Cách đọc truyện truyền thuyết

NGỮ VĂN THCSTên chuyên đề:ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM(Ngữ văn 6, Học kì 1)I. Mô tả chuyên đềHiện nay, trong sách giáo khoa Ngữ văn 6, Tập 1 có một số văn bảntruyền thuyết dân gian Việt Nam được dạy học đọc hiểu chính thức như: ConRồng, cháu Tiên; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm. Trongđó bài Con Rồng, cháu Tiên đã được giảm tải, chuyển sang đọc thêm. Ngoài ra,còn có bài tự học có hướng dẫn là Bánh chưng, bánh giầy.Các văn bản được dạy học đọc hiểu chính đang được các giáo viên dạytách rời nhau, mức độ kiến thức và kĩ năng ở bài sau chưa cao hơn, phức tạphơn bài trước, bài nào giáo viên cũng phải dạy với thời lượng như nhau (2tiết/bài). Các bài đọc thêm, tự học có hướng dẫn ít được quan tâm. Ngữ liệu đểkiểm tra đánh giá sau các bài học này vẫn là những văn bản học sinh đã đượchọc chính trong sách giáo khoa… Điều này khiến cho việc dạy học của giáoviên khá vất vả, và sau khi học xong, nhiều học sinh vẫn chưa hình thành đượckĩ năng đọc hiểu văn bản truyền thuyết dân gian Việt Nam.Để khắc phục tình trạng này, có thể nhóm các văn bản truyền thuyếtdân gian Việt Nam thành một chuyên đề để dạy học, góp phần hình thành kĩnăng đọc hiểu nói riêng và năng lực đọc nói chung cho học sinh. Có thể đặt têncho chuyên đề này là: Đọc hiểu truyền thuyết Việt Nam.Thời lượng dạy học chuyên đề này là 8 tiết, trong đó giáo viên sẽ sửdụng 4 tiết để dạy đọc hiểu chính thức (2 văn bản), 3 tiết để hướng dẫn họcsinh tự đọc trên lớp và 1 tiết để kiểm tra, đánh giá.II. Mục tiêuChương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 1 quy định các chuẩnkiến thức, kĩ năng cho các bài học về truyền thuyết dân gian Việt Nam ở đầuhọc kì 1, lớp 6 như sau:- Mức độ cần đạt: Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dungvà nghệ thuật của một số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu ( Sơn Tinh, ThủyTinh ; Thánh Gióng ; Con Rồng cháu Tiên ; Bánh chưng, bánh giầy ; Sựtích Hồ Gươm): phản ánh hiện thực đời sống, lịch sử đấu tranh dựng nướcvà giữ nước, khát vọng chinh phục tự nhiên, cách sử dụng các yếu tốhoang đường, kì ảo.- Ghi chú:+ Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi tiết nghệ thuậttiêu biểu và ý nghĩa của từng truyện : giải thích nguồn gốc giống nòi ( Con1NXB Giáo dục, 20061Rồng cháu Tiên) ; giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội (Sơn Tinh,Thủy Tinh ; Bánh chưng, bánh giầy) ; khát vọng độc lập và hoà bình(Thánh Gióng ; Sự tích Hồ Gươm).+ Nhận biết dụng các yếu tố hoang đường, mối quan hệ giữa các yếunghệ thuật sử tố hoang đường với sự thực lịch sử.Nay, khi nhóm thành chuyên đề như đã nói ở trên, học xong chuyên đềnày, HS sẽ được hình thành và phát triển cho HS những năng lực, phẩm chấtsau:- Năng lực giao tiếp (cụ thể là khả năng đọc hiểu văn bản truyềnthuyết), gồm các kiến thức, kĩ năng cơ bản, cụ thể sau đây:+ Nắm được cốt truyện, kể lại/tóm tắt nội dung của các văn bản: ConRồng cháu Tiên, Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm, Bánhchưng, bánh giầy.+ Nêu và lý giải được nội dung ý nghĩa của các truyện: Con Rồng cháuTiên (giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết,thống nhất cộng đồng của người Việt); Thánh Gióng (thể hiện quan niệm vàmơ ước của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nướcchống ngoại xâm); Sơn Tinh, Thủy Tinh (giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiệnsức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suytôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng); Sự tích Hồ Gươm (ca ngợitính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởinghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo ở đầu thế kỉXV; đồng thời giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, thể hiện khát vọng hòa bìnhcủa dân tộc).+ Chỉ ra và phân tích được đặc trưng nghệ thuật của các truyền thuyết:yếu tố lí tưởng hóa và tưởng tượng kì ảo, mối quan hệ giữa các yếu tố hoangđường với sự thực lịch sử.+ Vận dụng hiểu biết về truyền thuyết để đọc hiểu các truyền thuyếtkhác trong kho tàng văn học của Việt Nam và thế giới.+ Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học vào giải quyết nhữngtình huống trong thực tiễn đời sống và học tập của bản thân.- Phẩm chất:+ Yêu nước, tự hào dân tộc.