Bài tập tính tích phân suy rộng loại 2 năm 2024

Uploaded by

Đỗ Ngọc Đức

57% found this document useful (7 votes)

12K views

26 pages

Original Title

Tích phân suy rộng + lời giải chi tiết.pdf

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

57% found this document useful (7 votes)

12K views26 pages

Tích phân suy rộng + lời giải chi tiết PDF

Uploaded by

Đỗ Ngọc Đức

Jump to Page

You are on page 1of 26

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập tính tích phân suy rộng loại 2 năm 2024

Uploaded by

Lê Ngọc Trâm Anh

100% found this document useful (1 vote)

7K views

16 pages

Đại học Bách Khoa TPHCM

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

100% found this document useful (1 vote)

7K views16 pages

Tài Liệu Ôn Tập Cuối Kỳ Giải Tích 1 - Tích Phân Suy Rộng

Uploaded by

Lê Ngọc Trâm Anh

Đại học Bách Khoa TPHCM

Jump to Page

You are on page 1of 16

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập tính tích phân suy rộng loại 2 năm 2024

Bài tập tính tích phân suy rộng loại 2 năm 2024

TÍCH PHÂN SUY RỘNG: KIẾN THỨC CƠ BẢN,CÔNG THỨC,VÍ DỤ MẪU 1

TÍCH PHÂN SUY RỘNG

1 Tích phân suy rộng loại 1 (tích phân với cận vô hạn)

1.1 Các định nghĩa:

Định nghĩa 1.1 Cho hàm f(x)xác định trên [a, +∞)và khả tích trên mọi đoạn hữu hạn [a, b], với b \> a. Ta gọi

giới hạn

I\= lim

b→+∞Zb

a

f(x)dx

là tích phân suy rộng loại 1 của f(x)trên [a, +∞)và kí hiệu là

Z+∞

a

f(x)dx := lim

b→+∞Zb

a

f(x)dx \=I.

Nếu Ihữu hạn ta nói tích phân suy rộng Z+∞

a

f(x)dx hội tụ, còn trong trường hợp ngược lại (hoặc không tồn tại

lim

b→+∞Zb

a

f(x)dx hoặc lim

b→+∞Zb

a

f(x)dx \=∞) thì ta nói tích phân suy rộng Z+∞

a

f(x)dx là phân kỳ.

Nhận xét 1.1 Giả sử hàm số f(x)xác định trên khoảng [a, +∞)và khả tích trên mọi đoạn [a, b]với b \> a. Khi đó

với mọi số thực a′\> a, ta có

Zb

a

f(x)dx \=Za′

a

f(x)dx +Zb

a′

f(x)dx.

Do đó lim

b→+∞Zb

a

f(x)dx tồn tại (hữu hạn hoặc vô cùng) khi và chỉ khi lim

b→+∞Zb

a′

f(x)dx tồn tại và ta có

Z+∞

a

f(x)dx hội tụ khi và chỉ khi Z+∞

a′

f(x)dx hội tụ.

Nếu một trong hai tích phân suy rộng nói trên tồn tại thì

Z+∞

a

f(x)dx \=Za′

a

f(x)dx +Z+∞

a′

f(x)dx.

Ý nghĩa: Khi nghiên cứu sự hội tụ của Z+∞

a

f(x)dx ta có thể cắt bỏ đi một đoạn [a, a′]tùy ý của [a, +∞)mà chỉ

cần xét Z+∞

a′

f(x)dx là đủ.

Ta dễ dàng chứng minh được các tính chất sau.

Định lý 1.1 a) Nếu các tích phân suy rộng Z+∞

a

f(x)dx và Z+∞

a

g(x)dx hội tụ thì tích phân suy rộng Z+∞

a

[f(x)+

g(x)]dx và Z+∞

a

[f(x) + g(x)]dx \=Z+∞

a

f(x)dx +Z+∞

a

g(x)dx.

  1. Nếu tích phân Z+∞

a

f(x)dx và klà một hằng số thực thì tích phân Z+∞

a

kf(x)dx hội tụ và Z+∞

a

kf(x)dx \=

kZ+∞

a

f(x)dx.