Bài thuốc chanh gừng + đường phèn ngâm rượu

Những bài thuốc này dễ làm, dễ dùng. Đặc biệt, như đã nói, nó có hiệu quả không ngờ.

1. Tỏi với gừng chữa bệnh chân dương kém (suy yếu tình dục nam). Dùng 2 củ tỏi và 30g gừng rang lẫn cùng nhau. Sau đó ăn riêng hoặc ăn cùng (bí quyết là rang cùng). Sau khi ăn liên tục 1 tuần thì sẽ thấy hiệu quả, đặc biệt với người trẻ và suy giảm nhất thời.

2. Cảm cúm lây nhiễm, đầu đau phát sốt, sợ lạnh, không ra mồ hôi, hôi buồn nôn: gừng tươi 15g, tỏi 6 nhánh, đường một ít. Cho cả 3 thứ này vào sắc nước uống, tranh thủ uống lúc nóng, uống xong, lên gường nằm đắp chăn kín. Mỗi ngày uống 1 thang như trên. Tác dụng giải cảm.

Bài thuốc chanh gừng + đường phèn ngâm rượu


3. Chữa cảm nắng, hôn mê: gừng tươi, tỏi, rau hẹ mỗi thứ một lượng vừa phải. Rửa sạch 3 thứ trên, gừng tỏi bỏ vỏ, cùng giã nát lấy nước chắt ra uống.

4. Bệnh cảm do gió lạnh: gừng 100g, tỏi 400g, mật ong 10ml, chanh 3 - 4 quả, rượu 800ml. Tỏi bóc vỏ đập dập, chanh và gừng bỏ vỏ xắt miếng cùng đun trong 5ml mật ong. Sau đó đổ rượu vào dung dịch trên ngâm trong vò. Ba tháng sau, lọc lấy nước để uống.

Mỗi lần uống 3 - 5cc pha với nước lọc nguội. Không uống quá nhiều.

5. Nôn mửa do bị cảm lạnh nôn ra nước hoặc một lượng thức ăn nhỏ, sắc mặt tái nhợt, mệt mỏi rã rời, rêu lưỡi trắng, mạch đập yếu: gừng 1 củ, tỏi 1 củ; gừng trộn tỏi giã nát thành bánh, đắp băng ở huyệt Đan điền (dưới rốn) và huyệt nội quan (ở cổ tay).

6. Thông kinh hoạt huyết, khử phong tán hàn, trừ tê thấp. Nước gừng tươi, nước hành, nước tỏi, nước lá hẹ, dầu vừng, mỗi thứ 120g, nước lá ngải cứu 30g, rượu trắng 600g. Trước tiên cho nước gừng, hành, tỏi, hẹ, lá ngải vào ấm, trộn đều, rồi cho rượu trắng vào đun to lửa cho sôi. Sau đó rót dầu vừng vào, khuấy đều, rồi đun nhỏ lửa, cho đến khi thật sánh, cho thêm ít tùng hương, hồng đơn vào khuấy đều thành cao, cho vào lọ dùng dần. Khi dùng phải hâm nóng, bôi vào khăn đắp vào chỗ tê, đau. Cứ 1 - 2 ngày thay 1 lần.

7. Tác dụng thông kinh lạc, giảm tê, giảm đau. Đau ngực, phần lớn nguyên nhân là do hàn ngưng tâm mạch, khí đọng trong lồng ngực. Triệu chứng thường thấy, ngực đầy tức, thỉnh thoảng thấy đau, cũng có khi đau dữ dội… Tỏi 2 củ, gừng tươi 8g, khoai môn 60g, sơn dược 60g. Tất cả các thứ trên đem giã nát, đắp vào chỗ đau, lấy gạc đặt lên, dùng băng dính cố định lại.

8. Tuyên lợi, phế khí, khai âm, mất tiếng, phần lớn do nhiệt, phong hàn xâm nhập cổ họng dẫn đến: tỏi 6g, gừng tươi 3g, lá ngải 20g, lòng trắng trứng gà 1 quả. Cả 3 vị thuốc, đem giã nát nhuyễn, cho lòng trắng trứng gà vào trộn đều, đắp vào huyệt đại trùy (nằm chỗ lõm vào đốt sống thứ 7, khi ngồi cúi xuống), và huyệt dũng tuyền ở lòng bàn chân. Sau đó dùng băng băng chặt lại.

