Bà bầu an cháo nhiều có tốt không

Thế nhưng khi mang thai, chị em lại cần có sức khỏe tốt để ngừa bệnh và nuôi dưỡng thai. Vậy khi cảm thấy kém ăn, chị em nên ăn cháo để dễ nuốt và dễ tiêu hóa. Một số món cháo dưới đây vừa bổ dưỡng, an thai và tốt cho bà bầu.

Cháo hầm bồ câu: Từ lâu người ra đã coi thịt chim bồ câu là một trong nhiều món ăn dưỡng thai rất tốt. Trong thịt chim bồ câu có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể như canxi, sắt, lipit; đặc biệt hàm lượng chất đạm (protein) có trong thịt bồ câu chiếm hơn 22% nhưng lượng chất béo (cholesterol) lại rất thấp, chỉ có 6% nên mẹ bầu có thể yên tâm tẩm bổ mà không phải lo lắng việc ăn quá nhiều cháo hầm bồ câu gây tăng cân nhiều.

Cháo cá chép: Cháo cá chép là món ăn tốt cho bà bầu quen thuộc từ lâu. Thịt cá chép tính bình, có tác dụng lợi tiểu, tiêu phù thũng, an thai, thông sữa, tốt cho hệ tiêu hóa. Trong thịt cá chép có nhiều protein và các axit amin, chất béo cần thiết cho sự phát triển của thai nhi.

Nguyên liệu: Cá chép 1 con (khoảng 500g), gạo nếp 100g, hành hoa, gừng, gia vị vừa đủ.

Cách làm: Gừng giã nhỏ, cá chép làm sạch ướp gừng, mắm, muối khoảng 20 phút. Cho cá chép, gạo nếp vào nồi thêm 500ml nước ninh cho gạo nếp thật nhừ. Trước khi ăn cho gia vị, hành hoa vào quấy đều trước khi ăn. Ăn ngày 1 lần, cần ăn liền 10 ngày.

Cháo bí đỏ nấu tôm: Bí đỏ có hàm lượng beta-caroten phong phú, có khả năng đáp ứng nhu cầu vitamin A cho bà bầu khi mang thai. Ngoài ra trong bí đỏ chứa chất chống oxy hóa và giúp bà bầu nhuận tràng, ngừa táo bón và trĩ.

Cách chế biến: cho bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch, thái lát mỏng và gạo nếp vo sạch vào nồi ninh nhỏ lửa. Tôm lột vỏ, rút chỉ đen, cắt hạt lựu hoặc xay nhuyễn. Khi gạo nếp và bí thật nhừ, cho tôm vào đợi 10 phút thì tắt bếp. Nêm nếm gia vị vừa ăn, rắc hành lên, dùng nóng.

Bầu ăn chao được không là câu hỏi của nhiều mẹ bầu, đặc biệt là những ai mang thai lần đầu tiên. Khi bầu bí, việc ăn uống của các mẹ trở nên khó khăn do ốm nghén. Do đó mà khi ăn chao, nhiều người lo sẽ ảnh hưởng đến thai kỳ.

Thực hư về vấn đề bầu ăn chao được không ra sao? Nếu bạn đang lo lắng những vấn đề liên quan, hãy đọc hết bài viết sau đây để được giải đáp thắc mắc một cách cụ thể nhé!

1. Tìm hiểu về món chao của Việt Nam - bầu ăn chao được không

1.1. Chao là gì?

Để biết bầu ăn chao được không, bạn cần phải hiểu chao là món ăn gì? Chao là một món ăn hiện diện nhiều trong các bữa ăn của người miền Trung và miền Nam. Chao được lên men từ đậu nành. Sản xuất theo phương pháp truyền thống.

Người ta thường dùng chao làm nước chấm dành cho các món ăn như luộc hay lẩu, món nướng,... Có nhiều bà nội trợ còn dùng chao để ướp gia vị hải sản cho đậm đà. Ngoài ra, chao còn hay được sử dụng để thay cho nước tương hoặc nước mắm.

Bà bầu an cháo nhiều có tốt không

Chao là món ăn gì? Có tốt không?

1.2. Có mấy loại chao?

Trong một món chao, ta có chao nước, chao bánh, chao đặc, chao bột,... Đó là khi chao được phân biệt theo cách thức chế biến. Ngoài ra, còn có cách phân biệt chao theo màu sắc. Bao gồm chao trắng, chao đỏ, chao vàng,... Trên thị trường hiện nay, chao đỏ và chao trắng là hai loại được sử dụng nhiều nhất và nhiều người yêu thích nhất.

