Cách xác định tâm kính cận

 Một trong những phương pháp phổ biến và hiệu quả nhất mà chúng ta thường sử dụng hiện nay đó là sở hữu cho mình một chiếc kính cận để khắc phục chứng bệnh cận thị. Tuy nhiên, một chiếc kính cận với độ cận chính xác mới có thể mang lại cho bạn những tác dụng mà bạn mong muốn. Vì vậy, một quy trình kiểm tra mắt và đo mắt kính cận chuẩn là vô cùng cần thiết.

Kiểm tra mắt là quy trình kiểm tra khả năng nhìn của một người bằng cách phân biệt hai điểm gần nhau có khoảng cách 5m. Quy trình này sẽ giúp bạn phát hiện sớm những tổn thương về mắt để có hướng điều trị phù hợp.

Xem thêm: ĐỊA CHỈ ĐO CẮT KÍNH CẬN UY TÍN TẠI HÀ NỘI

Bước 1:  Đo thị lực bằng máy điện tử dùng để đánh giá tình trạng của mắt và có được số độ mà bạn cần tham khảo.

Trong kết quả đó có một số kí hiệu thường gặp:

R (Right) là kết quả đo thị lực của mắt phải.

L (Left) là kết quả đo thị lực của mắt trái.

S (SPH/Sphere/Cầu) là số độ tròng kính, kèm theo đó, kí hiệu “-” chỉ cận thị và kí hiệu “+” chỉ tật viễn thị

S.E là số độ kính kiến nghị nên sử dụng.

PD là khoảng cách giữa 2 đồng tử 2 mắt, đơn vị: milimet (mm).

Với bước 1 sẽ giúp bạn xác định được có bị cận hay không, sau đó bạn cần thực hiện bước tiếp theo để có kết quả chẩn đoán chính xác nhất.

Cách xác định tâm kính cận

Bước 2: Sử dụng mặt nạ thị lực và kính thử khác nhau kết hợp với việc đọc chữ cái và ký tự trên bảng đo thị lực.

Bước 3: Đeo kính thử 20 đến 30 phút, đi lại hoặc, nhìn thử với tầm mắt xa và gần giúp mắt thích nghi với số độ kính đang đeo.

Cách xác định tâm kính cận

Bước 4: Nếu trong quá trình thử kính xảy ra hiện tượng đau đầu, chóng mặt, nhức mỏi mắt… Bạn cần trao đổi thêm thông tin với khúc xạ viên để được điều chỉnh số kính phù hợp

2. Cách tính độ cận thị của mắt 

Cách đo độ cận thị của mắt thông dụng nhất là dùng bảng đo. Người cần đo mắt sẽ đứng cách xa bảng, sau đó khúc xạ viên sẽ chỉ vào bảng, người cần đo sẽ che một bên mắt (lần lượt 2 bên) rồi đọc các ký tự trên bảng theo yêu cầu của người chỉ dẫn.

Cách xác định tâm kính cận

Ta sẽ tính độ cận thị sẽ dựa vào điểm cực cận và điểm cực viễn của mỗi người. Ảnh nằm trong khoảng đó sẽ được mắt nhìn thấy rõ ràng.

Điểm cực viễn được hiểu là điểm xa nhất mà tại đó mắt thường (mắt không mang kính) ta có thể nhìn rõ ràng được. Người bình thường có điểm cực viễn là vô cực, vì vậy việc mang kính cận nhằm mục đích điều chỉnh điểm cực viễn của người cận thị ra xa vô cực như người mắt thường.

  • Khi điểm cực viễn là 2m sẽ tương đương với độ cận -1D.
  • Điểm cực viễn là 1m sẽ tương đương cận -1.5D.
  • Khi điểm cực viễn là 50cm sẽ tương ứng độ cận thị của mắt là -2D...

Từ đó, các khúc xạ viên sẽ đưa ra kết luận và cách khắc phục cho tình trạng mắt hiện tại của người bị cận thị.

Xem thêm: Các mẫu mắt kính cận tại Kavi

3. Cách đo độ cận tại nhà

Chuẩn bị:

  • 1 bảng đo thị lực
  • 1 cây thước đơn vị cm,
  • 1 sợi dây trắng dài 105-110cm,
  • 2 cây viết màu mực khác nhau,
  • 1 bìa giấy cứng in chữ bất kì không dấu (phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, in đậm)

Và phải có 2 người thực hiện phép đo.