9. Giáng hỏa, giảm đau, đau răng: gừng tươi 6g, tỏi 6g, lá chè 12g, uy linh tiên 12g. Tất cả đem giã nát nhuyễn, cho một ít dầu vừng lòng trắng trứng vào, trộn đều đem đắp vào huyệt hợp cốc (chỗ lõm giữa ngón cái và ngón trỏ) và đắp vào huyệt dũng tuyền (chỗ lõm dưới gan bàn chân, nằm ở điểm 1/3 từ đầu ngón cái đến gót chân). Sau đó dùng băng dính cố định lại.

10. Kiện tỳ, lợi tiểu, chủ trị viêm thận mãn: gừng tươi 3 lát, hành hoa 1 cây, tỏi 3 nhánh. Đem ba vị trên giã nát, nặn thành bánh dán quanh rốn. Mỗi ngày thay băng 3 lần.

 BS. HOÀNG THUẦN


Tác dụng của rượu gừng không chỉ giúp cải thiện các triệu chứng của đau bụng, rối loạn tiêu hóa mà còn là bài thuốc hữu hiệu cho người đau nhức xương khớp. Vậy tác dụng và cách làm rượu gừng ra sao, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Bài thuốc chanh gừng + đường phèn ngâm rượu

Rượu đưco coi là chất dẫn, giúp gừng phát huy được hết tác dụng.

Hầu hết trong gia đình chúng ta đều có ít nhất một chai rượu ngâm với các loại thảo dược như gừng, nghệ, hạt gấc, tỏi, hoặc mã tiền, ngũ gia bì, thậm chí ngâm với cả các loài động vật như rắn, tắc kè, cá ngựa… Tuy nhiên rượu gừng vẫn phổ biến hơn cả. Trong rượu gừng gồm 2 thành phần là rượu và gừng. Trong đó, rượu có vị cam khổ tân ôn, uống nhiều có tính độc. Ngoài ra có tác dụng đi vào tâm, can, phế, vị, giúp thông kinh, khai vị, trợ tiêu hóa, khu phong tán hàn, thấp tý. Gừng có vị cay, tính ấm, có tác dụng khu phong tán hàn, ôn trung cầm nôn, thông kinh hoạt lạc.

Dân gian từ lâu đã sử dụng rượu như một “chất dẫn” thuốc. Nếu nguyên lý trong y học cổ truyền một bài thuốc sẽ bao gồm “quân – thần – tá – sứ” thì rượu được gọi là sứ, có tác dụng đưa thuốc đến nơi có bệnh để tập trung tác dụng trị liệu và điều hòa các vị thuốc trong phương thuốc. Rượu ngoài ra còn là dung môi hòa tan dược chất, tăng tác dụng chữa bệnh của gừng.

Nếu biết cách dùng điều độ và hợp lý, rượu gừng có thể dùng trong nhiều trường hợp, từ chữa đau bụng do rối loạn tiêu hóa đến các vấn đề về đau nhức xương khớp. Vậy rượu gừng có tác dụng gì? Ths.Bs Nguyễn Thị Hằng sẽ giải đáp dưới đây.

Bài thuốc chanh gừng + đường phèn ngâm rượu

Bài thuốc chanh gừng + đường phèn ngâm rượu

Theo dân gian, đau nhức xương khớp một phần do tà khí xâm nhập. Luồng khí lạnh đi vào cơ thể sẽ khiến các mạch máu bị co lại, dịch khớp đông đặc khiến các khớp không được hoạt động trơn tru. Do đó, khi tác động hơi ấm từ bên ngoài sẽ giúp thông mạch, máu dễ lưu thông để mang các chất dinh dưỡng đi nuôi dưỡng khớp. Có nhiều nghiên cứu khoa học chỉ ra gừng thực sự có dược tính chống viêm, giảm đau hiệu quả.

Bạn có thể dùng rượu gừng giảm đau xương khớp bằng cách xoa bóp trực tiếp lên các vùng bị đau. Nên xoa vào buổi tối trước khi đi ngủ hoặc sáng sớm vừa mới thức dậy. Rượu gừng sẽ kích thích máu lưu thông, từ đó giúp khớp vận động linh hoạt hơn.