1.3. Ăn chao có tốt cho sức khỏe không?

Có thể nói, bởi vì chao là một thực phẩm lên men nên nó khá tốt cho tiêu hóa. Không những thế, protein có trong chao cũng cao hơn so với nước tương hay nước mắm thông thường. Bên cạnh đó, chao còn chứa chất béo không bão hòa, rất có lợi cho sức khỏe của chúng ta. Ăn chao mỗi ngày giúp bạn hạn chế được rất nhiều vấn đề sức khỏe thường gặp.

Bà bầu an cháo nhiều có tốt không

Ăn chao có tốt cho sức khỏe không?

2. Những ảnh hưởng của thực phẩm lên men đối với thai kỳ - bầu ăn chao được không

Chao là một loại thực phẩm lên men thông thường. Vậy ảnh hưởng của nhóm thực phẩm này đối với thai kỳ ra sao?

2.1. Chao tăng cường hấp thu dinh dưỡng

Khi mang thai, người mẹ cần phải tiếp nạp vào người rất nhiều chất dinh dưỡng. Chỉ có như thế thì sức khỏe của cả hai mẹ con mới được yên tâm đảm bảo. Khi sử dụng các loại thực phẩm lên men, mẹ bầu sẽ tăng mức độ hấp thụ các chất dinh dưỡng vào bên trong cơ thể.

Khi hormone progesterone của người phụ nữ tăng cao, hoạt động tiêu hóa thường bị cản trở. Với hàng trăm lợi khuẩn và enzyme, chao có thể giúp hỗ trợ tiêu hóa đối với bà bầu.

Thịt cá chép rất tốt cho các bà bầu bởi nó chứa nhiều protein, chất béo cũng như các axit amin cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Đây đều là những chất dinh dưỡng hỗ trợ an thai, tốt cho hệ tiêu hóa và có tác dụng thông sữa. Chính vì vậy, mỗi bà bầu nên đưa món cháo cá chép vào thực đơn ăn uống trong thai kỳ.

Nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cháo cá chép cho bà bầu như sau:

  • Cá chép: 1 con (khoảng 400-500g):
  • Gạo nếp: 100g;
  • Gừng: 1 củ;
  • Đỗ xanh bóc vỏ;
  • Hành hoa, thì là;
  • Gia vị: mắm, muối, tiêu,...

Cách làm:

  • Làm sạch vẩy và bỏ ruột cá chép. Dùng gừng và muối để sát cho hết sạch mùi tanh của cá;
  • Bắc nồi nước lên bếp, tiếp tục bỏ gừng, thì là cùng cá chép đã làm sạch vào nồi đun vừa lửa. Quan sát thấy khi nào cá chín mềm thì vớt ra ngoài;
  • Vớt bọt nổi trôi trong nồi nước cá, trút gạo đã vo sơ vào nồi và nấu cháo nhừ trong khoảng 20 phút;
  • Tùy theo sở thích, bạn có thể thêm đỗ xanh vào để nấu cùng gạo, thêm vị ngon và bổ sung dinh dưỡng;
  • Khi cháo đã nhừ, tiếp tục thả cá vào nồi và nêm nếm gia vị cho vừa miệng rồi tắt bếp.

Với các mẹ bầu, nên ăn cháo cá chép mỗi ngày 1 bữa và ăn liền 10 ngày sẽ có tác dụng an thai hiệu quả.

Thịt gà luôn được lựa chọn vào bất kỳ thực đơn ăn uống nào vì đặc tính bổ dưỡng và dễ chế biến. Đối với các mẹ bầu, nên chọn mua gà ác để nấu cháo, bởi so với thịt gà thông thường, thịt gà ác chứa nhiều chất dinh dưỡng và thơm ngon hơn rất nhiều lần.

Ngoài ra, do gà ác có hàm lượng sắt chiếm tỷ lệ rất lớn nên đây là là nguồn bổ sung dinh dưỡng tuyệt vời với những mẹ bầu bị thiếu chất, thiếu máu khi mang thai.

