hệ thống sông Sài Gòn đang bị ô nhiễm trầm trọng. Cụ thể quan trắc nước sông tại các vị trí sử dụng cho mục đích cấp nước thì hàm lượng amoni, coliform, nồng độ DO tại các điểm quan trắc không đạt quy chuẩn cho phép. So với cùng kỳ năm 2015, các chỉ tiêu amoni, photphat, độ mặn, COD, coliform, BOD và dầu có xu hướng tăng tại 50 - 100% các điểm quan trắc. 

Trước đó, Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM cũng có báo cáo đánh giá môi trường năm 2015 và kết quả quan chắc cho thấy, khu vực cấp nước của sông Sài Gòn có chất lượng nước thuộc loại B1, và bị đe dọa bởi nhiều nguồn gây ô nhiễm. Đặc biệt, nguồn thải từ sông Thị Tính (đổ vào sông Sài Gòn) là một nguồn ô nhiễm đe dọa trực tiếp đến khu vực lấy nước của Nhà máy nước sạch Tân Hiệp...

Theo các chuyên gia, sông Sài Gòn không chỉ là nơi tiếp nhận nước thải từ các hoạt động công nghiệp, sinh hoạt ở TPHCM mà còn là nơi tiếp nhận nước thải từ trên 50 khu công nghiệp. Trong đó có những khu công nghiệp lớn, nhiều nhà máy sử dụng hóa chất như Sóng Thần, Mỹ Phước, Bắc Củ Chi… Nước thải từ các nơi này tuy đổ ra một số sông - rạch nhỏ nhưng cuối cùng cũng đổ về sông Sài Gòn. Hay các hoạt động công nghiệp, khai thác khoáng sản, sinh hoạt, nông nghiệp… từ một số tỉnh như Lâm Đồng, Đắc Nông, Bình Phước... cũng đổ về.

Một nghiên cứu về quan trắc môi trường TPHCM cuối 2015 đã cho con số giật mình: Nguồn nước cấp trên sông Sài Gòn từ Phú Cường trở lên thượng nguồn, do ảnh hưởng dải đất phèn ven sông, có độ pH thấp, gây khó khăn và tốn kém trong việc xử lý nước. Nguồn thải từ sông Thị Tính là một nguồn ô nhiễm đe dọa trực tiếp đến khu vực lấy nước của Nhà máy nước Tân Hiệp. Đây là nhà máy sử dụng nguồn nước thô sông Sài Gòn (300.000m3/ngày đêm) cung cấp cho người dân TPHCM.

Được biết, để đối phó với khả năng nguồn nước bị nhiễm bẩn do lợn chết, Trung tâm Nghiên cứu chất lượng nước thuộc Công ty cấp thoát nước và môi trường Bình Dương đang phải ráo riết quan trắc chất lượng nước sông Sài Gòn hàng giờ để theo dõi chất lượng nước thô cấp cho Nhà máy nước Thủ Dầu Một sau vụ một cơ sở chăn nuôi vứt hàng trăm xác heo thối tại khu vực thượng nguồn. So với Nhà máy nước Tân Hiệp thì Nhà máy nước Thủ Dầu Một có công suất chỉ bằng 1/10, lãnh đạo ở đây cho biết chưa thấy có bất thường nhưng ráo riết theo dõi.

Theo các chuyên gia về môi trường, việc theo dõi hiện chỉ mang tính tình huống, về lâu dài cần có các biện pháp quản lý, bảo vệ nguồn nước cấp thích hợp, bao gồm tăng cường giám sát xả thải, nâng cao tiêu chuẩn xả thải vào nguồn cấp nước, quy hoạch sử dụng đất, sử dụng nguồn nước, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với khu vực tác động đến nguồn cấp nước. 

