Bài tập hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

  • Lý thuyết các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

    Nhắc lại hệ thức lượng trong tam giác vuông.

    Xem chi tiết

  • Câu hỏi 1 trang 46 SGK Hình học 10

    Giải câu hỏi 1 trang 46 SGK Hình học 10. Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH = h và có BC = a, CA = b, AB = c. Gọi BH = c’ và CH = b’(h.2.11)...

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Câu hỏi 2 trang 48 SGK Hình học 10

    Trả lời câu hỏi 2 trang 48 SGK Hình học 10. Hãy phát biểu định lí cô sin bằng lời.

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 3 trang 48 SGK Hình học 10

    Giải câu hỏi 3 trang 48 SGK Hình học 10. Khi ABC là tam giác vuông, định lý côsin trở thành định lý quen thuộc nào ?...

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 4 trang 49 SGK Hình học 10

    Giải câu hỏi 4 trang 49 SGK Hình học 10. Cho tam giác ABC có a = 7cm, b = 8cm, c = 6cm. Hãy tính độ dài đường trung tuyến ma của tam giác ABC đã cho...

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 5 trang 50 SGK Hình học 10

    Giải câu hỏi 5 trang 50 SGK Hình học 10. Cho tam giác ABC vuông ở A nội tiếp trong đường tròn bán kính R và có BC = a, CA = b, AB = c....

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 6 trang 52 SGK Hình học 10

    Giải câu hỏi 6 trang 52 SGK Hình học 10. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Hãy tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó....

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 7 trang 53 SGK Hình học 10

    Giải câu hỏi 7 trang 53 SGK Hình học 10. Hãy viết các công thức tính diện tích tam giác theo một cạnh và đường cao tương ứng....

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 8 trang 54 SGK Hình học 10

    Giải câu hỏi 8 trang 54 SGK Hình học 10. Dựa vào công thức (1) và định lý sin. Hãy chứng minh...

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 9 trang 54 SGK Hình học 10

    Giải câu hỏi 9 trang 54 SGK Hình học 10. Chứng minh công thức S = pr (h.2.19)....