Ngoài ra có thể pha loãng rượu gừng với nước ấm để ngâm chân, cải thiện các cơn đau nhức xương khớp.

Ngoài chữa đau nhức xương khớp không chỉ do chấn thương, rượu gừng còn có tác dụng hỗ trợ cải thiện các triệu chứng đau do:

>>> Tìm hiểu: Đau nhức xương khớp là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Bài thuốc chanh gừng + đường phèn ngâm rượu

Có thể uống ngụm rượu gừng nhỏ.

Rượu gừng có tính ấm, giúp loại bỏ “tà khí” xâm nhập vào cơ thể, đồng thời tăng cường lưu thông khí huyết, làm giảm các triệu chứng của ốm, sốt. Đây cũng là cách đánh cảm hiệu quả. Bạn có thể làm giảm các triệu chứng của cúm, ốm sốt bằng cách xoa bóp trực tiếp lên quanh thái dương, cổ, lưng, lòng bàn tay – các vị trí dễ bị cảm lạnh để làm nóng cơ thể.

Bên cạnh đó nếu chưa có rượu gừng ngâm sẵn có thể dùng gừng và rượu để giải cảm theo cách sau:

  • Gừng chọn củ già, giã nhuyễn sau đó vắt lấy nước cốt thoa lên vùng cần đánh gió.
  • Bã gừng sau khi lọc thì bọc vào khăn hoặc vải mỏng kèm một ít tóc rối. Nhúng bọc vải vào rượu mạnh và chà vào các vị trí cổ, trán, thái dương, lòng bàn tay, bàn chân, lưng, bụng cho người nóng lên.
  • Nên đánh gió bằng cách vuốt từ đỉnh đầu xuống cả người và đánh xuôi theo một chiều nhất định từ trên xuống dưới, từ giữa ra hai bên.
  • Sau đó dùng khăn khô lau sạch bã gừng và hạn chế ra ngoài gió đến khi người tỉnh táo, bớt mệt mỏi.

Bài thuốc chanh gừng + đường phèn ngâm rượu

Tính nóng của rượu gừng giúp tăng cường đào thải mỡ.

Gừng được coi là một thảo dược tự nhiên giúp giảm mỡ bụng. Do có tính nóng nên khi tiếp xúc với da sẽ sinh ra nhiệt lượng. Nhiệt lượng này sẽ giúp thúc đẩy quá trình phân hủy mỡ, tiêu hao mỡ nhanh chóng hơn. Dân gian vẫn thường sử dụng rượu gừng để giảm cân.

Cách giảm mỡ bụng bằng rượu gừng rất đơn giản, chỉ cần xoa trực tiếp lên vùng da cần giảm như bụng, đùi, cánh tay sau đó bọc kín bằng màng bọc thực phẩm để quá trình đốt cháy diễn ra nhanh hơn. Bạn có thể vỗ nhẹ vào các vùng này để nhiệt lượng tỏa ra nhanh hơn. Kiên trì sử dụng trong một tháng để thấy kết quả.

Đối với phụ nữ sau sinh, rượu gừng hoặc các loại rượu gừng nghệ hay rượu gừng nghệ hạt gấc có tác dụng rất tốt, không những giữ ấm cơ thể, tránh gió, phòng các bệnh hậu sản, nhức mỏi xương khớp mà còn có tác dụng thư giãn, cải thiện làn da. Nhiều chị em phụ nữ thường dùng gừng ngâm rượu để tăng cường sức khỏe và sức đề kháng.

Do có tính ấm nên rượu gừng là một trong những cách giữ ấm cơ thể tuyệt vời vào mùa đông, giúp ngủ ngon hơn và phòng trừ các chứng cảm lạnh. Dù không có bệnh gì nhưng bạn hoàn toàn có thể xoa rượu gừng vào lòng bàn tay, bàn chân hoặc bụng để cải thiện giấc ngủ. Nếu không dị ứng với mùi rượu, tinh dầu gừng trong rượu cũng là cách trị liệu mùi hương để ngủ ngon hơn.