Đặc biệt, để cải thiện tình trạng ô nhiễm nguồn nước sông Sài Gòn, cần phải xử lý triệt để các nguồn thải từ các khu công nghiệp cũng như nguồn nước thải sinh họat của TP. Hồ Chí Minh, bảo đảm các nguồn nước thải ra ngoài phải đạt các tiêu chuẩn quy định của Bộ Tài nguyên Môi trường. Có các khung pháp lý, cơ chế kiểm soát, biện pháp xử phạt và chế tài thật nghiêm khắc với các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường. Đây là việc hệ trọng liên quan đến sức khỏe của hàng triệu người dân.

Ngày 18.7, trao đổi với phóng viên Lao Động, một lãnh đạo Tổng Giám đốc Tổng Cty Cấp nước Sài Gòn TNHH một thành viên cho biết, hiện nay, nguồn nước sạch cung cấp cho khoảng 10 triệu dân TPHCM đang được lấy từ sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. Trong khi đó, nguồn nước mặt sông Đồng Nai và sông Sài Gòn đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt là sông Sài Gòn. Các chỉ tiêu chất hữu cơ, amonia, vi sinh... tăng nhanh và đã vượt quy chuẩn chất lượng nước mặt dùng cho cấp nước sinh hoạt.   Huyền Trân

Khí hậu hành động 100+ tập trung vào các công ty là chìa khóa để thúc đẩy quá trình chuyển đổi phát thải ròng toàn cầu. 165 công ty tập trung đã được chọn để tham gia, chiếm tới 80 phần trăm khí thải nhà kính công nghiệp toàn cầu. Khám phá các công ty tập trung và các đánh giá điểm chuẩn công ty ròng của họ dưới đây.

Lọc theo khu vực

Lọc theo ngành

$10.3TN

Vốn hóa thị trường*

*Nguồn: Bloomberg kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2020

Chỉ có 100 công ty là nguồn gốc của hơn 70% lượng khí thải nhà kính thế giới kể từ năm 1988, theo một báo cáo mới ... & NBSP; được tổng hợp từ một cơ sở dữ liệu về số liệu phát thải công khai, nó được dự định là đầu tiên trong một loạt các ấn phẩm để làm nổi bật các công ty vai trò và các nhà đầu tư của họ có thể đóng vai trò giải quyết biến đổi khí hậu ... & nbsp; ExxonMobil, Shell, BP và Chevron được xác định là một trong những công ty đầu tư phát ra cao nhất kể từ năm 1988. Nếu nhiên liệu hóa thạch tiếp tục được chiết xuất tại Tỷ lệ tương tự trong 28 năm tới, [...] Điều này có thể có & nbsp; hậu quả thảm khốc & nbsp; bao gồm [...] rủi ro khan hiếm thực phẩm toàn cầu ... & nbsp; có một làn sóng phát triển của các công ty đang hành động Cách ngược lại với các công ty trong báo cáo này, Brune nói. Gần 100 công ty bao gồm Apple, Facebook, Google và IKEA đã cam kết 100% năng lượng tái tạo ... Volvo gần đây đã công bố & nbsp; rằng tất cả các xe của nó sẽ là điện hoặc hybrid từ năm 2019. & NBSP; và các công ty dầu khí cũng đang bắt đầu đầu tư xanh . & nbsp;

Ngày 1 tháng 11 năm 2018

Những gì đã được tuyên bố

100 công ty chịu trách nhiệm cho 71% lượng khí thải toàn cầu.

Phán quyết của chúng tôi

Trong số các phát thải khí nhà kính ước tính từ hoạt động của con người (không bao gồm một số nguồn nhất định như metan nông nghiệp) từ năm 1988 đến 2015, 71% có nguồn gốc từ 100 nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch. Điều này bao gồm các phát thải được phát hành khi nhiên liệu hóa thạch mà họ bán sau đó đã được sử dụng bởi khách hàng của họ.

Tuy nhiên, một phần của vấn đề là, khi bạn biết rằng 100 công ty chịu trách nhiệm cho 71% lượng khí thải toàn cầu

Adam Hills, ngày 12 tháng 10 năm 2018

Chúng tôi đã được một độc giả yêu cầu thực tế kiểm tra yêu cầu này được thực hiện trên kênh 4, chặng cuối của người dẫn chương trình, Adam Hills (nó có khoảng 33 phút rưỡi sau).

