Cách tính liều lượng thuốc theo cân nặng

Cách tính liều lượng thuốc hạ sốt cho trẻ có thể dùng thìa đi cùng bộ với lọ thuốc hạ sốt có vạch đong đếm hoặc sử dụng xi lanh có vạch đo là cách đong thuốc chính xác và dễ dàng khi cho trẻ uống.

Đang xem: Cách tính liều thuốc theo cân nặng

Cách tính liều lượng thuốc hạ sốt cho trẻ thực sự không hề đơn giản, dùng thuốc hạ sốt cần phải thật sự chú ý vì nếu dùng không đúng cách, đúng liều dẫn đến những hậu quả khó lường. Vì thế, ba mẹ cần biết dùng thuốc hạ sốt cho trẻ đúng cách. 2 cách tính liều lượng thuốc hạ sốt cho trẻ: Bé có thể uống tối thiểu… cân nặng x10mg = lượng thuốc, uống tối đa… cân nặng x 15mg = lượng thuốc. Để biết chi tiết mời các bạn theo dõi bài viết qua các chủ đề sau:

Trẻ sơ sinh nóng bao nhiêu độ là sốt?Cho trẻ uống thuốc hạ sốt vào thời điểm nào là hợp lý và an toàn?Chuyện gì sẽ xảy ra nếu trẻ “bị” uống thuốc hạ sốt paracetamol quá liều lượng?Những biểu hiện của trẻ uống thuốc hạ sốt quá liềuCông thức tính liều lượng thuốc hạ sốt cho trẻKhi nào trẻ cần đến bác sĩDụng cụ dùng để đo liều lượng thuốc hạ sốt

Trẻ sơ sinh nóng bao nhiêu độ là sốt?

Khi trẻ bị sốt, bố mẹ cần lưu ý về mức độ cơn sốt và nhiệt độ cơ thể của bé. Việc dùng tay để cảm nhận thân nhiệt của trẻ thường không mang lại độ chính xác và còn có thể dẫn đến tình trạng dùng thuốc hạ sốt không đúng thời điểm, dễ gây ra những ảnh hưởng khôn lường tới hệ thống bài tiết còn non nớt của trẻ. Do đó, hãy sử dụng cặp nhiệt độ để kiểm tra thân nhiệt của bé trước khi quyết định cho con uống thuốc hạ sốt.

Theo Thạc sĩ, Bác sĩ Phan Thị Cẩm Vân – Bác sĩ Sơ sinh – Khoa Nhi – Sơ sinh – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng, thân nhiệt trẻ sơ sinh khỏe mạnh dao động từ 36,8 – 37,3°C. Nhiệt độ đo vào buổi chiều thường cao hơn buổi sáng khoảng 0,5 độ.

Trả lời cho câu hỏi “Trẻ sơ sinh nóng bao nhiêu độ là sốt?”, các bác sĩ cho biết trẻ sơ sinh bị sốt là khi:

Nhiệt độ ở trực tràng (hậu môn) > 100,4oF (38°C);Nhiệt độ miệng > 99,5oF (37,5°C);Nhiệt độ nách > 99oF (37,2°C);Nhiệt độ tai > 100,4oF (38°C)

Đối với bé sơ sinh thì đo nhiệt độ hậu môn hoặc ở tai là chính xác nhất, nhưng khi đo ở nách thì lại đơn giản nhất nên được nhiều người áp dụng.

Làm gì khi trẻ bị sốt cao, Hạ sốt đúng cách

Cách Cha mẹ hạ sốt cho trẻ tại nhà

Cho trẻ uống thuốc hạ sốt vào thời điểm nào là hợp lý và an toàn?

Trẻ sốt bao nhiêu độ thì uống thuốc hạ sốt? Khi trẻ bị sốt, bố mẹ cần lưu ý về mức độ cơn sốt và nhiệt độ cơ thể của bé. Việc dùng tay để cảm nhận thân nhiệt của trẻ thường không mang lại độ chính xác và còn có thể dẫn đến tình trạng dùng thuốc hạ sốt không đúng thời điểm, dễ gây ra những ảnh hưởng khôn lường tới hệ thống bài tiết còn non nớt của trẻ.

Do đó, hãy sử dụng cặp nhiệt độ để kiểm tra thân nhiệt của bé trước khi quyết định cho con uống thuốc hạ sốt.