Cũng nhờ tính ấm và kháng khuẩn của rượu gừng nên rượu gừng có thể chữa triệu chứng buồn nôn, nôn mửa do cảm lạnh hoặc hệ tiêu hóa gặp vấn đề. Bạn có thể giảm nôn mửa từ rượu gừng như:

Ngậm từ từ 15-20ml rượu gừng sau đó nuốt từ từ. Nên thực hiện nhiều lần trong ngày đến khi giảm triệu chứng. Nên lưu ý không nên uống rượu gừng trong trường hợp nghén, buồn nôn do đang mang thai.

Bài thuốc chanh gừng + đường phèn ngâm rượu

Dùng rượu ngừng nghệ chăm sóc da sau sinh.

Rượu gừng trị mụn, làm đẹp da là phương pháp dân gian nhiều người lựa chọn bởi tính kháng khuẩn, chống viêm mà từng thành phần mang lại.

Cách trị mụn, giảm thâm sẹo bằng rượu gừng:

  • Mỗi ngày dùng một chút rượu gừng hòa pha với nước ấm để rửa mặt loại bỏ mụn
  • Có thể sử dụng bông thấm rượu gừng sau đó thoa lên vùng thâm mụn

Tuy nhiên, chỉ nên sử dụng đối với những làn da không bị kích ứng. Trước khi áp dụng phương pháp này người dùng nên thử một lượng nhỏ trước khi dùng cho toàn bộ vùng da mặt. Có thể ngâm rượu gừng nghệ để giảm nám hiệu quả cho các chị em sau sinh.

Bên cạnh là gia vị, gừng còn giảm rụng tóc và làm sạch gàu. Hơn ấm, nóng và khả năng kháng khuẩn từ gừng và rượu sẽ giảm gàu và nấm, các tác nhân gây ngứa phát triển. Ngoài ra, rượu giúp thư giãn mạch máu vùng da đầu, đảm bảo các chất dinh dưỡng đến được nang tóc, giúp tóc mọc lên và sinh trưởng ổn định.

Bạn có thể áp dụng tác dụng rượu gừng chữa rụng tóc như sau:

  • Gội đầu với dầu gội bình thường để làm sạch nang tóc, gội sạch gàu từ đó rượu gừng dễ thẩm thấu hơn
  • Sau đó dùng rượu gừng thoa lên da đầu và các vùng bị ngứa, rụng tóc nhiều. Massage trong khoảng 5-10 phút để các tinh chất thẩm thấu tốt hơn
  • Ủ với khăn ấm trong khoảng 15 phút ruồi xả lại với nước mát để làm hẹp nang tóc.
  • Lưu ý không nên dùng rượu gừng cho người bị da đầu khô, và có các vết xước trên da đầu.

Gừng từ lâu được nhắc đến nhiều trong chữa đầy hơi, chướng bụng, rối loạn tiêu hóa. Bạn có thể ngâm và nuốt từ từ từ 15-20ml rượu gừng (tương đương với một ngụm nhỏ) để giảm đau bụng. Ngày uống 2-3 lần. Kiên trì thực hiện trong vài ngày để thấy hiệu quả.

Ngoài sử dụng rượu gừng, người bệnh không nên uống nhiều rượu và các chất kích thích trong thời gian này vì có thể làm tăng nặng các cơn đau bụng.

Đây cũng là một trong những công dụng của rượu gừng giúp giảm tình trạng hôi nách. Bạn có thể áp dụng bằng cách xoa đều rượu gừng ở vùng dưới nách trước khi đi ngủ. Hôm sau rửa lại với nước ấm. Tuần 2-3 lần. Nếu bị hôi nách nặng hơn có thể sử dụng đều đặn hàng ngày.

Trong trường hợp không có rượu gừng có thể áp dụng cách sau:

  • Lấy 4 củ gừng cạo sạch vỏ sau đó giã nhuyễn lấy nước cốt, phần bã có thể bỏ đi
  • Lấy phần nước cốt pha cùng 2 muỗng rượu trắng
  • Khuấy đều hỗn hợp sau đó dùng bông thấm vào hỗn hợp thoa đều quanh vùng da dưới cánh tay
  • Nên thoa rộng ra và massage nhẹ nhàng trên da để hoạt chất thẩm thấu đều.