100 công ty gây ô nhiễm hàng đầu năm 2022

Bạn cũng có thể đã thấy một tuyên bố tương tự trôi nổi trên phương tiện truyền thông xã hội, và nó đã được báo chí báo cáo rộng rãi.

Nó xuất phát từ một báo cáo được công bố vào năm ngoái, nói rằng 71% lượng khí thải nhà kính từ hoạt động của con người có thể được truy nguyên từ 100 nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch.

Thông báo lưu trú

Hãy là người đầu tiên phù hợp với sự thật - nhận email miễn phí hàng tuần của chúng tôi

Đặt mua

Điều này thực sự có ý nghĩa gì?

Con số này xuất phát từ một báo cáo của từ thiện CDP (trước đây là dự án công bố carbon), hoạt động với các công ty để xuất bản dữ liệu tác động môi trường của họ để phân tích.

Một số nhà sản xuất (có thể là các công ty như BP hoặc các thực thể sản xuất nhà nước, như Trung Quốc hoặc Nga) tự nguyện cung cấp dữ liệu phát thải của họ cho CDP, nhưng đối với những người khác, CDP sử dụng các báo cáo hàng năm về các hoạt động của họ để ước tính khí thải của họ.

Trong thông cáo báo chí ban đầu đi kèm với báo cáo, CDP cho biết: Các nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch hoạt động bao gồm ExxonMobil, Shell, BHP Billiton và Gazprom được liên kết với 71% lượng khí thải nhà kính công nghiệp kể từ năm 1988.

Chúng tôi đã yêu cầu nó để làm rõ chính xác điều đó có nghĩa là gì.

Họ nói với chúng tôi rằng trong tổng số phát thải khí nhà kính tích lũy ước tính được giải phóng bởi hoạt động của con người (không bao gồm carbon dioxide từ sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp và khí mê -tan nông nghiệp) từ năm 1988 đến 2015, 71% lượng khí thải có nguồn gốc từ 100 nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch . Điều này bao gồm khí thải từ việc sản xuất nhiên liệu hóa thạch (như dầu, than và khí đốt), và việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch mà họ bán cho các công ty khác.subsequent use of the fossil fuels they sell to other companies.

Do đó, có thể không gây ngạc nhiên đến mức 100 thực thể này được liên kết với 71% lượng khí thải nhà kính liên quan đến hoạt động của con người, vì tất cả 100 là nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch.

Tại sao khí thải nhà kính lại quan trọng?

Phát thải khí nhà kính liên quan đến hoạt động của con người chịu trách nhiệm cho hiệu ứng nhà kính.

Bầu khí quyển Trái đất tự nhiên được tạo thành từ các loại khí nhà kính, như carbon dioxide và metan, bẫy nhiệt từ mặt trời gây ra hiệu ứng nóng lên trên trái đất bên dưới. Một mức độ nhất định của khí nhà kính tự nhiên giữ cho trái đất (trung bình) ở nhiệt độ khá hiếu khách suốt đời.

Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, nông nghiệp và các quy trình công nghiệp khác giải phóng thêm khí nhà kính, và những cái bẫy này thêm nhiệt gần với bề mặt Trái đất. Điều đó đã gây ra sự nóng lên toàn cầu, một sự nóng lên lâu dài của hành tinh. Một triệu chứng của điều này là kể từ năm 2001, chúng tôi đã trải qua 17 trong số 18 năm ấm áp nhất được ghi nhận kể từ khi hồ sơ bắt đầu từ 136 năm trước.

Sửa chữa ngày 2 tháng 11 năm 2018

Chúng tôi đã sửa đổi kết luận của tác phẩm này để nói rằng các nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch đã bán nhiên liệu hóa thạch thay vì làm chúng.

Là hữu ích không?

Thực tế đầy đủ chiến đấu cho thông tin tốt, đáng tin cậy trên các phương tiện truyền thông, trực tuyến và trong chính trị.

  • Bạn có thấy thực tế này kiểm tra hữu ích không?
  • có không