+ Yêu chuộng hòa bình.+ Đoàn kết, tương thân tương ái…Sau đây là bảng mô tả mức độ nhận thức của học sinh ở chuyên đề Đọchiểu truyền thuyết Việt Nam:Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao- Nhận biết các - Chỉ ra được đặc - Vận dụng hiểu - Trình bày nhữngthông tin về văn điểm chung của biết về tác phẩm, kiến giải riêng,2bảntruyền thể loại truyền thể loại để lý giảithuyết được học thuyết.giá trị nội dung,trongchươngnghệ thuật củatrình và sáchtừng tác phẩm.giáo khoa.phát hiện sáng tạovề văn bản dựatrên những hiểubiết về văn bảntruyềnthuyếtđược học trongchương trình vàsách giáo khoa.- Tóm tắt tácphẩm, chỉ rađược đề tài, chủđề của tác phẩm.- Lý giải sự pháttriển của các tìnhtiết, sự kiện, tìnhhuống…- So sánh giữacác tình tiết, sựkiện, tình huốngtrong cùng mộttác phẩm hoặcgiữa các tácphẩm cùng thểloại để chỉ rađiểm giống vàkhác nhau.- Kể chuyện sángtạo dựa trên cốttruyện của tác giảdân gian.- Nhận diện hệthống nhân vật(nhân vật chính,nhân vật phụ)- Chỉ ra đượcnguồn gốc rađời, đặc điểmcủa nhân vật ;cách mà nhândân lí tưởng hóanhân vật ; lí giảiý nghĩa của việcxây dựng nhânvật.- Từ cuộc đời,của nhân vậtkhái quát giá trịnội dung của tácphẩm, ý nghĩatư tưởng mà tácgiả dân gianmuốn gửi gắm.- Phát biểu nhữngsuy nghĩ của cánhân về nhân vật;rút ra bài học chobảnthânvànhững người xungquanh từ việc tìmhiểu nhân vật.- Chỉ ra các chitiết kì ảo hoangđường, hình ảnhnghệ thuật đặcsắc của mỗitruyện và cácyếu tố nghệ thuậtkhác của thể loạitruyền thuyết.- Lý giải ý nghĩa,tác dụng của cácchi tiết kì ảo,hình ảnh nghệthuật đặc sắc vàcác yếu tố nghệthuật khác trongtác phẩm.- Khái quát vềgiá trị nội dung,nghệ thuật củatác phẩm; chỉ rađiểm khác biệtgiữa các chi tiếtkì ảo trong cùngtác phẩm hoặccùng thể loại.- Chỉ ra đượcnhững biểu hiệntrong đời sống tínngưỡng của nhândân ta hiện nay cóliên quan đến cácchi tiết kì ảohoangđườngtrong tác phẩm;nêu được ý nghĩacủa những biểu3- Chỉ ra được“cốt lõi sự thậtlịch sử” (nhânvật, sự kiện lịchsử…) mà tácphẩm muốn phảnánh; nhận ranhững sáng tạocủa nhân dân vềnhân vật, sự kiệnlịch sử… ấy.- Nhận ra đượcnhững bài họcmà dân gian gửigắm trong tácphẩm.- Nhận biết đượccác văn bản viếttheo thể truyềnthuyết trong khotàng văn họcViệt Nam và thếgiới (đọc thêm).4- Nêu đượcnhững đặc điểmcơ bản của nhânvật, sự kiện lịchsử… mà tácphẩm đề cậpđến; thấy đượcgiá trị của những“mơ và mộng”mà nhân dân gửigắm thông quasáng tạo về nhânvật, sự kiện lịchsử… ấy.- Lí giải đượcnội dung, ýnghĩa của các bàihọc mà dân giangửi gắm trongtác phẩm.- Nhận xét, đánhgiá những “mơvà mộng” mànhân dân gửigắm thông quasáng tạo về nhânvật, sự kiện lịchsử… ấy.- Nắm đượcnhững nét chínhvề nội dung vànghệ thuật củacác tác phẩm viếttheo thể truyềnthuyết trong khotàng văn họcViệt Nam và thếgiới (đọc thêm).- Vận dụng hiểubiết thể loại để lýgiải giá trị nộidung, nghệ thuậtcủa từng tácphẩm viết theothể truyền thuyếttrong kho tàngvăn học ViệtNam và thế giới(đọc thêm).- Nhận xét, đánhgiá về các bàihọc mà dân giangửi gắm qua cáctác phẩm.hiện tín ngưỡngấy.- Chỉ ra đượcnhững biểu hiệntrong đời sống tínngưỡng của nhândân ta hiện nay cóliên quan đếnnhân vật, sự kiệnlịch sử… mà tácphẩm phản ánh;nêu được ý nghĩacủa những biểuhiện tín ngưỡngấy.- Chỉ ra đượcnhững tình huốngtrong đời sốngcủa cá nhân có sựvận dụng mộtcách linh hoạtnhững bài học màdân gian gửi gắmqua những truyềnthuyết.- Trình bày nhữngkiến giải riêng,phát hiện sáng tạovề văn bản dựatrên đặc điểm vềthể loại của cáctác phẩm viết theothể truyền thuyếttrong kho tàngvăn học Việt Namvà thế giới (đọcthêm).III. Tiến trình tổ chức hoạt động học tậpTrước hết, để tổ chức các hoạt động học tập của HS khi dạy học chuyênđề Đọc hiểu truyền thuyết Việt Nam, giáo viên cần lưu ý một số vấn đề sau đây:* Dạy học đọc hiểu truyền thuyết phải bám sát vào đặc trưng thể loại:- Truyền thuyết là một thể loại tự sự dân gian:+ Tự sự: có cốt truyện và hệ thống nhân vật. Cốt truyện được triển khai,nhân vật được khắc họa nhờ một hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú đadạng, bao gồm chi tiết sự kiện xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình của nhânvật, chi tiết tính cách... và cả những chi tiết liên tưởng, tưởng tượng, hoangđường.