Bà bầu an hạt dẻ rụng có tốt không

Hạt dẻ là loại thuốc bổ tốt nhất giúp lợi khí, nâng cao sức khỏe lá lách, bổ thận và tăng cường thể chất. Hạt dẻ còn được coi là vua trái cây sấy khô. Tuy nhiên, hạt dẻ sẽ trở nên có hại cho sức khỏe nếu kết hợp với nhiều loại thực phẩm dưới đây.

1. Nguồn gốc, đặc điểm và các loại hạt dẻ

1.1.Nguồn gốc của hạt dẻ

Hạt dẻ là một loại hạt của cây hạt dẻ, đây là loài thực vật thuộc loại thân gỗ, có tuổi thọ sống lâu năm và có nguồn gốc từ những nước ở khu vực châu Âu, bán đảo châu Á (nay là lãnh thổ của đất nước Thổ Nhĩ Kỳ). Ngày nay, hạt dẻ được yêu thích sử dụng rộng rãi khắp thế giới, vì vậy nên người ta trồng cây hạt dẻ trên rất nhiều nơi ở khu vực châu Á và đặc biệt là lãnh thổ châu Âu 

1.2.Đặc điểm của hạt dẻ

Bà bầu an hạt dẻ rụng có tốt không

Trong khoa học, hạt dẻ được gọi là Castanea Mollissima, ngoài ra người ta còn biết đến hạt dẻ với cái tên Sơn Hạch Đào. Đây là một loài cây thuộc họ Sồi dẻ (Fagaceae).

Hạt dẻ được bao bọc bởi lớp vỏ của quả đầy gai ở bên ngoài. Vào khoảng tháng 8 -10 mỗi năm, quả chứa hạt dẻ sẽ vào mùa chín, khi ấy, quả sẽ chuyển sang màu nâu đen và tự rụng xuống đất. Mỗi quả hạt dẻ thường chứ 1-2 hạt, có quả còn chứa đến tận 4 hạt dẻ bên trong.

Khả năng chịu rét và chịu nhiệt của cây hạt dẻ rất tốt. Cây hạt dẻ có rất nhiều giá trị kinh tế bởi không chỉ mang lại sản lượng hạt dẻ đều đặn kéo dài trong suốt 60 năm, cây còn được trồng nhằm mục đích lấy gỗ nhờ chất lượng của gỗ cây hạt dẻ rất tốt, khá chắc chắn và bền cứng.

Bà bầu an hạt dẻ rụng có tốt không

Cây hạt dẻ thuộc họ Sồi dẻ

2. Các loại hạt dẻ thông dụng ở Việt Nam

Dưới đây là một số loại hạt dẻ phổ biến ở thị trường Việt Nam do Bách hóa XANH tổng hợp và cung cấp.

Hạt dẻ Sapa: Loại hạt dẻ này có hương vị rất bùi, béo và có chút hơi ngọt. Hạt dẻ Sapa có hình dạng không thống nhất nhưng các cạnh góc đồng đều. Lớp vỏ hạt bóng, có màu nâu sẫm, trên đỉnh vỏ có thể có một lớp lông tơ màu trắng nhạt. Kích thước hạt to hơn khoảng 4 lần so với loại hạt dẻ rừng. Ngoài ra, khi tách hạt, bạn sẽ thấy lớp vỏ mỏng lụa màu vàng chanh phủ lên toàn bộ hạt dẻ.

Bà bầu an hạt dẻ rụng có tốt không

Hạt dẻ Sapa

Hạt dẻ Thái Lan: Đây là loại hạt dẻ có hương vị rất thơm ngon, giá thành lại phải chăng nên rất được ưa chuộng và có mặt ở nhiều quán xá lệ đường ngày nay. Hạt có lớp vỏ cứng màu nâu, thưởng chỉ có một hạt to, hình dạng hạt tròn và cân xứng mọi góc độ, trông khá dễ nhận biết.