Nguyên liệu cần chuẩn bị nấu cháo gà cho bà bầu cần có

  • Gà ác: 1 con (tầm 400-500g);
  • Gạo tẻ: 100g;
  • Gạo nếp: 50g;
  • Hạt sen: 100g;
  • Đậu xanh: 100g ;
  • Nấm rơm: 100g;
  • Táo đỏ: 50g;
  • Gừng, hành lá;
  • Gia vị: mắm, muối, tiêu,...

Cách làm:

  • Làm sạch gà ác và nhồi vào trong mình gà các nguyên liệu đã chuẩn bị (hạt sen, đậu xanh bóc vỏ, táo đỏ) và ít gia vị muối, tiêu. Sau đó khâu lại;
  • Đặt gà vào nồi, thêm nước và thả thêm vài lát gừng, sau đó hầm vừa lửa;
  • Sau khoảng 20 phút, tiếp tục thả gạo nếp và gạo tẻ đã vo vào nồi gà, tiếp tục nấu đến khi hạt gạo nở bung là có thể tắt bếp.
  • Trước khi ăn hãy cắt và rút chỉ để có thể ăn cháo cùng thịt gà và các nguyên liệu có trong mình gà.

XEM THÊM: Một vài món canh tốt cho bà bầu

Trong thịt chim bồ câu có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng rất tốt cho bà bầu như canxi, sắt, lipid. Không chỉ vậy, thịt chim bồ câu rất thơm ngon và không gây ngán nên thích hợp với khẩu vị phụ nữ đang mang thai. Đặc biệt, hàm lượng chất béo (cholesterol) có trong thịt bồ câu khá thấp nên sẽ là nguồn dinh dưỡng quý cho các mẹ bầu.

Nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cháo chim bồ câu như sau:

  • Chim bồ câu: 1 con;
  • Gạo tẻ: 100g;
  • Gạo nếp: 50g;
  • Hạt sen: 80g;
  • Nấm hương, mộc nhĩ;
  • Gia vị: mắm, muối, tiêu,...

Cách làm:

  • Làm sạch thịt chim bồ câu: giữ lại phần mình chim, tim, gan, mề; bỏ đi phần diều, phổi và lòng. Cần chú ý trong quá trình vặt lông không nên dùng nước nóng và không cắt tiết chim bồ câu, để tiết kiệm thời gian hơn có thể làm sạch ngay ở tiệm;
  • Dùng muối và hạt tiêu để ướp thịt chim bồ câu;
  • Trong thời gian chờ thịt ngấm gia vị, tiến hành sơ chế các nguyên liệu khác: loại bỏ tâm sen rồi đem rửa sạch, bỏ vào nước luộc tới khi chín. Tiếp tục rửa sạch nấm hương, chia làm 2 nửa (1⁄2 thái sợi và 1⁄2 cắt đôi), mộc nhĩ ngâm rửa sạch và thái chỉ;
  • Đem gạo tẻ, gạo nếp và thịt chim bồ câu vào nồi, đổ ngập nước rồi ninh cháo. Khi thấy hạt gạo đã bung thành cháo thì cho hạt sen, nấm hương, mộc nhĩ, hành khô băm nhỏ. Tiếp tục ninh thêm 5 đến 10 phút nữa thì tắt bếp.

Để có thể đa dạng thực đơn hơn, ngoài nấu cháo, bạn có thể hầm bồ câu cùng đậu xanh, tổ yến, hạt sen,...

Trong mỗi 100g hạt sen tươi cung cấp cho cơ thể các chất có lợi cho sức khỏe như calo, gluxit, protein, vitamin C, vitamin B1, vitamin B2,... Ngoài ra, trong thành phần của hạt sen còn chứa rất nhiều các khoáng chất như canxi, sắt, photpho, kali,... thích hợp bồi bổ cho cơ thể bị suy yếu.

Theo Đông y, đối với các mẹ bầu, sự kết hợp giữa hạt sen và hàu đem đến nhiều công dụng tuyệt vời bao gồm: bổ huyết, bổ thận, kiện tỳ, bổ thần kinh,... và thúc đẩy sự phát triển về trí não cho thai nhi.

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

  • Hàu sống: 50g;
  • Hạt sen: 20g;
  • Gạo tẻ: 1⁄2 lon;
  • Gạo nếp: 1/3 lon
  • Cà rốt: 1 củ;
  • Nấm rơm: 30g;
  • Hành lá, rau răm, hành khô;
  • Gia vị: mắm, muối, tiêu,...