+ Tự sự dân gian: mang những đặc trưng của tác phẩm tự sự (có cốttruyện, có thể kể lại hoặc tóm tắt được; nhân vật được xây dựng theo bút pháplãng mạn, lý tưởng hóa) và đặc trưng của văn học dân gian (là những sáng táctruyền miệng, là kết quả của quá trình sáng tác tập thể, có tính diễn xướng (ởđây là gắn với các lễ hội, phong tục thờ cúng nhân dân).- Đặc trưng riêng của truyền thuyết:+ Nhân vật: là các nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ củađất nước, dân tộc.+ Chi tiết: có nhiều chi tiết kì ảo hoang đường.+ Ý nghĩa: phản ánh quan điểm đáng giá, thái độ và tình cảm của nhândân về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử.* Dạy đọc hiểu truyền thuyết phải chú ý đến mức độ đọc hiểu giữa cácbài trong cụm bài để phát triển năng lực đọc hiểu truyền thuyết. Cụ thể là, giáoviên phải xác định được các văn bản dạy học sinh đọc hiểu một cách kĩ càng,các văn bản để học sinh tự đọc hiểu và các văn bản dùng để kiểm tra đánh giákết quả học tập của HS sau khi học xong chuyên đề.* Dạy đọc hiểu truyền thuyết phải chú ý đến mối quan hệ với dạy họcphần Tiếng Việt và Tập làm văn.Đây là một yêu cầu quan trọng trong dạy học Ngữ văn ở trường THCS.Các văn bản truyền thuyết được sử dụng để dạy đọc hiểu sẽ trở thành nguồnngữ liệu để hướng dẫn học sinh tiếp thu các tri thức cơ bản về tiếng Việt vàcách sử dụng tiếng Việt, cách tạo lập các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt(ở đây là các văn bản tự sự). Tuy nhiên, mỗi mạch kiến thức đều có tính độclập và logic của nó. Vì thế, khi hướng dẫn HS đọc hiểu, GV cần đảm bảo choHS tiếp nhận được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của mỗi tác phẩm, tránh tìnhtrạng lạm dụng việc “tích hợp” để biến giờ đọc hiểu thành giờ học tiếng Việt,tập làm văn, dẫn đến phá vỡ việc tiếp nhận chỉnh thể văn bản nghệ thuật dângian.Sau đó, giáo viên phân phối thời gian cho từng họa động dạy học.Trong chuyên đề này, sẽ có 3 hoạt động chính như sau: Đầu tiên, giáo viên sửdụng 4 tiết đầu để dạy học sinh đọc hiểu kĩ 2 văn bản đầu tiên (Con Rồng cháuTiên và Thánh Gióng); sau đó, giáo viên dành 3 tiết hướng dẫn học sinh tự đọc5văn bản thứ 3 (Sơn Tinh, Thủy Tinh) và văn bản đọc thêm (Bánh chưng, bánhgiầy ); cuối cùng, giáo viên sử dụng 1 tiết để kiểm tra đánh giá kết quả học tậpcủa HS sau khi học xong chuyên đề. Ngữ liệu để kiểm tra có thể là văn bản Sựtích Hồ Gươm hoặc một văn bản tương đương nhưng không có trong sách giáokhoa.Từ đó, giáo viên xác định mục tiêu, phương tiện cần thiết, cách thức tổchức dạy học như sau:1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyền thuyết Con Rồng, cháuTiên và Thánh Giónga) Mục tiêu: Giúp HS hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản truyền thuyết dângian Việt Nam, bao gồm:- Nắm được cốt truyện, kể lại/tóm tắt nội dung của các văn bản.- Nêu và lý giải được nội dung ý nghĩa của các truyện.- Chỉ ra và phân tích được đặc trưng nghệ thuật của các truyền thuyết:yếu tố lí tưởng hóa và tưởng tượng kì ảo, mối quan hệ giữa các yếu tố hoangđường với sự thực lịch sử.Từ đó bồi dưỡng các phẩm chất như: tự hào dân tộc; yêu nước, yêuchuộng hòa bình; đoàn kết, tương thân tương ái…b) Phương tiện cần thiết: Sách giáo khoa, tranh/ảnh minh họa, video clip (nếucó), máy tính và máy chiếu, các phương tiện khác.c) Tổ chức dạy học:Trước khi tổ chức dạy học, giáo viên cần xác định mức độ dạy học ởtừng bài như sau:- Con Rồng cháu Tiên: Đây là bài học đầu tiên trong chủ đề Truyềnthuyết. Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được nhữngđặc trưng cơ bản của thể loại truyền thuyết bằng việc tổ chức các hoạt động đểgiúp học sinh nắm được cốt truyện; làm rõ sự kiện lịch sử mà tác phẩm đề cậpđến; nhận diện được các chi tiết tưởng tượng kì ảo để chỉ ra đặc điểm khácthường của các nhân vật; giải thích được ý nghĩa của truyện.Sau đây là một số lưu ý về nội dung và hình thức nghệ thuật của truyệnđịnh hướng cho giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động học của học sinh:Về nội dung:+ Truyện cho thấy tính chất kì lạ, cao quý của Lạc Long Quân và ÂuCơ về nguồn gốc, hình dạng và về sự nghiệp mở nước của Lạc Long Quân.+ Truyện giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộngđồng người Việt. Từ bao đời, người Việt tin vào tính chất xác thực của nhữngđiều “truyền thuyết” về sự tích tổ tiên và tự hào về nguồn gốc, dòng giốngTiên, Rồng rất đẹp, rất cao quý, linh thiêng của mình.