Bà bầu an hạt dẻ rụng có tốt không

Hạt dẻ Thái Lan

Hạt dẻ Nhật: Hương vị của hạt dẻ Nhật thơm ngon và rất hấp dẫn. Các loại hạt dẻ nhật thường thấy trên thị trường đều được chế biến sẵn và đóng gói trong bao bì. Hạt có hình cầu hơi méo và không đều, lớp vỏ của hạt dày, màu nâu đất, bên trong hạt màu vàng sáng. Hương vị cũng thơm ngon và hấp dẫn. Hầu hết, hạt dẻ Nhật được chế biến sẵn và đóng gói trong bao bì.

Bà bầu an hạt dẻ rụng có tốt không

Hạt dẻ Nhật

Hạt dẻ rừng: Nhân của hạt dẻ rừng có màu vàng chanh, khi ăn sẽ cảm nhận ngay được vị ngọt, bùi, thơm và béo ngậy của hạt. Vỏ hạt mỏng, hơi bóng, màu nâu sẫm và rất dễ bóc, nhìn kỹ chút nữa sẽ thấy có lớp lông tơ màu trắng nhạt. Bên ngoài quả hạt dẻ được bao quanh bởi nhiều gai rất sắc nhọn. Hình dáng bên ngoài của hạt dẻ rừng khá giống với quả chôm chôm rừng.

Bà bầu an hạt dẻ rụng có tốt không

Hạt dẻ rừng

Hạt dẻ Trung: Hương thơm của hạt dẻ Trung không có gì quá khác biệt hay nổi bật hơn so với hạt dẻ Sapa. Hạt dẻ khá to và tròn, vỏ hạt hơi mỏng và có màu nâu bóng, thoạt nhìn sẽ thấy hạt dẻ Trung khá giống với hạt dẻ Cao Bằng và hạt dẻ Sapa.

Bà bầu an hạt dẻ rụng có tốt không

Hạt dẻ Trung

Hạt dẻ ngựa: Loài cây hạt dẻ này có giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng rất cao bởi hầu hết các bộ phận của cây đều có thể khai thác từ hạt, hoa và vỏ cây. Tất cả đều có thể sử dụng như một loại thảo dược nhằm điều trị bệnh trĩ và các bệnh liên quan đến mạch máu một cách hiệu quả. Hạt dẻ ngựa không nằm trong lớp vỏ phủ đầy gai như các loại hạt dẻ trên mà được bao phủ bởi lớp vỏ gai nhỏ nhọn.

Bà bầu an hạt dẻ rụng có tốt không

Hạt dẻ ngựa

3. Những thực phẩm không nên ăn cùng hạt dẻ

3.1.Thịt cừu

Hạt dẻ và thịt cừu không thể ăn cùng nhau là do các nguyên tố kim loại vi lượng trong thịt cừu sẽ tương tác hóa học với vitamin C trong hạt dẻ, từ đó phá hủy giá trị dinh dưỡng của vitamin C trong hạt dẻ. Nó cũng tạo ra chất lắng cặn mà cơ thể con người khó tiêu hóa và hấp thụ.

3.2.Đậu phụ

Đậu phụ chứa magie clorua và canxi sunfat, trong khi hạt dẻ chứa axit oxalic, khi hai loại thực phẩm gặp nhau sẽ tạo ra magie oxalat và canxi oxalat. Hai chất kết tủa màu trắng này không chỉ ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ canxi của cơ thể mà còn dễ dẫn đến bệnh sỏi thận.

3.3.Hạnh nhân

Vì trong hạt hạnh nhân có chứa hàm lượng chất béo cao và dễ gây tiêu chảy nên không thể ăn cùng với hạt dẻ, hạnh nhân là thực phẩm có tính nóng, nếu ăn nhiều sẽ gây hại cho xương và dễ gây tái phát bệnh đau xương ở người già. Nếu ăn hạt dẻ và hạnh nhân cùng lúc sẽ có hiện tượng đau bụng, nếu bạn bị bệnh đau dạ dày, ăn 2 thực phẩm này sẽ khiến bệnh dạ dày tái phát.

3.4.Thịt bò

Ăn hạt dẻ với thịt bò có thể gây nên các triệu chứng đầy bụng, nôn mửa, khó tiêu. Các vitamin trong hạt dẻ dễ dàng phản ứng với các nguyên tố vi lượng trong thịt bò, làm suy yếu giá trị dinh dưỡng của hạt dẻ, và chúng không dễ tiêu hóa.

Bà bầu an hạt dẻ rụng có tốt không

4. Lợi ích khi ăn hạt dẻ

4.1.Ăn hạt dẻ tăng cường khả năng miễn dịch

Hạt dẻ cung cấp vitamin C cho cơ thể khi bạn sử dụng. Vitamin này đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ chức năng miễn dịch và giảm nguy cơ nhiễm trùng.

4.2.Ăn hạt dẻ giảm căng thẳng, kiểm soát huyết áp

Nhờ hàm lượng kali phong phú mà hạt dẻ được coi là loại hạt có thể giúp giảm bớt căng thẳng, "thổi bay" stress. Cũng nhờ chứa một lượng lớn khoáng chất kali cần thiết, nó giúp thận thải natri dư thừa ra khỏi cơ thể bạn qua nước tiểu, vì quá nhiều natri sẽ gây ra huyết áp cao. Hạt dẻ giúp các mạch máu của bạn thư giãn, điều này giúp làm giảm huyết áp.

4.3.Hạt dẻ tốt cho dạ dày và ruột

Y học Trung Quốc cho rằng hạt dẻ có chức năng tăng cường chức năng lá lách và dạ dày, mạnh gân cốt và hoạt huyết, rất thích hợp cho chứng buồn nôn và tiêu chảy do tỳ vị hư yếu, đau thắt lưng và đầu gối do thận hư, và suy gan, dạ dày ở trẻ em. Ăn hạt dẻ có thể bồi bổ dạ dày và tăng cường sinh lực cho lá lách. Bệnh nhân bị tiêu chảy mãn tính và bệnh đường ruột ăn hạt dẻ sẽ có hiệu quả giảm tình trạng bệnh.

4.4.Ăn hạt dẻ giúp cơ và xương chắc khỏe

Hạt dẻ còn ngăn ngừa và làm giảm các triệu chứng như loãng xương do tuổi già, yếu tay chân, đau thắt lưng và chân nhờ chứa một hàm lượng đáng kể canxi, vitamin K, magiê và đồng. Tất cả những chất dinh dưỡng thiết yếu này giúp cải thiện sức khỏe của xương, vì vậy, có thể nói đây là món ăn bổ dưỡng cho sức khỏe người cao tuổi, ăn thường xuyên có tác dụng bồi bổ cơ thể, chữa bách bệnh, chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ.

4.5.Bổ sung máu và bảo vệ tim mạch

Hạt dẻ rất giàu axit béo không bão hòa, vitamin, khoáng chất và hàm lượng kali, hàm lượng kali có thể loại bỏ tình trạng thiếu năng lượng và duy trì nhịp tim bình thường. Nhờ những đặc tính này mà ăn hạt dẻ rất hữu ích cho việc phòng ngừa và điều trị các bệnh tim mạch ở người già như xơ cứng động mạch, tim mạch vành và tăng huyết áp.

Bà bầu an hạt dẻ rụng có tốt không

5. Những người nên hạn chế ăn hạt dẻ

  • Người cao tuổi có chức năng tiêu hóa kém và trẻ nhỏ không nên ăn quá nhiều hạt dẻ cùng một lúc vì nó có thể gây ra những triệu chứng như: đau bụng, khó tiêu, hóc nghẹn, tổn thương tì vị... Những người này chỉ nên dùng 50-70gr hạt dẻ mỗi tuần để tốt nhất cho sức khỏe.
  • Người có thâm niên bị bệnh dạ dày: Những người này ăn quá nhiều hạt dẻ sẽ làm sản sinh nhiều axit và tạo nên gánh nặng cho bộ phận này, từ đó dẫn đến xuất huyết dạ dày.
  • Người bị cảm chưa khỏi, bệnh nhân mắc chứng sốt rét, kiết lị, phụ nữ sau khi sinh cũng không nên ăn nhiều hạt dẻ, chỉ nên ăn không quá 10 hạt dẻ để tránh bị táo bón.
  • Người bị tiểu đường: Hạt dẻ chứa hàm lượng tinh bột cao nên cần tránh ăn hạt dẻ để không làm lượng đường huyết tăng nhanh.