Bài thuốc chanh gừng + đường phèn ngâm rượu

Cần chuẩn bị nguyên liệu kỹ lưỡng.

Để ngâm rượu gừng giàu hoạt chất nhất bạn nên lựa chọn củ gừng chất lượng và rượu chuẩn. Gừng ngâm rượu nên chọn những củ già, vỏ bóng, màu nâu sậm. Bẻ củ gừng thấy có nhiều xơ, màu vàng tươi đặc trưng và đường vân tròn rõ nét. Gừng già sẽ có mùi thơm đậm sắc, cay nồng.

Bạn nên chú ý tìm mua gừng ta, thay vì gừng Trung Quốc. Củ gừng ta có kích thước nhỏ hơn, sần sùi, khó cạo vỏ và chia thành nhiều nhánh hơn so với gừng Trung Quốc. Gừng Trung Quốc củ to hơn, ít tinh dầu và mùi thơm không đặc trưng như gừng ta.

Rượu nên chọn rượu có nồng độ cồn từ 40-45 độ để các dược liệu tiết ra hết chất. Tuyệt đối không dùng rượu không rõ nguồn gốc để ngâm gừng.

Có nhiều cách để ngâm rượu gừng như đập nát củ gừng, thái thành lát mỏng hoặc ngâm nguyên củ gừng. Tùy từng mục đích sử dụng để lựa chọn các ngâm khác nhau. Thông thường, để rượu gừng phát huy được hết các loạt chất nên thái gừng thành lát mỏng để ngâm.

Các bước ngâm rượu gừng như sau:

Bước 1: Sơ chế gừng bằng cách rửa sạch đất và xơ, rễ bám trên củ. Không nên cạo vỏ củ gừng

Bước 2: Ngâm gừng trong nước muối loãng để loại bỏ vi khuẩn và đảm bảo an toàn trong quá trình ngâm sau đó để ráo

Bước 3: Có thể chế biến tùy ý bằng cách đập dập củ gừng, thái mỏng hoặc để nguyên cả củ

Bước 5: Cho gừng vào hũ thủy tinh ngâm theo tỉ lệ 1kg gừng thì cho 2 lít rượu trắng. Ngâm trong khoảng 1 tháng có thể sử dụng. Đậy kín nắp và bảo quản gừng ở nơi thoáng mát, tránh để rượu gừng lên bọt hay chuyển màu.

Ngoài ra, tùy thuộc vào mục đích sử dụng, một số người còn ngâm lẫn gừng với nghệ và hạt gấc sau đó hạ thổ. Tác dụng của rượu gừng nghệ hạt gấc hạ thổ rất thích hợp cho phụ nữ sau sinh.

Bài thuốc chanh gừng + đường phèn ngâm rượu

Cần chú ý khi sử dụng rượu gừng.

Rượu gừng là rượu thuốc thường thấy trong mỗi gia đình, tuy nhiên khi sử dụng vẫn nên lưu ý một số vấn đề sau:

  • Nên rửa tay sạch sẽ sau khi dùng rượu gừng
  • Phụ nữ đang cho con bú không nên xoa rượu gừng vào bầu ngực
  • Không xoa rượu gừng vào mặt, vùng da dễ nhạy cảm, vết thương hở
  • Có thể dùng trong thời gian dài để thấy hiệu quả nhưng đối với người bị mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của rượu gừng nên hạn chế
  • Chỉ xoa với lượng vừa phải lên vùng da, bộ phận đang bị đau
  • Không dùng rượu gừng cho trẻ nhỏ
  • Chỉ nên uống một lượng nhỏ rượu gừng, nếu bị ngộ độc nên xử lý và cấp cứu kịp thời
  • Thận trọng trong trường hợp người bị tiểu đường, đang sử dụng thuốc làm loãng máu hoặc thuốc huyết áp, bị sỏi mật…

Trên đây là một số tác dụng của rượu gừng, cách thực hiện và lưu ý khi áp dụng rượu gừng trong đời sống hàng ngày. Bạn nên lựa chọn thời điểm thích hợp để sử dụng rượu gừng. Nếu có thắc mắc nào vui lòng liên hệ qua hotline 0343 44 66 99 để được tư vấn và giải đáp.

XEM THÊM: