Các loại thuốc chữa đái dầm ở người lớn

(SKDS) - Em 25 tuổi, đã có chồng. Cách đây 5 năm, đã có một số lần em bị đái dầm. Cho đến nay, thỉnh thoảng khi ngủ say em mơ thấy mình đi tiểu là em lại “tè” dầm ra giường. Em xấu hổ không dám nói với chồng, cũng không dám nằm đệm, nếu phải đi công tác thì em mất ngủ vì sợ ngủ say lại bị đái dầm!  Mong báo SK&ĐS tư vấn cho biết em bị bệnh gì, có thuốc chữa không?

Đ.L.T. (TP.Vinh, Nghệ An)

Tiểu dầm là điều phiền toái, nhưng rất hay gặp ở trẻ em. Theo các nhà nghiên cứu, tỉ lệ tiểu dầm ở trẻ em 5 tuổi là 3-7%; đến 10 tuổi thì tỉ lệ này giảm xuống còn 2-3%, đến tuổi 18 vẫn có khoảng 1% người bị tiểu dầm.

Đại đa số trường hợp tiểu dầm là không rõ căn nguyên (vô căn). Chỉ có khoảng 2% có thể tìm thấy nguyên nhân thực thể như nhiễm khuẩn tiết niệu, dị dạng đường tiết niệu, bệnh lý hệ thần kinh hoặc đái tháo đường. Những trường hợp này cần khám bác sĩ chuyên về niệu khoa.

Với trường hợp của bạn nên đi khám ở chuyên khoa tiết niệu, loại trừ các nguyên nhân thực thể (rất ít gặp, nếu có thì điều trị theo nguyên nhân), người ta có thể cho bạn dùng một trong các thuốc sau :

Các loại thuốc chữa đái dầm ở người lớn

 Ảnh minh họa (nguồn Internet)

Thuốc chống trầm cảm 3 vòng

Các thuốc chống trầm cảm 3 vòng như amitriptylin, imipramin hoặc nortriptylin đều có thể dùng và đã chứng tỏ khả năng điều trị có kết quả tốt nhiều trường hợp tiểu dầm, nhưng thường phải điều trị kéo dài 2 - 3 tháng. Trong số đó, imipramin (các biệt dược: censtim, deprinol, imidol, toframil…) được dùng rộng rãi nhất để điều trị tiểu dầm. Cơ chế tác dụng của thuốc này trong điều trị tiểu dầm được cho là do kháng tiết cholin chống bài niệu và các tác động khác trên hệ thần kinh trung ương. Khi dùng sẽ giảm tiểu dầm khoảng 50-75% và có 20% hết hẳn tiểu dầm. Tuy nhiên, các thuốc chống trầm cảm 3 vòng đều có tác dụng phụ làm thay đổi khí sắc, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, không nên tự ý dùng thuốc.

Desmopressin (biệt dược: desmospray, desurin, minirin, stimate …)

 Là một dẫn chất tổng hợp của hormon chống bài niệu, có tác dụng giảm lượng nước tiểu về đêm. Thuốc được bào chế dưới dạng nhỏ mũi hoặc phun mù để xịt vào mũi trước khi đi ngủ rất có hiệu quả. Tác dụng phụ có thể gặp là gây kích ứng và chảy máu mũi. Người suy tim, phụ nữ có thai không dùng thuốc này.

Ngoài các thuốc trên còn có thể dùng các thuốc trị tiểu dầm khác như: oxybutynin có tác dụng kháng cholinergic, chống co thắt bàng quang, tăng dung tích chức năng bàng quang, điều chỉnh rối loạn tiểu tiện. Hoặc flavoxat có tác dụng trên cơ trơn vùng cổ bàng quang.

Bạn nên đi khám ở chuyên khoa niệu, nếu cần dùng thuốc, thầy thuốc chuyên khoa sẽ chỉ định và bạn nên tin tưởng sẽ trị khỏi chứng tiểu dầm. Trước mắt, những khi phải xa nhà (đi thăm quan, công tác, thăm họ hàng…) bạn nên dùng băng vệ sinh có khả năng thấm hút nước tốt để đêm ngủ không lo lắng. 

BS. Vũ Hướng Văn


Đái dầm là hiện tượng tiểu không tự chủ khi ngủ ban đêm. Đái dầm thường xảy ra ở trẻ nhỏ. Nếu người lớn, phụ nữ thường xuyên đái dầm, thì có thể đã mắc một số bệnh lý. Tùy vào nguyên nhân, bác sĩ sẽ đề ra cách chữa bệnh đái dầm phù hợp với mỗi bệnh nhân.

Các loại thuốc chữa đái dầm ở người lớn
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra chứng đái dầm ở người lớn.

Đái dầm là gì?

Đái dầm (Tiếng Anh: Enuresis) là tình trạng tiểu không tự chủ trong khi đang ngủ vào ban đêm. Hiện tượng này xảy ra nhiều ở trẻ em. Trẻ sẽ dần dần không còn tiếp tục đái dầm nữa khi đã lớn hơn.

Nguyên nhân của đái dầm ở trẻ là do khi còn nhỏ, bàng quang và các dây thần kinh chưa phát triển đầy đủ. Do đó, trong khi ngủ, một đêm trẻ có thể tiểu rất nhiều lần. Tã giấy chính là biện pháp giúp khắc phục tình trạng đái dầm ở trẻ nhỏ.

Các loại thuốc chữa đái dầm ở người lớn
Đái dầm là hiện tượng thường xảy ra ở trẻ nhỏ.

Đái dầm sẽ mất đi khi người ta lớn hơn. Nhưng nếu đã ở độ tuổi trưởng thành, nhưng vẫn đái dầm, bạn có thể đã bị mắc một trong số các bệnh lý sau:

Các loại thuốc chữa đái dầm ở người lớn

Viêm đường tiết niệu là tình trạng viêm nhiễm niệu đạo do vi khuẩn xâm nhập gây ra với các triệu chứng như tiểu rắt, tiểu buốt, đau bụng dưới. Áp dụng các cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà là một trong những phương pháp hỗ trợ điều trị mang lại những dấu hiệu tích cực mà người bệnh có thể sử dụng.

  • Rối loạn hormone: Hormone ADH có tác dụng chống lợi tiểu. Trước khi bạn đi ngủ, hormone này sẽ được tiết ra nhiều hơn mức bình thường. Ở người bị rối loạn hormone, hormone ADH tiết ra ít hơn, dẫn đến tiểu đêm, đái dầm. Chứng này thường xảy ra ở bệnh nhân bị chứng đái tháo đường;
  • Yếu tố di truyền: Nếu người bệnh có cả bố và mẹ đều mắc bệnh đái dầm thì nguy cơ người bệnh bị di truyền căn bệnh này là 77%;
  • Mắc chứng rối loạn thần kinh, dẫn đến tình trạng mệt mỏi, ngủ sâu, không tỉnh giấc;
  • Mắc chứng táo bón, dẫn đến tình trạng bàng quang bị kích thích;
  • Do đường tiểu bị nhiễm trùng, nên bệnh nhân luôn cảm thấy khó chịu, buồn tiểu;
  • Do bàng quang nhỏ hơn bình thường nên khả năng dung chứa nước tiểu không kéo dài trong suốt một đêm;
  • Nguyên nhân tâm lý: người bệnh thường hay buồn phiền, mất ngủ, lo lắng,…;
  • Ung thư bàng quang hoặc ung thư tuyến tiền liệt;
  • Tác dụng phụ của thuốc: Một số loại thuốc có thể gây ra tác dụng ngoại ý muốn, gây co thắt bàng quang nhiều hơn. Khi ấy, người dùng sẽ gặp phải tình trạng thường xuyên buồn tiểu. Do đó, khi ngủ, người dùng thuốc sẽ đái dầm, đái không tự chủ.
  • Lạm dụng tình dục, quan hệ tình dục quá độ.

Tuy nhiên, nếu người trưởng thành thi thoảng hoặc chỉ một đôi lần mới gặp phải tình trạng đái dầm về đêm thì bạn không cần lo lắng. Đó chỉ là chuyện không may, do cơ thể quá mệt mỏi gây ra. Nếu tình trạng đái dầm xảy ra thường xuyên, bạn nên đến gặp bác sĩ để được khám, chữa bệnh.

Các loại thuốc chữa đái dầm ở người lớn
Người lớn vẫn thường xuyên bị đái dầm là do: rối loạn hormone, viêm đường tiểu, rối loạn giấc ngủ, tâm lý căng thẳng,…

Một số phụ nữ mắc chứng đái dầm, điều cần làm là đến gặp bác sĩ để được điều trị sớm. Nguyên nhân có thể là do một số cơ quan sinh sản không nằm đúng vị trí, ảnh hưởng đến bàng quang. Tuy nhiên, khi người bệnh có sức khỏe tốt, kinh nguyệt đều đặn, lối sống lành mạnh,… thì bệnh có thể dễ dàng được chữa khỏi. Trong trường hợp ấy, bệnh không ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản.

Đái dầm ở người lớn là căn bệnh không quá nguy hiểm, có thể khắc phục và điều trị được.

Trước khi điều trị chứng đái dầm, người bệnh cần được khám và xác định nguyên nhân gây ra hiện tượng đái dầm. Từ đó, bác sĩ sẽ có các chỉ định điều trị thích hợp.

Một số biện pháp, phương pháp điều trị bệnh đái dầm ở người lớn là:

Một số loại thuốc Tây có thể giúp điều trị hoặc hỗ trợ điều trị chứng đái dầm là:

  • Thuốc kháng sinh: Một trong số những nguyên nhân gây ra đái dầm là viêm, nhiễm trùng đường tiểu. Do đó, thuốc kháng sinh sẽ giúp điều trị đường tiểu, từ đó cải thiện tình trạng đái dầm.
  • Thuốc cân bằng hormone: Nếu người bệnh bị thiếu hụt hormone ADH, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh dùng thuốc Desmopressin Acetate, giúp tăng nồng độ hormone ADH lên. Thuốc được dùng vào buổi tối, giúp thận hạn chế sản xuất nước tiểu.
  • Thuốc kháng cholinergic: Thuốc có tác dụng làm giảm kích thích ở các cơ bàng quang. Thuốc cũng sẽ điều tiết hoạt động ở bàng quang, để bàng quang không làm việc quá mức.
  • Thuốc thu nhỏ phì đại tuyến tiền liệt: Thuốc Proscar có tác dụng ức chế men chuyển 5-Alfa, giúp tuyến tiền liệt thu nhỏ, kiểm soát nước tiểu tốt hơn, ngăn chặn đái dầm.
Các loại thuốc chữa đái dầm ở người lớn
Người bệnh đái dầm có thể uống một số loại thuốc Tây để điều trị.

Theo Đông y, nguyên nhân gây ra chứng đái dầm là do thận khí hư hàn, phế hoặc tỳ bị hư,… Do đó, cần cải thiện tình trạng thận khí hư hàn, phế hư, tỳ hư. Một số bài thuốc y học cổ truyền có tác dụng cải thiện chứng đái dầm ở người lớn. Người bệnh cần đến gặp các bác sĩ Y học cổ truyền để được khám và điều trị. Bệnh nhân không nên nghe theo các bài thuốc được truyền miệng trong dân gian. Vì các bài thuốc ấy có thể sẽ không hiệu nghiệm, chưa được kiểm chứng khoa học, thậm chí có thể gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.

Hiện nay, trên thị trường có một số loại chế phẩm được bào chế từ các nguyên liệu tự nhiên, theo công thức của y học cổ truyền. Khi dùng các sản phẩm thuốc trị đái dầm ấy, người bệnh cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Vận dụng nguyên tắc điều trị thận hư của Y học cổ truyền cùng kiến thức, thành tựu khoa học của Y học hiện đại, đội ngũ nghiên cứu tại Trung tâm Thuốc dân tộc đã hoàn thiện bài thuốc Mãnh lực Phục dương khang. Bài thuốc kế thừa và phát triển từ cốt thuốc bí truyền của người Thái đen – Tây Bắc. Hòa quyện tinh hoa Y học bản địa, Y học cổ truyền và Y học hiện đại, Mãnh lực Phục dương khang trở thành giải pháp điều trị thận hư toàn diện nhất từ trước đến nay.

Các loại thuốc chữa đái dầm ở người lớn

Kết hợp song song 3 nhóm thuốc: Mãnh lực Phục dương hoàn, Mãnh lực Bổ thận hoàn và Mãnh lực Phục dương tửu trong cùng 1 bài thuốc, tạo mũi tên đa chiều giải quyết triệu chứng: đái dầm, rối loạn tiểu tiện, mệt mỏi, căng thẳng, lo lắng đồng thời bồi bổ tạng thận, đại bổ nguyên khí, tăng cường ham muốn, sức khỏe dẻo dai.

Các loại thuốc chữa đái dầm ở người lớn

Với sự phối chế của hơn 50 thượng dược sạch, bổ thận tốt bậc nhất, bài thuốc Mãnh lực Phục dương khang phát huy tối đa tác dụng dược tính của các vị thuốc. 80% thành phần thảo dược trong bài thuốc được lấy từ hệ thống vườn chuyên canh dược liệu đạt tiêu chuẩn Quốc tế GACP-WHO. 20% còn lại là các dược liệu quý đặc hữu ở vùng núi Tây Bắc, được thu mua của người dân bản địa.

Các loại thuốc chữa đái dầm ở người lớn

Hiệu quả điều trị của bài thuốc Mãnh lực Phục dương khang đã được kiểm định hiệu quả và mức độ an toàn tại Viện NC&PT Y dược cổ truyền dân tộc. Trên thực tế, có 95% người bệnh dứt điểm triệu chứng, không tái phát sau 2 – 3 tháng điều trị. 100% trường hợp không ghi nhận tác dụng phụ.

Bài thuốc được Nghệ sĩ Nguyễn Hải cùng đông đảo người bệnh cả nước tin tưởng sử dụng và cho kết quả tốt.

Xem thêm: [Review] Hàng Triệu Quý Ông Hài Lòng Với Bài Thuốc Sinh Lý Mãnh Lực Phục Dương Khang

GỌI NGAY HOTLINE 0853 868 7770972 606 773 ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN TRỰC TIẾP

Các loại thuốc chữa đái dầm ở người lớn

Trong trường hợp người bệnh bị đái dầm vì bàng quang, vùng chậu, tuyến tiền liệt gặp bệnh lý, bác sẽ có thể sẽ chỉ định thực hiện phẫu thuật để điều trị.

Một số hướng điều trị bằng phẫu thuật là:

  • Phẫu thuật cắt bỏ cơ trơn bàng quang: Nếu cơ trơn co thắt quá nhiều, bác sĩ sẽ cắt giảm bớt các cơ trơn. Điều này sẽ giúp hạn chế sản xuất nước tiểu, cải thiện chứng đái dầm.
  • Tạo hình bàng quang: Bác sĩ phẫu thuật sẽ chèn một miếng vá của cơ ruột vào bàng quang. Cách này giúp giảm thiểu những bất ổn ở bàng quang và giúp bàng quang kiểm soát nước tiểu tốt hơn ở bệnh nhân đái dầm.
  • Phẫu thuật sửa các cơ quan vùng chậu: Ở một số phụ nữ mắc đái dầm, nguyên nhân là do các cơ quan sinh sản không nằm đúng vị trí, do đó ảnh hưởng đến bàng quang. Bác sĩ sẽ chỉnh sửa, sắp xếp lại các cơ quan, giúp bàng quang không bị kích thích, gây đái dầm.
Các loại thuốc chữa đái dầm ở người lớn
Tùy vào những trục trặc trong cơ quan bài tiết, bác sĩ sẽ chọn hướng phẫu thuật phù hợp để điều trị đái dầm.

Nếu người bệnh có những thói quen xấu, từng có lối sống không lành mạnh, bác sĩ sẽ có chỉ định người bệnh tự chăm sóc, điều trị tại nhà.

Một số biện pháp điều trị tại nhà, một vài thói quen sống lành mạnh giúp cải thiện chứng đái dầm:

  • Uống nước đầy đủ hàng ngày, không uống quá nhiều nước;
  • Ăn uống đầy đủ chất
  • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, tắm gội hàng ngày;
  • Tránh mang tâm lý lo âu, buồn phiền. Hãy giữ thái độ sống tích cực, giữ tinh thần lạc quan;
  • Chủ động đi tiểu trước giờ đi ngủ;
  • Sinh hoạt tình dục điều độ;
  • Không tự ý dùng thuốc Tây;
  • Đi bộ, tập thể dục hàng ngày. Tập luyện thể dục đúng cách và vừa phải;
  • Không làm việc quá sức. Phân bố thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý;
  • Ngủ đủ giấc, không nên thức khuya.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo. Chúng tôi không đưa ra chẩn đoán, phương pháp điều trị, lời khuyên,… thay cho bác sĩ chuyên khoa hoặc chuyên viên y tế.