+ Truyện đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết,thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước. Người Việt Nam, dù miềnxuôi hay miền ngược, dù ở đồng bằng, miền núi hay ven biển, trong nước hay6ở nước ngoài, đều cùng chung nguồn cội, đều là con của mẹ Âu Cơ, vì vậy,phải luôn yêu thương, đoàn kết lẫn nhau.Các nội dung, ý nghĩa trên góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồiđắp những sức mạnh tinh thần của dân tộc.Về nghệ thuật: Truyện sử dụng các chi tiết tưởng tượng kì ảo. Tácdụng:+ Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện;+ Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi, dân tộc, để chúngta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình;+ Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.- Thánh Gióng: Đây là bài thứ hai trong chủ đề Truyền thuyết. Với bàinày, giáo viên cần tổ chức các hoạt động để học sinh vận dụng những điều đãhọc được từ bài Con Rồng cháu Tiên vào việc đọc hiểu văn bản Thánh Gióng.Số lượng câu hỏi và bài tập của bài học này nhiều và khó hơn so với bài ConRồng cháu Tiên. Ngoài việc nắm vững cốt truyện, học sinh còn đọc kĩ từngđoạn để trả lời các câu hỏi và bài tập liên quan đến việc nhận diện sự kiện lịchsử được đề cập đến; xác định nhân vật chính và những chi tiết kì ảo mà tác giảdân gian sử dụng để xây dựng hình tượng nhân vật đó; giải thích ý nghĩa củamột số chi tiết để khái quát được đặc điểm của nhân vật; làm rõ cơ sở sự thậtlịch sử của truyện và phát biểu suy nghĩ cá nhân về nhân vật; khái quát ý nghĩacủa tác phẩm.Riêng cơ sở sự thật lịch sử của truyện, giáo viên cần giúp học sinh nhậnrõ:+ Vào thời đại Hùng Vương, chiến tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt,đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng.+ Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ tăng lên từ giai đoạnPhùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn.+ Vào thời Hùng Vương, cư dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng đã kiên quyếtchống lại mọi đạo quân xâm lược lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng.Dưới đây là một số lưu ý về nội dung và hình thức nghệ thuật củatruyện định hướng cho giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động học của họcsinh:Về nội dung:+ Truyện kể về ý thức và sức mạnh đánh giặc đã có từ rất sớm củangười Việt cổ.+ Truyện cho thấy Gióng là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anhhùng đánh giặc giữ nước. Trong văn học Việt Nam nói chung, văn học dân giannói riêng, đây là hình tượng người anh hùng đánh giặc đầu tiên, tiêu biểu cholòng yêu nước của nhân dân ta. Gióng là người anh hùng mang trong mình sứcmạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng nước: sức mạnh của tổ tiên thần thành(sự ra đời thần kì); sức mạnh của tập thể cộng đồng (bà con làng xóm góp gạo7nuôi Gióng); sức mạnh của thiên nhiên, văn hóa, kĩ thuật (núi non và khắpvùng trung châu, tre và sắt).- Về nghệ thuật: Truyện sử dụng nhiều chi tiết đặc sắc để xây dựngnhân vật trung tâm – Thánh Gióng, như:+ Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc;+ Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc;+ Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng;+ Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ;+ Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc;+ Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời.Với cả hai văn bản này, việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu đều bắt đầu từnhững hiểu biết, kinh nghiệm của học sinh có liên quan đến chủ đề của bài học.Những hiểu biết ấy vừa là tiền đề dẫn nhập vào hoạt động tìm hiểu bài mớidiễn ra sau đó vừa là kiến thức để GV có thể khai thác để phục vụ cho hoạtđộng đọc hiểu.Chẳng hạn, với bài Con Rồng cháu Tiên, học sinh khởi động bằng hoạtđộng sau:(1) Quan sát các tranh minh họa nội dung một số truyện dân gian ViệtNam kể về thời các vua Hùng dưới đây và cho biết : Em đã đọc truyện nàotrong số những truyện đó?(2) Hãy giới thiệu nhân vật và sự việc thể hiện trong tranh minh họatruyện mà em đã đọc.Trong hoạt động trên, học sinh sẽ quan sát tranh và trao đổi với nhau vềnội dung của các bức tranh ấy. Trong những nội dung mà học sinh trao đổi sẽcó những vấn đề nào đó có liên quan đến bài học. Đây là cách thức huy độngvốn kiến thức và kĩ năng để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới; đồngthời tạo ra hứng thú để các em bước vào bài học mới.Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản thông qua hệthống các bài tập/nhiệm vụ. Có 2 nhóm hoạt động được thực hiện trong bướcnày, đó là đọc văn bản và tìm hiểu văn bản. Với hoạt động đọc văn bản (gồmcả đọc Chú thích), học sinh có thể thực hiện trước ở nhà, đến lớp chỉ đọc một8đoạn hoặc bài ngắn và một vài lưu ý trong chú thích. Với hoạt động tìm hiểuvăn bản, học sinh sẽ trả lời một số câu hỏi, làm một số bài tập trắc nghiệm kếthợp tự luận... để đọc hiểu văn bản theo đặc trưng của thể loại truyền thuyết nhưđã nói ở trên.Chẳng hạn, với bài Con Rồng, cháu Tiên, học sinh sẽ đọc hiểu văn bảnthông qua các hoạt động sau:(1) Đọc văn bản.(2) Tìm hiểu văn bản:(a) Hoạt động cá nhân: Hãy kể lại một cách ngắn gọn truyện Con Rồng,cháu Tiên.(a) Hoạt động cặp đôi: Truyện Con Rồng cháu Tiên kể về những nhân vậtvà sự kiện lịch sử nào? Các nhân vật và sự kiện đó thuộc thời đại nào?(b) Hoạt động nhóm: Các nhân vật và sự kiện trong Con Rồng cháu Tiêncó gì khác thường (về nguồn gốc, hình dạng)?(c) Hoạt động nhóm: Truyện Con Rồng cháu Tiên muốn giải thích điều gì?(d) Hoạt động cặp đôi: Chỉ ra các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện.(e) Hoạt động với cả lớp: Dựa vào định nghĩa dưới đây, em hãy nêunhững đặc điểm tiêu biểu của truyền thuyết:Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật vàsự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kìảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với cácnhân vật và sự kiện lịch sử.Với bài Thánh Gióng, học sinh sẽ đọc hiểu văn bản thông qua các hoạtđộng sau:(1) Đọc văn bản.(2) Tìm hiểu văn bản:(a) Hoạt động cặp đôi: Hãy nói cho bạn nghe những điều em biết thêm vềThánh Gióng sau khi đọc xong văn bản.(b) Hoạt động cá nhân: Em hãy đọc và đánh số thứ tự vào trước các chi tiếtsau theo đúng trình tự xuất hiện trong truyện Thánh Gióng:- Vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lãosống phúc đức nhưng lại muộn con.- Đứa bé cất tiếng nói đầu tiên, đòi đi đánh giặc.- Đứa trẻ lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng không biết đi, đặt đâunằm đấy.- Giặc Ân xâm lược nước ta. Thế giặc rất mạnh.- Đứa bé lớn nhanh như thổi. Bà con hàng xóm góp gạo nuôi chú, mong chúgiết giặc cứu nước.- Một hôm bà lão ra đồng thấy một vết chân to, ướm thử, về nhà bà thụ thai vàmười hai tháng sau sinh ra một đứa bé rất khôi ngô.- Đứa bé đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc.- Đánh giặc xong, tráng sĩ cởi giáp sắt để lại và bay thẳng về trời.9- Đứa bé vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ, phi ngựa đến nơi cógiặc, giết hết lớp giặc này đến lớp giặc khác.(c) Hoạt động nhóm: Em hãy đọc kĩ hai đoạn văn đầu của truyện ThánhGióng (từ đầu đến “… những vật chú bé dặn” và cho biết: Truyện kể về khoảngthời gian nào trong lịch sử nước ta ? Thời ấy, nước ta có sự kiện gì đặc biệt ?(d) Hoạt động nhóm: Truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào ? Theoem, ai là nhân vật chính của truyện? Trong truyện, nhân vật chính được xâydựng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo (do nhân dân ta hư cấu, tưởngtượng nên). Hãy tìm và liệt kê ra những chi tiết đó.(e) Hoạt động nhóm: Đọc kĩ đoạn văn thứ hai của truyện Thánh Gióng (từ“Bấy giờ…” đến “… chú bé dặn”) và cho biết : Câu nói đầu tiên của Gióng làgì ? Gióng nói về điều gì ? Câu nói ấy cho em biết gì về Thánh Gióng ? Nhữnghình ảnh ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cho em biết gì về vũ khí đánh giặc củanhân dân ta lúc bấy giờ ?(f) Hoạt động nhóm: Em hãy đọc kĩ đoạn văn thứ ba trong văn bản (từ“Càng lạ hơn nữa…” đến “… cứu nước”) và nêu cảm nhận về chi tiết : Bà conlàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.(g) Hoạt động nhóm: Đọc kĩ các đoạn văn còn lại và cùng nhau nêu suynghĩ về ý nghĩa của các chi tiết sau :– Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.– Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.– Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời.(Với mỗi chi tiết, hãy cho biết: Chi tiết đó có thật không ? Chi tiết đó choem biết điều gì về Thánh Gióng ?)