Cách làm:

  • Chẻ hàu, làm sạch thật kỹ và cho vào chảo phi thơm cùng hành tím;
  • Bước tiếp theo, cho gạo vào nồi vào nồi nước (lượng nước tùy theo sở thích ăn cháo đặc hay cháo loãng) và nấu thành cháo;
  • Trong thời gian đợi cháo chín, đem nấm rơm ngâm cùng nước muối pha loãng và cắt đôi.
  • Sau khi cháo nhừ, cho nấm rơm và hàu vào nồi cháo rồi đảo đều cho quyện;
  • Đun vừa lửa thêm khoảng 5 phút thì tắt bếp. Lúc này mẹ bầu đã có món cháo hàu hạt sen ngon miệng và bổ dưỡng!

XEM THÊM: Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu: Cần chuẩn bị từ trước khi mang thai

Bí đỏ là loại rau củ cung cấp nguồn vitamin và khoáng chất rất phong phú có lợi cho sức khỏe bà bầu. Ngoài ra, loại rau củ này còn chứa rất ít chất béo bão hòa cholesterol và kali, do đó bí đỏ rất phù hợp với những mẹ bầu bị động thai.

Nguyên liệu:

  • Gạo ngon: 1⁄2 lon
  • Bí đỏ: 1 miếng;
  • Đậu xanh: 50g;
  • Đường mạch nha: 20g;
  • Gia vị: mắm, muối, tiêu,...

Cách làm:

  • Gọt sạch vỏ bí đỏ, rửa sạch và thái miếng;
  • Đem gạo đã vo sơ ráo nước rang đến khi chuyển vàng, bỏ vào nồi và thêm nước để đun nhừ thành cháo;
  • Khi cháo đã chín nở 1⁄2 thì trút bí ngô thái miếng vào ninh cùng, thêm gia vị nêm nếm vừa ăn;
  • Dùng thìa hoặc đũa kiểm tra thấy bí ngô nát mềm, hạt cháo chín nhừ thì có thể tắt bếp và múc ra bát để thưởng thức.

Trên đây là công thức các món cháo tốt cho bà bầu cực đơn giản và có giá trị dinh dưỡng cao. Các mẹ bầu hoàn toàn có thể dùng các món cháo này trong bất cứ giai đoạn nào của thai kỳ, đặc biệt là khi nào mẹ cảm thấy không khỏe. Bên cạnh đó, để đa dạng thực đơn, mẹ bầu cũng có thể tham khảo chế độ dinh dưỡng khi mang thai kết hợp với thăm khám thai định kỳ để được tư vấn về chế độ nghỉ ngơi, dinh dưỡng hợp lý để thai nhi phát triển toàn diện.

Tại sao bà bầu không nên ăn cháo?

Những ảnh hưởng khi bà bầu ăn cháo quá nhiều Cháo dùng lâu dài (đặc biệt là cháo trắng) sẽ khiến mẹ bầu tăng cân chóng mặt. Bởi vì cháo nấu từ gạo là thực phẩm giàu tinh bột nhưng rất ít chất xơ, vitamin và khoáng chất.

Bà bầu nên ăn những loại cháo gì?

Các món cháo an thai: cháo cá chép:.
Cháo đậu đen gạo nếp..
Cháo bí đỏ.
Cháo lươn..
Cháo hàu nấu hạt sen..
Cháo nghêu nấu nấm..
Cháo gà ác nấu đậu xanh..
Cháo đậu đỏ thịt bò.

Bà bầu nên ăn cháo cá gì?

Nếu băn khoăn không biết bà bầu nên ăn cá gì thì gợi ý mẹ hãy chọn loại cá giàu DHA, nhiều protein, khoáng chất và ít chứa thủy ngân như: Cá hồi: Loại cá giàu vitamin B12, B6, vitamin D, niacin, selen, i ốt, phốt pho, sắt, DHA rất tốt cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi.

Tại sao bà bầu nên ăn cháo cá chép?

Cá chép còn được biết như vị thuốc dân gian giúp lợi tiểu, tiêu phù, chữa ho cho trẻ, thông sữa cho bà mẹ nuôi con bú. Hơn nữa, có thể sử dụng món cháo cá chép để chữa trị những bệnh liên quan đến gan và thận. Vì vậy, ăn cháo cá chép rất tốt cho bà mẹ và tăng cường sự phát triển cho bé ngay từ khi còn trong bụng mẹ.