Người được đo dùng một tay che mắt lại, tay còn lại cầm lấy một đầu sợi dây trắng đặt dưới mắt cần đo, đặt ở vị trí ngang bằng với mũi và cách mũi 1cm. Người hỗ trợ dùng một tay căng dây, tay còn lại cầm bìa giấy di chuyển từ sát mắt ra xa chầm chậm trên sợi dây để xác định được điểm cực cận và cực viễn của mắt người cần đo.

Khi kéo bìa giấy từ từ ra xa, yêu cầu người được đo đọc chữ trên giấy, rồi xác định khoảng cách xa nhất mà người đó có thể thấy rõ là vị trí nào, rồi đánh dấu lại. Cho người cần đo thư giãn mắt 3 phút rồi thực hiện lại cho mắt bên kia. Cách tính độ cận thị:

Dùng thước đo khoảng cách từ đầu sợi dây đến điểm đánh dấu của 2 mắt tính bằng đơn vị centimet. Rồi lấy 100 chia cho khoảng cách vừa đo được sẽ cho ra kết quả độ cận thị của mắt.

Độ cận = 100/ khoảng cách (cm).

Ví dụ: Khoảng cách nhìn rõ là 40 cm thì độ cận = 100/40 = 2.5 độ. Lưu ý nên thực hiện phép đo vào ban ngày hoặc 1 nơi đủ ánh sáng.

Theo cách này có thể đo được độ cận tương đối. Tuy nhiên đế chính xác hơn, người bị cận thị vẫn nên đến bệnh viện hoặc cửa hàng đo mắt kính cận để được người có chuyên môn chuyên để kiểm tra, đo thị lực một cách chính xác và khắc phục cận thị hiệu quả.

Địa chỉ kiểm tra mắt và đo kính cận đáng tin cậy tại Hà Nội:  

KAVI STORE

Địa chỉ: Số 25A, Ngõ 25, Doãn Kế Thiện, Cầu Giấy, TP Hà Nội

Hotline: 036.860.1899 / 091.5500.899

Tham khảo thêm các mẫu gọng kính cận Kavi

Khoảng cách đồng tử là gì (PD/KCĐT)?
Khoảng cách đồng tử đơn vị tính là mm. Là số đo khoảng cách đồng tử, từ mắt phải đến mắt trái trong điều kiện nhìn thẳng tự nhiên. Khoảng cách đồng tử là tổng của 2 khoảng cách tính từ giữa sống mũi đến đồng tử mỗimắt nên sẽ có những bệnh nhân có khoảng cách 2 mắt là khác nhau.

Khoảng cách đồng tử dành cho kính nhìn xa khác với khoảng cách đồng tử của kính nhìn gần vì khi nhìn gần hai đồng tử có xu hướng nhìn chụm vào phía giữa.

Hiện nay, cận thị đang ngày càng một gia tăng, đặc biệt trong lứa tuổi học sinh sinh viên. Mặc dù vậy, số lượng người đeo kính đúng chuẩn lại không nhiều. Theo khảo sát của các chuyên gia cho thấy có rất nhiều người đeo kính sai độ, đeo kính cận lệch tâm dẫn đến nhiều mối nguy hiểm khác về giác mạc. Sau đây, chúng tôi sẽ chia sẻ với bạn về thực hư mang kính lệch tâm có sao không

Cách xác định tâm kính cận
Thực hư mang kính lệch tâm có sao không?

Thực trạng đeo kính lệch tâm hiện nay

Hiện nay, trên các diễn đàn có rất nhiều chủ đề nói về việc đeo kính lệch tâm. Có rất nhiều bạn chia sẻ về việc đi đo mắt ở cửa hàng kính và biết mắt mình cận khá nặng. Tuy nhiên, khi thử kính cảm thấy rất tốt và nhìn rõ nhưng sau khi cắt kính về thì lại đeo không rõ bằng trước đó.

Điều đó khiến mắt có cảm giác bị nhức nhói kèm theo chóng mặt đau đầu, ảnh hưởng nhiều đến công việc và học tập tập. Trong khi đó tại một số cửa hàng mắt kính không chuyên người ta thường đo khúc xạ một cách không chính xác hoặc các kỹ thuật viên không đủ trình độ chuyên môn nên dễ gây ra những tình trạng được kể như trên.

