Bài toán thực tế lớp 10 hệ bất phương trình

Với 15 bài tập trắc nghiệm Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.

  • Lý thuyết Toán 10 Bài 4: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (hay, chi tiết)

15 Bài tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) - Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 10

Câu 1. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?

Quảng cáo

A.x+3y≥02x≤0

B.x2+3y≥22x+y≤−1

C.4x+3y−1≥0x+y3>0

  1. −x2+3y≥5x+y3≤1

Hiển thị đáp án

Câu 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

  1. Điểm O(0 ; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình −x+3y≥02x≤0
  1. Điểm M(1 ; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình −x+3y≥02x≤0
  1. Điểm N(0 ; –1) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình −x+3y≥02x≤0
  1. Điểm P(1 ; 1) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình −x+3y≥02x≤0

Hiển thị đáp án

Quảng cáo

Câu 3. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

  1. Hệ x+y≥−1y2−1≤0 không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn;
  1. Hệ x≥1+y5x+y<0 là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn;
  1. Hệ x+1+y>0x2+y<0 là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn;
  1. Hệ 12x+2y<7x+3y≤0 là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn;

Hiển thị đáp án

Câu 4. Cho hệ bất phương trình −x+2y≥22x+y≤−1. Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho?

  1. M(0; 1);
  1. N(–1; 1);
  1. P(–1; 4);
  1. Q(1; 3).

Hiển thị đáp án

Câu 5. Cho hệ bất phương trình −3x+y>−2x+2y≤1. Và các điểm sau: M(–1 ; 2), N(0; –1), O(0; 0). Có mấy điểm thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho?

Quảng cáo

  1. 0;
  1. 1;
  1. 2;
  1. 3.

Hiển thị đáp án

Câu 6. Cặp số (0; –3) là nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

  1. x-y≤1x+3y≤3x-4
  1. 2x−y>02x+y>1
  1. −x−4y>−32x+y≤2
  1. 2x−y≤−35y≥−1

Hiển thị đáp án

Câu 7. Cho hai điểm M(1; 0) và N(–2; –1) và hệ bất phương trình 2x≤12x+5y<3. Trong hai điểm M và N, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ đã cho?

  1. Cả M và N đều không thuộc miền nghiệm của hệ đã cho.
  1. Điểm M thuộc miền nghiệm còn N không thuộc miền nghiệm của hệ đã cho.
  1. Điểm M không thuộc miền nghiệm còn N thuộc miền nghiệm của hệ đã cho.
  1. Cả hai điểm M và N đều thuộc miền nghiệm của hệ đã cho.

Hiển thị đáp án

Quảng cáo

Câu 8. Miền nghiệm của hệ bất phương trình x−y<0x+3y>−1x+y<3 là miền không gạch chéo (không kể bờ) của hình vẽ nào trong các hình vẽ sau?

Hiển thị đáp án

Câu 9. Miền không gạch chéo trong hình vẽ dưới đây (không chứa bờ), biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?

  1. x−y≥−22x−y≥1
  1. x−y>−22x−y<1
  1. x−y<−22x−y>1
  1. x−y<−22x−y<1

Hiển thị đáp án

Câu 10. Giá trị nhỏ nhất Fmin của biểu thức F= –x + y trên miền xác định bởi hệ −2x+y≥2y−x≤4x+2y≥5 là:

  1. Fmin = 115;
  1. Fmin = 0;
  1. Fmin = 2;
  1. Fmin = 4.

Hiển thị đáp án

Câu 11. Biểu thức F = 2x + y đạt giá trị nhỏ nhất với điều kiện 2x−y≤2x−2y≤2y≥0x≥0 tại điểm có toạ độ là:

  1. (0; 0);
  1. (23; −23);
  1. (0; –1);
  1. (1; 0).

Hiển thị đáp án

Câu 12. Một người nông dân dự định quy hoạch x sào đất trồng rau cải và y sào đất trồng cà chua. Biết rằng người nông dân chỉ có tối đa 900 nghìn đồng để mua hạt giống và giá tiền hạt giống cho mỗi sào đất trồng rau cải là 100 nghìn đồng, mỗi sào đất trồng cà chua là 50 nghìn đồng. Trong các hệ bất phương trình sau, hệ nào mô tả các ràng buộc đối với x, y ?

  1. x≥0y≥0x+y≤900;
  1. x≥0y≥02x+y≤18;
  1. x≥0y≥02x+y>18;
  1. x≥0y≥0x+2y≤18.

Hiển thị đáp án

Câu 13. Cho hệ x+y≤14x − y ≤2x≥0. Giá trị lớn nhất của biểu thức P = x – y trên miền nghiệm của hệ đã cho là:

  1. – 1;
  1. 15;
  1. 2;
  1. 1

Hiển thị đáp án

Câu 14. Cho hệ bất phương trình x-y>113X-y≤2 có tập nghiệm là S. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

  1. (0; 1) ∈ S;
  1. (0; –1) ∉ S;

C.13;1 ∈ S;

  1. −13;1 ∉ S.

Hiển thị đáp án

Câu 15. Một công ty dự định sản xuất hai loại sản phẩm I và II. Các sản phẩm này được chế tạo từ hai loại nguyên liệu A, B. Số kilôgam dự trữ từng loại nguyên liệu và số kilôgam từng loại cần dùng để sản xuất 1 kg sản phẩm được cho trong bảng sau :

Loại nguyên liệu

Số kilôgam nguyên liệu dự trữ

Số kilôgam nguyên liệu cần dùng sản xuất 1 kg sản phẩm

I

II

A

8

2

1

B

12

2

2

Công ty đó nên sản xuất bao nhiêu sản phẩm mỗi loại để tiền lãi thu về lớn nhất ? Biết rằng, mỗi kilogam sản phẩm loại I lãi 10 triệu đồng, mỗi sản phẩm loại II lãi 20 triệu đồng.

  1. 5 kg loại I và 1 kg loại II;
  1. 5 kg loại I và 5 kg loại II;
  1. 6 kg loại I và 0 kg loại II;
  1. 0 kg loại I và 6 kg loại II;

Hiển thị đáp án

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

  • Bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán 10 Chương 2
  • Trắc nghiệm Toán 10 Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°
  • Trắc nghiệm Toán 10 Bài 6: Hệ thức lượng trong tam giác
  • Bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán 10 Chương 3
  • Trắc nghiệm Toán 10 Bài 7: Các khái niệm mở đầu
  • Bài toán thực tế lớp 10 hệ bất phương trình
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 11:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài toán thực tế lớp 10 hệ bất phương trình

Bài toán thực tế lớp 10 hệ bất phương trình

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.