Nếu dưới 38,5 độ C thì bé mới chỉ bị sốt nhẹ và cơ thể đang trong quá trình chống chọi với các phản ứng sinh học bất lợi. Lúc này, bố mẹ nên cho bé mặc quần áo thuốc mát, uống nhiều nước và các loại chất lỏng như súp, nước hoa quả, … cũng như lau người để giúp con hạ sốt.

Khi bé sốt từ 38,5 độ C trở lên, lúc đó mới cần cho bé uống thuốc hạ sốt.

Tuy vậy, việc uống thuốc hạ sốt cũng khiến trẻ có nhiều nguy cơ rủi ro, đặc biệt nếu bé uống không đủ liều lượng hoặc quá liều lượng cho phép (trong chuyên môn gọi là Drug Overdose).

Dù là con được uống thuốc hạ sốt theo cách nào đi chăng nữa thì điều này cũng đều không hoàn toàn có lợi cho sức khỏe của trẻ. Mẹ nhất thiết phải học cách tính liều thuốc hạ sốt cho bé.

Cách tính liều lượng thuốc theo cân nặng

Bố mẹ cần hết sức lưu ý về cách tính liều lượng thuốc hạ sốt cho trẻ

Chuyện gì sẽ xảy ra nếu trẻ “bị” uống thuốc hạ sốt paracetamol quá liều lượng?

Hiện nay Paracetamol được xem là loại thuốc hạ sốt hiệu quả nhất, có paracetamol cho trẻ em. Tuy nhiên, các bác sĩ cũng cảnh bảo rằng, việc sử dụng thuốc không đúng liều lượng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến gan của trẻ và tỉ lệ rủi ro ngày càng gia tăng hàng năm.

Đó cũng là vì loại thuốc này vô cùng phổ biến. Nhiều bố mẹ chủ quan mà cho rằng, chỉ là thuốc hạ sốt paracetamol. Nhưng trên thực tế, loại thuốc nào cũng là con dao hai lưỡi, vừa lợi mà vừa hại. Do đó, sử dụng đúng liều lượng là cách tốt nhất để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của một em bé.

Các bước sơ cứu khi trẻ bị sốt co giật mà cha mẹ cần biết

Làm gì sau khi tiêm phòng trẻ bị sốt

Công thức tính liều lượng thuốc hạ sốt cho trẻ

Cha mẹ cần phải biết cách tính liều thuốc hạ sốt cho trẻ . Thông thường đơn vị để tính liều lượng thuốc cho trẻ sẽ sử dụng 2 đơn vị chính là:

1 thìa cà phê = 5cc hoặc 5ml

1 thìa canh = 15 cc hoặc 15ml

Ví dụ về cách đo liều lượng như sau:

1 thìa cà phê – 5cc (đong thuốc đầy đến miệng của thìa)

¾ thìa cà phê = 3,75 cc (đong thuốc đến vạch giữa của thìa nhưng không đầy thìa)

½ thìa cà phê = 1,7 cc (đong thuốc dưới vạch giữa của thìa một chút)

¼ thìa cà phê = 1,25 cc (đong thuốc thấp chỉ bằng một nửa của vạch giữa thìa)

Theo cách đo liều lượng thuốc hạ sốt cho bé, mẹ có thể cho trẻ uống thuốc bằng thìa đi cùng bộ với lọ thuốc hạ sốt vì có vạch đong đếm chính xác hoặc sử dụng xi lanh có vạch đo là cách đong thuốc chính xác và dễ dàng khi cho trẻ uống.

Xem thêm: Khóa Học Hè Bán Trú 2017 – Tuyển Sinh Clb Hè 2017 (Khối Tiểu Học)

Cách tính hàm lượng thuốc như sau:

Bé có thể uống tối thiểu … cân nặng x10mg= lượng thuốc

Và được uống tối đa … cân nặng x 15mg = lượng thuốc

Ví dụ bé nặng 10kg. Vậy con được uống tối thiểu 10kgx10ml=100mg và tối đa là 10kgx15mg=150mg

Như vậy trẻ có thể uống liều lượng thuốc giảm sốt từ 100mg-150mg/lần.

Theo Cách tính hàm lượng thuốc hạ sốt cho trẻ Mẹ cần lưu ý thuốc hạ sốt chỉ có tác dụng giảm sốt chứ không thể chữa khỏi bệnh cho bé. Nghĩa là thuốc chỉ có tác dụng giúp thân nhiệt của trẻ hạ trong vòng 4-6 tiếng. Hết thời gian này nếu nguyên nhân gây ra cơn sốt của trẻ vẫn còn thì con sẽ lại tiếp tục bị sốt.