(h) Hoạt động cặp đôi: Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật lịchsử. Hãy cho biết truyện Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào ?(i) Hoạt động với cả lớp: Đọc xong câu chuyện, em thấy hành động nàocủa Thánh Gióng là đẹp nhất ? Qua câu chuyện về Thánh Gióng, nhân dân tamuốn gửi gắm những suy nghĩ và ước mơ gì?Hoặc giáo viên có thể dựa vào bảng mô tả mức độ nhận thức ở trên,biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể để dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quảđọc hiểu văn bản Thánh Gióng như sau:Nhận biết- Truyện ThánhGióng được sángtác theo thể loạinào ?Thông hiểu- Nêu những đặcđiểm cơ bản củathể loại truyềnthuyết ?- Tóm tắt truyện - Lý giải sự phátThánh Gióng.triển của các sựkiện và mối quan10Vận dụng- Nêu cách đọchiểu văn bản viếttheo thể truyềnthuyết ?Vận dụng cao- Kể lại truyệnThánhGióngbằng lời văn của- Truyện Thánh hệ của các sựGióng viết về đề kiện, chi tiết tiêutài gì?biểu.em.- Truyện ThánhGióng có nhữngnhân vật nào ?Theo em, ai lànhân vật chínhcủa truyện?- Câu nói đầu tiêncủa Gióng là gì ?Gióng nói về điềugì ? Câu nói ấycho em biết gì vềThánh Gióng?- Đọc xong câuchuyện, em thấyhành động nàocủa Thánh Giónglà đẹp nhất? Vìsao?- Trong truyện,nhân vật chínhđược xây dựngbằng nhiều chitiết tưởng tượngkì ảo (do nhândân ta hư cấu,tưởngtượngnên). Hãy tìm vàliệt kê ra nhữngchi tiết đó.- Nêu ý nghĩa của - Tác dụng củacác chi tiết kì ảocác chi tiết sau :trongtruyện– Gióng lớn Thánh Gióng ?nhanh như thổi,vươn vai thànhtráng sĩ.- Cảm nghĩ củaem khi đọc nhữngcâu thơ sau củaTố Hữu: “Ôi sứctrẻ!... đuổi giặcÂn! (Theo chânBác).– Gậy sắt gãy,Gióng nhổ trebên đường đánhgiặc.– Gióng đánhgiặc xong, cởi áogiáp sắt để lại vàbay thẳng về trời.…- Truyện kể vềkhoảng thời giannào trong lịch sửnước ta ? Thờiấy, nước ta có sựkiện gì đặc biệt ?- Nêu cảm nhậncủa em về chi tiết:Bà con làng xómvui lòng góp gạonuôi cậu bé.- Những hình ảnhngựa sắt, roi sắt,áo giáp sắt choem biết gì về vũ11Tìm trên mạng intơ-nét và báo chícác thông tin vềHội Gióng và traođổi với bố mẹbằng việc trả lờicác câu hỏi sau :– Hội Gióng đượctổ chức ở đâu?khí đánh giặc củanhân dân ta lúcbấy giờ ?Vào thờinào?gian– Mục đích củaHội Gióng là gì ?– Giá trị nổi bậtcủa Hội Gióng ?- Lí giải được nộidung, ý nghĩa củanhững suy nghĩvà ước mơ củanhân dân ta gửiQuacâu gắm trong tácchuyện về Thánh phẩm?Gióng, nhân dânta muốn gửi gắmnhững suy nghĩvà ước mơ gì?- Truyện ThánhGióng nhằm lígiải những điềugì?- Kể tên một sốtruyềnthuyếtkhác trong khotàng văn họcViệt Nam hoặcthế giới mà embiết có cùng đềtài với truyệnThánh Gióng.- Nêu những nétchính về nội dungvà nghệ thuật củacác tác phẩm viếttheo thể truyềnthuyết trong khotàng văn học ViệtNam hoặc thếgiới mà em biếtcó cùng đề tài vớitruyệnThánhGióng.- Em có nhận xétgì về những suynghĩ và ước mơmà nhân dân tagửi gắm quatruyệnThánhGióng?- Lí giải một nộidung mà emthích nhất trongmộttruyềnthuyết có cùngđề tài với truyệnThánh Gióng màem đã sưu tầmđược.- Qua truyệnThánh Gióng, emrút ra bài học gìcho bản thân vànhững người xungquanh?- Nêu ý nghĩa củaHội khỏe PhùĐổng được tổchức hàng năm ởnước ta?- Từ truyện ThánhGióng, em có suynghĩ gì về lòngyêu nước của họcsinh hiện nay?- Nêu những điểmgiống và khácnhau giữa truyệnThánh Gióng vàmột truyền thuyếtcó cùng đề tài màem đã sưu tầmđược.Với các hoạt động và nhiệm vụ đọc hiểu như trên, bên cạnh cách thức tổchức truyền thống (thông qua các câu hỏi dạng tái hiện thông thường và tự12luận), giáo viên sẽ tổ chức cho học sinh thực hiện hệ thống các bài tập đọc hiểudưới các dạng thức và mức độ khác nhau: bài tập trắc nghiệm, hoàn thành sơđồ, phát biểu cảm nhận, suy nghĩ theo những gợi dẫn… Bên cạnh các hoạtđộng đọc hiểu thông thường, học sinh còn tham gia vào các hoạt động khác: thikể chuyện, vẽ tranh, sưu tầm, viết cảm nhận… Giáo viên nên để học sinh tiếnhành các hoạt động này một cách nhẹ nhàng, phát huy tối đa sự sáng tạo củacác em trên cơ sở chủ đề của bài học.