Bà bầu an hạt dẻ rụng có tốt không

6. Những lưu ý khi ăn hạt dẻ

6.1.Không ăn quá nhiều

Hạt dẻ cung cấp lượng carbonhydrate và năng lượng cho cơ thể ở mức cao. Ăn 5 hạt dẻ tương đương với việc ăn 1 bát cơm trắng. Do đó, nếu ăn quá nhiều hạt dẻ có thể gây tăng cân.

Ngoài ra, vì chứa lượng tinh bột lớn và gần như không có chất xơ nên dễ gây hiện tượng nóng trong, táo bón, chướng bụng, khó tiêu.

6.2.Không nên dùng đường để chế biến hạt dẻ

Khi rang (nướng) hạt dẻ ở nhiệt độ cao, nếu sử dụng đường có thể khiến món ăn bị cháy khét, sinh ra các chất không tốt cho sức khỏe. Cách tốt nhất để chế biến hạt dẻ là luộc hoặc hầm.

6.3.Thời gian ăn hạt dẻ

Hạt dẻ nhiều tinh bột, ít chất xơ nên bạn không nên ăn ngay sau bữa chính vì có thể gây đầy bụng, cản trợ hoạt động của hệ tiêu hóa. Có thể coi hạt dẻ là bữa ăn phụ và dùng trong khoảng thời gian từ 9h-15h.

Hạt dẻ tuy ngon nhưng ăn không đúng cách sẽ có hại cho sức khỏe. Trên đây là những loại thực phẩm không nên kết hợp với hạt dẻ. Mong rằng sau bài viết này bạn sẽ biết cách sử dụng loại hạt này để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Hạt dẻ có tác dụng gì với bà bầu?

Hạt dẻ là một trong những loại hạt tốt cho bà bầu bởi nó chứa nhiều protein, chất béo, canxi, sắt, phốt pho, kẽm và vitamin khả năng điều chỉnh lưu lượng máu, kích thích thận đồng thời cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ bắp. Bà bầu ăn hạt dẻ thường xuyên sẽ sức khỏe ổn định, cơ xương tốt.

Bà bầu nên ăn bao nhiêu hạt dẻ?

Bà bầu nếu ăn hạt dẻ thường xuyên sẽ có sức khỏe ổn định và hệ cơ xương tốt. Ngoài ra, loại hạt này còn mang đến khả năng giúp mẹ bầu giảm mệt mỏi khi mang thai. Mẹ bầu nên ăn hạt dẻ thường xuyên mỗi ngày, nhưng lưu ý không nên ăn quá nhiều vào cùng một thời điểm để tránh các tác dụng không mong muốn về tiêu hóa.

3 tháng giữa thai kỳ nên ăn hạt gì?

Các loại hạt ăn vặt cho bà bầu.
Hạt óc chó Hạt óc chó là một loại hạt ăn vặt cho bà bầu giúp bổ sung Vitamin E, Omega-3, kẽm, mangan, nhiều loại Axit hữu cơ và phốt pho. ... .
Hạt hạnh nhân. ... .
Hạt Mắc-ca. ... .
Hạt Chi-a. ... .
Hạt dẻ ... .
Hạt sen. ... .
Các loại đậu. ... .
Hạt bí.

Bầu tháng đầu nên ăn hạt gì?

Bà bầu 3 tháng đầu nên ăn hạt gì để tốt cho mẹ và thai nhi.
Óc chó.
Hạnh nhân..
Hạt dẻ.
Hạt chia..
Hạt sen..
Đậu phộng..
Hạt mắc ca..
Hạt đác..