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

Xem thêm

BÀI 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GlẢl TAM GIÁC A. KIẾN THỨC CẦN NAM vững Định lí cosin Cho AABC có BC = a, CA = b, AB = c, khi đó: a2 = b2 + c2 - 2bc cosA b2 = a2 + c2 - 2ca cosB c2 - a2 + b2 - 2ab cosC Hộ thức giữa cạnh và trung tuyến của tam giác: 2 2(b2+c2)-a2 c 4 Định lí sin Cho AABC có BC = a, CA = b, AB = c, khi đó: -A- = ^- = ^- = 2R sinA sinB sinC (R là bán kính đường tròn ngoại tiếp AABC). Diện tích tam giác r là bán kính đường Giải * Ta có: C = 90° - B = 90"-58° = 32° Vậy c = 32° Ta có: b = BCsin58" Tính ra ta được b = 61,06(cm) Ta có: c = BCcos58" Tính ra ta được c = 38,15(cm) AB.AC 38,15.61,06 , * Ta có: ha = — = 32,35(cm) BC 72 2. Cho tam giác ABC biết các cạnh a = 52,lcm, b - 85cm, c - 54cm. Tính các góc A, B và c. Giải , + b + c - a Ta có: cosA = A —_ 2bc Vậy A - 36" Ta có: cosB = + d — 2ac 2.85.54 542 + 52, l2 -852 2.52,1.54 Vậy B = 106"28 , - _a2 + b2-c2 * Ta có: cosC = — 2ab 2.52,1.85 Vậy C = 37°32 3. Cho tam giác ABC có A - 120°, cạnh b = 8 cm và c = 5 cm. Tính cạnh a, và các góc B , c của tam giác đó. Giải * Ta có: a2 = b2 + c2 - 2bc cos A = 82 + 52 -2.8.5COS 120" = 64 + 25 +8oị = 129 2 Vậy a = V129 = 11,36 (em) * Ta có: si nA => sinB Tính ra ta được sinB bsinA _ k’ 2 _ 4^3 a = 11,36 = 11.36 B = 37°34 * Ta CÓ: c = 1801’-(A + B) = 180°-(120°+37°34) = 22°26 Tính diện tích s của tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7, 9 và 12. Giải a+ b + c 7 + 9+12 Ta CÓ: p = —— = — 14 2 2 p - a = 7; p - b = 5; p - C = 2. Vậy s = ựp(p-a)(p-b)(p-c) = 714.7.5.2 = 7.2.V5 = 14^/5 =31,3 (đơn vị diện tích) Tam giác ABC có A = 120” . Tính cạnh BC, cho biết cạnh AC = m và AB = n. Giải Ta có: BC2 = m2 + n2 -2m.n.cosl20(l = m2 + n2 + mn => BC = 7m3 4- n’ + m.n Tam giác ABC có các cạnh a = 8cm, b - 10 cm và c = 13 cm. Tam giác đó có góc tù không? Tính độ dài trung tuyến MA của tam giác ABC đó. Giải A a2 + b2-c2 82 + 102 - 132 164-169.m a) 1 a có: cosC = — = = —:——— < 0 2ab 2.8.10 160 Vậy trong tam giác có c là góc tù. ,.Tq nA" m2 _ 2(b2+ c2)-a2 2(102 + 132)- 82 . b) Ta có: m — = — = 118,5 a 4 4 Vậy ma =10,9 (em) Tính góc lớn nhất của ABC biết: Các cạnh a = 3 cm, b = 4 cm và c = 6 cm; Các cạnh a = 40cm, b = 13 cm và c = 37 cm Giải Cạnh c - 6 (cm) lớn nhất suy ra c là góc lớn nhất. 2, a2 + b2-c2 9 + 16-36 -11 cos c = — = ———— = —— 2ab 2.3.4 24 Vậy c = 117° 16 b) Cạnh a = 40 (cm) lớn nhất suy ra A là góc lớn nhất 7 b2 + c2-a2 cos A = — = 2bc 132 +372 -402 t\í\íZAA = — = -0,0644 2.13.37 Vậy Ẵ = 93°4Í Cho tam giác ABC biết cạnh a = 137,5cm, B - 83" và c = 57° . Tính A , bán kính R của đường tròn ngoại tiếp, cạnh b và c của tạm giác. Giải * Ta có: Ấ = 180" -(83" + 57") = 40" , b a asinB 137.5.sin83" * Ta có: = —— b = - = —— và BD. Khi đó o là trung điểm của sinB sin A sin A sin 40" Vậy b = 212,3 (cm) * Ta có: —=> c = sinC sin A Vậy c = 179,4 (em) Cho hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b, BD = m và AC = n. Chứng minh rằng: m2 + n2 = 2(a2 + b2). Giải Gọi o là giao điểm của AC AC và BD, đồng thời BO là trung tuyến của AABC. Q..., rQ. Rn2 2(AB2 + BC2)-AC2 Suy ra: BD =— 4 m2 = 2(a2 + b2) - n2 m2 + n2 = 2(a2 + b2) (đpcm) Hai chiếc tàu thủy p và Q cách nhau 300m. Từ p và Q thẳng hàng với chân A của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển người ta nhìn chiều cao AB của tháp dưới các góc BPA = 35" và BQA = 48". Tính chiều cao của tháp. Giải AAPB vuông tại A có APB = 35" =>AP = ABcot35" (1) = AB(cot35"-cot48") => AB = 300 _= 586,457 (m) CO135 -CO148 Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận, người ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12m cùng thẳng hàng với chân c của tháp để đặt hai giác kế (hình bên). Chân của giác kế có chiều cao h = 1,3 m. Gọi I) là đinh tháp và hai điếm Al, B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được DA^C, = 49° và DB^C, = 35". Tính chiều cao CD của tháp đó. Giải Ta có: C,D = 12 C0t35" - C0t49" AAQB vuông tại A có AQB = 48" => AQ = AB cot 48" (2) Từ (1) và (2) suy ra: PQ = AP - AQ Chiều cao CD của tháp là: 12 CD = 1,3+ CO135 -cot49 = 22,772 (m)