Cách tính liều lượng thuốc theo cân nặng

Cách tính hàm lượng thuốc hạ sốt cho trẻ

Khi nào trẻ cần đến bác sĩ

Nếu sau khi đã lau người, uống thuốc hạ sốt đã đủ liều lượng cho phép (4-6 tiếng/lần) nhưng trẻ vẫn sốt kéo dài (từ 2 ngày trở lên) thì nên mau chóng dẫn bé đi khám.

Ngoài sốt, nếu thấy bé có các biểu hiện khác đi kèm như nôn mửa, người mẩn đỏ, đau bụng, đau đầu, con lờ đờ, không chịu ăn uống bất kỳ thứ gì thì cũng cần cho bé đi khám càng sớm càng tốt.

Cách tính liều lượng thuốc theo cân nặng

Cách tính liều lượng thuốc hạ sốt cho trẻ

Khi chăm trẻ ba mẹ có thể sẽ gặp trường hợp trẻ sốt cao và cần cho trẻ uống thuốc hạ sốt. Khi đó cách tính liều lượng thuốc hạ sốt cho trẻ là rất quan trọng nhằm tránh tình trạng quá liều, dư liều gây ra các tác động phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ, vậy nên ba mẹ cần lưu ý:

Cho trẻ uống thuốc dựa trên cách tính của bác sĩ và dụng cụ đo lường được chỉ địnhTrao đổi kỹ với bác sĩ về cách dùng và liều lượng thuốc hạ sốt cho trẻ Không sử dụng các dụng cụ đo lường không đi kèm với đơn thuốc hoặc khuyến cáo không nên sử dụngQuan sát kĩ các triệu chứng của trẻ trước và sau khi uống thuốc hạ sốt đồng thời đến bác sĩ ngay khi trẻ có hiện tượng lạ

Dụng cụ dùng để đo liều lượng thuốc hạ sốt

Sau khi đã hiểu rõ về cách tính lượng thuốc hạ sốt cho trẻ, bố mẹ cần tìm hiểu thêm về các loại dụng cụ để đong lượng thuốc hạ sốt, cũng như cách tính liều lượng thuốc theo cân nặng.

Thìa cà phê. Thường được để sẵn trong hộp thuốc hạ sốt với vạch đo tiêu chuẩn. Tuyệt đối không sử dụng loại thìa cà phê nấu ăn để mang ra đong đo thuốc cho trẻ vì liều lượng thuốc có thể bị sai lệch, dẫn đến hậu quả là trẻ bị uống thuốc quá mức cho phép hoặc uống quá ít so với chỉ dẫn.

Vì vậy, bố mẹ cần ghi nhớ, 1 thìa cà phê bằng 5cc hay 5 ml thì cần đong cho đầy vạch trên cùng của thìa. Nếu nửa thìa cà phê thì bằng 2,5 ml hay 2,5cc nhưng chỉ đong đến vạch giữa của thìa mà thôi.

1 thìa canh theo tiêu chuẩn bằng 15cc hay 15ml: Lưu ý là bố mẹ tuyệt đối không dùng thìa canh nấu ăn thông thường để đong đo lượng thuốc cho trẻ uống.

Cốc đong thuốc: Là dụng cụ có sẵn vạch chỉ số nêu rõ lượng ml thuốc.

Loại xi lanh nhựa (không có đầu kim) cũng là một trong các dụng cụ giúp bố mẹ đong đo lượng thuốc hạ sốt một cách dễ dàng với 3 mức chính là 3ml, 5ml và 10ml.

Ống uống thuốc: Loại dụng cụ để đong đo liều lượng thuốc ở mức rất ít, thường không quá 1ml.

Xem thêm: Xác Định Rõ Tính Cách Thương Hiệu, Brand Personality

Như vậy, 3 điều quan trọng cơ bản mà bố mẹ cần ghi nhớ khi chăm sóc trẻ bị sốt là cho con uống thuốc hạ sốt vào thời điểm nào, liều lượng thuốc hạ sốt cho trẻ em bao nhiêu và cách tính liều lượng thuốc hạ sốt cho trẻ thật chính xác để tránh gây ra các tác dụng phụ của thuốc hạ sốt.

Theo lingocard.vn Thailand

Vào ngay Fanpage theAsiaparentVietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác !

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng lingocard.vn trên IOS hay Android ngay!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách tính

Hướng dẫn liều lượng thuốc sử dụng cho trẻ em điều trị Covid-19 tại nhà (Ảnh minh họa)

1. Thuốc điều trị Covid-19 tại nhà cần chuẩn bị dành cho trẻ em

Theo Quyết định 528/QĐ-BYT, khi trẻ em mắc Covid-19 điều trị tại nhà, cần chuẩn bị sẵn các loại thuốc sau:

- Thuốc hạ sốt: paracetamol (gói bột hoặc cốm pha hỗn dịch uống hoặc viên hàm lượng 80mg, 100mg, 150mg hoặc 250mg, đủ dùng từ 5-7 ngày).

- Thuốc cân bằng điện giải: Oresol, gói bù nước, chất điện giải khác.

- Thuốc giảm ho (ưu tiên các thuốc từ thảo mộc), đủ dùng từ 5-7 ngày.

- Dung dịch nhỏ mũi: natriclorua 0,9%, đủ dùng từ 5-7 ngày.

- Thuốc điều trị bệnh nền (nếu cần, đủ sử dụng trong 01-02 tuần).

2. Hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị tại nhà cho trẻ em mắc Covid-19

Bộ Y tế hướng dẫn sử dụng các loại thuốc điều trị tại nhà cho trẻ em mắc Covid-19 với liều lượng như sau:

- Thuốc hạ sốt khi nhiệt độ ≥ 38,50 C: Paracetamol liều 10-15 mg/kg/lần (uống hoặc đặt hậu môn, cách tối thiểu 4 - 6 giờ nếu cần nhắc lại hoặc sử dụng liều theo tuổi; 

Liều lượng thuốc paracetamol cho trẻ em theo tuổi

(chỉ dùng khi không biết cân nặng - tối ưu nhất là tính liều theo cân nặng của trẻ)

Độ tuổi trẻ em

Thuốc

Liều thuốc mỗi lần

< 1 tuổi

Paracetamol 80mg

1 gói x 4 lần/ ngày

Từ 1 đến dưới 2 tuổi

Paracetamol 150mg

1 gói x 4 lần/ ngày

Từ 2 đến dưới 5 tuổi

Paracetamol 250mg

1 gói x 4 lần/ ngày

Từ 5 đến 12 tuổi

Paracetamol 325mg

1 viên x 4 lần/ ngày

Trên 12 tuổi

Paracetamol 500mg

1 viên x 4 lần/ ngày

* Ghi chú: Uống paracetamol khi sốt trên 38,50C, có thể lặp lại mỗi 04 giờ đến 06 giờ nếu vẫn còn sốt.

- Thuốc cân bằng điện giải khi mất nước (do sốt cao, tiêu chảy, mệt mỏi): Khuyến khích trẻ uống nhiều nước, có thể sử dụng nước trái cây hoặc Oresol (pha và dùng theo đúng hướng dẫn), nếu trẻ không muốn uống Oresol có thể thay thế bằng nước đun sôi để nguội, nước trái cây. Không sử dụng các dung dịch nước ngọt công nghiệp (không sản xuất từ hoa quả) để bù nước;

- Tăng cường dinh dưỡng, ăn uống đủ chất, tăng cường ăn trái cây tươi, rau xanh.

- Dùng các thuốc điều trị triệu chứng khi cần thiết:

+ Ho: Có thể dùng các thuốc giảm ho (ưu tiên các thuốc từ thảo mộc).

+ Ngạt mũi, xổ mũi: xịt rửa mũi, nhỏ mũi bằng dung dịch natriclorua 0,9%.

+ Tiêu chảy: men vi sinh, men tiêu hóa.

- Với trẻ đang được sử dụng các thuốc điều trị bệnh nền theo đơn ngoại trú thì tiếp tục sử dụng theo hướng dẫn.

Lưu ý:

- Tổng liều thuốc paracetamol không quá 60 mg/kg/ngày.

- Không tự ý dùng thuốc kháng vi rút, kháng sinh, kháng viêm... khi chưa có chỉ định của nhân viên y tế.

- Không xông cho trẻ em.

Xem chi tiết “Hướng dẫn chăm sóc tại nhà đối với trẻ em mắc COVID-19” tại Quyết định 528/QĐ-BYT ngày 03/3/2022.

Như Mai

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email .