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tự đọc truyền thuyết Sơn Tinh, ThủyTinh và Bánh chưng, bánh giầy.a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố và phát triển kĩ năng đọc hiểu văn bản truyềnthuyết dân gian Việt Nam thông qua việc tự đọc các văn bản như Sơn Tinh,Thủy Tinh và Bánh chưng, bánh giầy.b) Phương tiện cần thiết: Văn bản trong sách giáo khoa, bảng/máy chiếu.c) Tổ chức dạy học:Với hai văn bản này, giáo viên sẽ không dạy học sinh đọc hiểu theo cácbước như ở giờ dạy đọc hiểu chính thức mà tổ chức cho HS tự đọc văn bản đểnắm được cốt truyện, kể lại/tóm tắt nội dung của các văn bản; nêu và lý giảiđược nội dung ý nghĩa của các truyện; chỉ ra và phân tích được đặc trưng nghệthuật của các truyền thuyết: yếu tố lí tưởng hóa và tưởng tượng kì ảo, mối quanhệ giữa các yếu tố hoang đường với sự thực lịch sử… Từ đó bồi dưỡng cácphẩm chất như: tự hào dân tộc; yêu nước, yêu chuộng hòa bình; đoàn kết,tương thân tương ái…Giáo viên có thể viết hoặc chiếu các yêu cầu trên lên bảng/máy chiếu đểhọc sinh hình dung những việc cần làm. Trong quá trình học sinh tự đọc, giáoviên yêu cầu các em thực hiện hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm. Giáo viên sẽhỗ trợ, hướng dẫn, giải thích… khi cần. Trước khi học sinh kết thúc việc tự đọchiểu từng văn bản, giáo viên có thể chốt lại một số vấn đề sau đây:- Với văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh: Đây là bài thứ ba trong chủ đềTruyền thuyết, truyện là một thần thoại cổ đã được lịch sử hóa, trở thành mộttruyền thuyết tiêu biểu, nổi tiếng trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vuaHùng, gắn với thời đại Hùng Vương. Sơn Tinh, Thủy Tinh là một câu chuyệntưởng tượng, hoang đường nhưng có cơ sở thực tế. Truyện kể vào thời “HùngVương thứ mười tám”, tuy nhiên, giáo viên cần lưu ý học sinh không nên hiểuchi tiết này một cách máy móc, như thật. Đây là thời gian ước lệ để nói về thờiđại các vua Hùng.Dưới đây là một số lưu ý về nội dung và hình thức nghệ thuật củatruyện mà học sinh cần đạt được khi tự đọc văn bản:Về nội dung:+ Truyện giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt hàng năm.+ Truyện thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lụt của người Việtcổ.13+ Truyện suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. Thầnnúi Tản Viên trở thành con rể vua Hùng, điều này có ý nghĩa đề cao quyền lựccủa các vua Hùng và chiến công dựng nước của người Việt cổ trong thời đạicác vua Hùng.- Về nghệ thuật: Truyện sử dụng những hình tượng nghệ thuật kì ảomang tính tượng trưng và khái quát cao.+ Thủy Tinh là hiện tượng mưa to, bão lụt ghê gớm hàng năm đượchình tượng hóa. Tư duy thần thoại đã hình tượng hóa sức nước và hiện tượngbão lụt thành kẻ thù hung dữ, truyền kiếp của Sơn Tinh.+ Sơn Tinh là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, là ước mơchiến thắng thiên tai của người xưa được hình tượng hóa. Tầm vóc vũ trụ, tàinăng và khí phách của Sơn Tinh là biểu tượng sinh động cho chiến công củangười Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống lũ lụt ở vùng lưu vực sông Đà vàsông Hồng. Đây cũng là kì tích dựng nước của thời đại các vua Hùng và kì tíchấy tiếp tục được phát huy mạnh mẽ về sau.- Với văn bản Bánh trưng, bánh giầy: Đây là bài cuối cùng trongchuyên đề. Dưới đây là một số lưu ý về nội dung và hình thức nghệ thuật củatruyện mà học sinh cần đạt được khi tự đọc văn bản:Về nội dung: Truyện vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánhgiầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước vớithái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổtiên của nhân dân ta.Về nghệ thuật: Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyềnthuyết dân gian Việt Nam, trong đó nhân vật chính – Lang Liêu – trải qua mộtcuộc thi tài, được thần giúp đỡ và được nối ngôi vua.3. Hoạt động 3: Kiểm tra, đánh giá kết quả đọc hiểu truyền thuyết Việt Nama) Mục tiêu: Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu về kiến thức, kĩ năng đọc hiểuvăn bản truyền thuyết dân gian Việt Nam của học sinh.b) Phương tiện: Các câu hỏi/ bài tập cho từng văn bản đọc hiểu; các đề kiểmtra. Bao gồm:- Câu hỏi định tính, định lượng: trắc nghiệm khách quan (về tác phẩm, đặcđiểm thể loại, chi tiết nghệ thuật…) ; câu tự luận trả lời ngắn/dài (lí giải, pháthiện, nhận xét, đánh giá về chi tiết, hình ảnh, nhân vật ; kể chuyện sáng tạo);phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận về các giá trị tác phẩm)…- Bài tập thực hành: hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành), bài tập dự án(nghiên cứu so sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ đề), bài trình bày miệng (đọcdiễn cảm, thuyết trình, kể chuyện sáng tạo, trình bày suy nghĩ của cá nhân vềmột vấn đề…).c) Tổ chức kiểm tra, đánh giá:14* Trong quá trình dạy và hướng dẫn HS tự đọc hiểu, giáo viên cần có nhữngđánh giá trước bài học (đánh giá kinh nghiệm, vốn kiến thức đã có của họcsinh) và những đánh giá trong bài học (đánh giá sau mỗi bài tập/ nhiệm vụ màhọc sinh thực hiện).