Bàng hệ là gì

Ý nghĩa của từ Bàng hệ là gì:

Bàng hệ nghĩa là gì? Dưới đây bạn tìm thấy một ý nghĩa cho từ Bàng hệ Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa Bàng hệ mình


1

Bàng hệ là gì
  0
Bàng hệ là gì


quan hệ họ hàng theo dòng bên, tức là không theo dòng trực tiếp, không phải theo quan hệ người này sinh ra người kia, gồm anh [..]



Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ bàng hệ thân thuộc trong từ Hán Việt và cách phát âm bàng hệ thân thuộc từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ bàng hệ thân thuộc từ Hán Việt nghĩa là gì.

Bàng hệ là gì
旁系亲属 (âm Bắc Kinh)
Bàng hệ là gì
旁系親屬 (âm Hồng Kông/Quảng Đông).

bàng hệ thân thuộcChỉ thân thuộc không có quan hệ huyết thống trực tiếp hoặc quan hệ hôn nhân. ◎Như: anh chị em, anh chị em chú bác, anh chị em bên ngoại, chú, bác, cô, dì... là những thân thuộc bàng hệ. ★Tương phản:

trực hệ thân thuộc


直系親屬. §

◎Như: cha con, ông cháu là những thân thuộc trực hệ.

Xem thêm từ Hán Việt

  • ngưng trang từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • khiếp nhu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chân nhân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bạo đồ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bất quả từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ bàng hệ thân thuộc nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

    Nghĩa Tiếng Việt: bàng hệ thân thuộcChỉ thân thuộc không có quan hệ huyết thống trực tiếp hoặc quan hệ hôn nhân. ◎Như: anh chị em, anh chị em chú bác, anh chị em bên ngoại, chú, bác, cô, dì... là những thân thuộc bàng hệ. ★Tương phản: trực hệ thân thuộc 直系親屬. § ◎Như: cha con, ông cháu là những thân thuộc trực hệ.

    Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "bàng hệ", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ bàng hệ, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ bàng hệ trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

    1. Những người cai trị đầu tiên là các Lạt-ma và họ không kết hôn, thế nên việc kế vị cho đến năm 1481 là thông qua quan hệ bàng hệ.

    2. Ý định của việc lưu giữ những cái tên là nhằm mục đích cho các cá nhân thực hiện các giáo lễ cho tổ tiên và các dòng dõi bàng hệ trong một thời gian hợp lý.

    Bàng hệ là gì

    Anh-Việt Việt-Anh Nga-Việt Việt-Nga Lào-Việt Việt-Lào Trung-Việt Việt-Trung Pháp-Việt Việt-Pháp Hàn-Việt Nhật-Việt Italia-Việt Séc-Việt Tây Ban Nha-Việt Bồ Đào Nha-Việt Đức-Việt Na Uy-Việt Khmer-Việt Việt-Khmer Việt-Việt

    Bàng hệ là gì
    Bàng hệ là gì
    Bàng hệ là gì

    Tag: Who Is Hệ La Gì

    thuật ngữ chỉ một trong hai dòng nói về mối quan hệ trong hệ thống thân tộc. Khác với trực hệ là quan hệ trực tiếp, người này sinh người kia, BH là quan hệ theo dòng bên, trong đó người này không trực tiếp sinh người kia. Quan hệ tính theo BH không gần gũi bằng tính theo trực hệ. Trong xã hội phụ quyền nếu tôi là Ego thì quan hệ trực hệ của tôi là bố tôi và con tôi (nếu chỉ lấy ba đời), còn theo BH là quan hệ của tôi với con cái của anh em trai, chị em gái bố tôi.


    ht. Thuộc dòng bên, không phải dòng chính. Bà con bàng hệ.

    X. Thứ tự họ hàng

    Nguồn: Từ điển Luật học trang 27

    Bàng hệ là gì

    Bàng hệ là gì

    Bàng hệ là gì

    Tra câu | Đọc báo tiếng Anh

    bàng hệ

    bàng hệ

    Xem thêm các kết quả về Who Is Hệ La Gì

    Nguồn : vtudien.com

    Nếu bài viết bị lỗi. Click vào đây để xem bài viết gốc.

    Tuần hoàn bàng hệ là các tĩnh mạch ngoài nông màu xanh nổi lên và phát triển các nhánh dưới da bụng. Bệnh ở giai đoạn sớm tuần hoàn bàng hệ còn lờ mờ, càng về sau tuần hoàn bàng hệ nổi càng rõ hơn.

    Tuần hoàn bàng hệTập tin:Kolateralni krvotok u ishemiji.jpgРазвој колатералне мреже из неразвијених колатерала, након оклузије (зачепљења) крвног судаICD-10I20-I25ICD-9-CM410-414, 429.2MedlinePlus007115eMedicineradio/192MeSHD003324Tuần hoàn bàng hệĐịnh danhMeSHD003097Thuật ngữ giải phẫu

    [Chỉnh sửa cơ sở dữ liệu Wikidata]

    Tuần hoàn bàng hệ trên rốn nối hệ cửa với các nhánh của tĩnh mạch chủ trên, tuần hoàn bàng hệ quanh rốn và hai mạng sườn nối cửa với chủ dưới.

    Trong hội chứng Budd-Chiari tuần hoàn bàng hệ nổi ở giữa bụng dọc theo đường trắng giữa từ rốn lên, có khi lên tận ngực; tuần hoàn bàng hệ nổi to, rõ, có khi như một búi giun, do vậy có thể nghe được tiếng thổi tâm thu hoặc tiếng thổi liên tục ở vùng rốn.

    Nguyên nhân: Các nguyên nhân làm tăng áp lực tĩnh mạch cửa như:

    Bệnh xơ gan

    Suy tim nặng

    Tắc tĩnh mạch chủ dưới.

    Cơ chế:

    Tăng áp lực tĩnh mạch cửa làm máu chảy ngược từ tĩnh mạch cửa sang tĩnh mạch quanh rốn. Tăng áp lực và lưu lượng máu làm giãn tĩnh mạch.

    Tăng áp lực tĩnh mạch cửa khi gradient áp lực tĩnh mạch cửa và áp lực tĩnh mạch chủ > 5mmHg hoặc khi áp

    lực tĩnh mạch cửa > 15mmHg.

    Phân loại: 3 nhóm tuần hoàn bàng hệ:

    1.Tuần hoàn bàng hệ cửa - chủ(gánh chủ): tĩnh mạch nổi rõ ở nửa bụng trên từ mũi ức đến rốn.

    Nguyên nhân: tắc, chèn ép tĩnh mạch cửa.

    - Gặp trong bệnh xơ gan, các mô xơ gây chèn ép và cản trở tĩnh mạch trong gan làm tăng áp lực tĩnh mạch cửa -> máu đi vào các nhánh phụ để đổ vào tĩnh mạch chủ trên hay chủ dưới.

    - Trong loại tuần hoàn gánh chủ trên, các nhánh bên xuất hiện nhiều ở rốn, ở hạ sườnh phải (nối tĩnh mạch gánh với tĩnh mạch chủ trên). Trong tuần hoàn gánh chủ dưới, các nhánh bên xuất hiện dưới rốn (nối tĩnh mạch gánh với tĩnh mạch chủ dưới).

    2. Tuần hoàn bàng hệ chủ - chủ: tĩnh mạch nổi rõ phía bụng dưới, từ cung đùi đến rốn.

    Nguyên nhân: tắc, chèn ép tĩnh mạch chủ dưới.

    - Gặp trong các trường hợp chèn ép hoặc viêm tắc tĩnh mạch chủ dưới.

    - Các nhánh bên gặp ở 2 bên bẹn, 2 bên bụng dưới đi ngược lên trên (các nhánh nối từ tĩnh mạch chủ phần dưới đi lên tĩnh mạch chủ phần trên chỗ tắc).

    3. Tuần hoàn bàng hệ chủ trên

    - Gặp trong các hội chứng chèn ép trung thất, tĩnh mạch chủ trên bị đè, máu đổ về tim phải qua các nhánh phụ.

    - Xuất hiện ở ngực (chủ yếu bên phải), tĩnh mạch cảnh nổi to.

    Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tuần_hoàn_bàng_hệ&oldid=50339591”