* Kiểm tra 15 phút: Trong quá trình hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu văn bảnBánh chưng, bánh giầy, giáo viên có thể sử dụng một bài kiểm tra 15 phút vớicác câu hỏi/bài tập như sau:Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Đến ngày lễ Tiên vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chảphượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trướcchồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấcmộng gặp thần ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấyđem tế tế Trời, Đất cùng Tiên vương.Lễ xong, vua cho đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắckhen ngon.Vua họp mọi người lại nói:– Bánh hình tròn là tượng Trời ta đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuônglà tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏmuôn loài, ta đặt tên là bánh chưng. Lá bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùmbọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiênvương chứng giám.Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làmbánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vịngày Tết.(Theo Bánh chưng, bánh giầy)1. Đoạn văn bản trên kể về việc gì?……………………………………………………………………………..2. Từ nào là từ mượn tiếng Hán trong đoạn văn bản trên?A. thịt mỡB. đậu xanhc. lá dongd. mĩ vị3. Đoạn văn bản trên nhằm giải thích điều gì?……………………………………………………………………………* Kiểm tra 45 phút: Khi học sinh học xong chuyên đề, cần đánh giá kết quả họctập của học sinh. Giáo viên có thể sử dụng các hình thức vấn đáp, trắc nghiệm,tự luận, bài thực hành, bài tập khoa học…Chẳng hạn, có thể sử dụng đề kiểm tra 45 phút như sau:Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:… Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làmvua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân saiRùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tựnhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua,thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên15người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữavà tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàngươm lại cho Long Quân!”.Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệngđớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước,người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.(Trích Sự tích Hồ Gươm)1. Đoạn trích trên kể về việc gì?A. Một chuyến du ngoạn của Lê LợiB. Lê Lợi trả gươm thần cho Long QuânC. Rùa Vàng dâng gươm thần cho Lê LợiD. Lê Lợi nhận gươm thần từ Rùa Vàng2. Kể về sự việc đó, tác giả dân gian ngụ ý điều gì?A. Giải thích tên gọi Hồ Gươm hay hồ Hoàn KiếmB. Thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộcC. Cho thấy tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam SơnD. Ca ngợi sự thông minh, sáng suốt của Lê Lợi3. Phương án nào sau đây không phải là chi tiết kì ảo hoang đường?A. Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làmvua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng.B. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần.C. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại choLong Quân!”.D. Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.4. Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?A. bệ hạB. Long QuânC. Hoàn KiếmD. thuyền rồng5. Mục đích chính của câu văn “Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên làHồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm” là gì?A. Cho thấy hồ Hoàn Kiếm có rất nhiều tên gọi khác nhauB. Giải thích vì sao hồ Tả Vọng lại có tên là Hồ Gươm hay hồ HoànKiếmC. Chỉ ra mục đích của việc Lê Lợi trả gươm thần cho Long QuânD. Thông báo thời điểm kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn6. Hãy kể ngắn gọn một truyền thuyết mà em đã đọc thêm (ngoài nhữngtruyện có trong sách giáo khoa). Gạch chân những câu nói về các chi tiếthoang đường trong câu chuyện ấy.16