Đối với tình trạng đó người dùng nên không nên đeo kính cận đó mà nên đến bệnh viện hay trung tâm nhãn khoa uy tín để có thể kiểm tra, xác định lại số đo và cắt kính chuẩn cho mắt.

Việc đeo kính lệch tâm dẫn đến rất nhiều hệ lụy trong đó phải kể đến các tình trạng như sau.

Hệ lụy khi mang kính lệch tâm

Nhức đầu

Tình trạng cắt kính cận không đúng độ hay kính cận bị lệch tâm khiến khoảng cách từ đồng tử sẽ sai lệch dẫn tới tình trạng nhức đầu chóng mặt. Bên cạnh đó, trường hợp tròng kính kém chất lượng cũng thường xuyên xảy ra tình trạng nhức đầu này.

Nhìn mờ ảo 

Khi đeo kính bị lệch tâm không đúng trục, điều này khiến mắt phải điều tiết nhiều hơn nên sẽ không nhìn rõ sự vật, thấy cảnh vật mà ảo ảo.

Khó chịu về thị giác

Việc đo khoảng cách hai đồng tử không đúng đúng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc kính cận bị lệch tâm.

độ cong của đáy kính không giống kích thước kính đã đeo cũng dẫn đến tình trạng khó chịu về thị giác hoặc gọng kính quá nặng, quá nhỏ so với phần thái dương của người dùng. Kết quả kính bị lệch tâm gây đến sự khó chịu về thị giác.

Nhìn hai hình

Khi mắt kính bị lệch tâm âm chất lượng hình sẽ kém đi gây nên hiện tượng méo hình. Bên cạnh đó, hiện tượng méo hình hay nhìn thấy hai hình xảy ra do việc chọn tròng kính không đúng độ cận.

Giải pháp khắc phục duy nhất trong tình trạng này là cắt kính mới.

Đeo lâu gây nên tình trạng mỏi mắt hoặc nhức mắt

Tình trạng này xảy ra khi những người đeo kính bị lệch tâm. Hiện tượng này diễn ra do việc không thể hòa hợp giữa độ điều tiết và độ quy tụ do đeo kính lệch tâm độ cận quá cao không đúng độ cận nên sẽ có nhiều biểu hiện khiến mắt phải điều tiết dẫn đến tình trạng nhức mắt hoặc mỏi mắt.

Mất tính thẩm mỹ

Kính lệch tâm có gọng kính quá hẹp ở hai bên thái dương. Điều này khiến người đeo không thoải mái khi mà gọng kính lệch gây khó chịu tại phần mắt đeo đặc, biệt đối với những người bị cận nặng còn có hiện tượng nhìn mờ nhìn hai hình rất khó chịu.

Lệch tâm và gọng kính nhỏ hơn so với khuôn mặt sẽ gây đến hiện tượng mỏi mắt và và đau mắt chưa kể trên nhưng mà sẽ xuất hiện những vết hằn gây nên tính mất thẩm mỹ.

Khắc phục tình trạng khi đeo kính bị lệch tâm

Khi đeo kính bị lệch tâm bạn hãy ngưng sử dụng kính là việc đầu tiên đồng thời lên đến trung tâm nhãn khoa uy tín để làm lại mắt kính mới.

  • Đặc biệt, đối với những người bị cận mà bạn cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ đôi mắt của mình tốt hơn nữa.
  • Theo lời khuyên của các bác sĩ chuyên nhãn khoa sau 30 phút làm việc bạn nên nghỉ ngơi mắt một lần. Bạn có thể nhắm mắt thư giãn không nhìn vào máy tính màn hình tivi hay sách vở đứng dậy đi lại cũng là một trong những cách thư giãn tuyệt vời thủ các cơ có thể giãn nở và nghỉ ngơi.
  • Bổ sung dinh dưỡng để có một đôi mắt khỏe đẹp. Có rất nhiều người nghĩ rằng đã lỡ bị cận rồi thì không cần phải chú ý đến việc chăm sóc mắt mà chỉ cần đeo kính thường xuyên. Điều này là nguyên nhân dẫn đến tình trạng mắt ngày càng bị cận thị nặng hơn thậm chí có nhiều người bị mất thị lực do sự chủ quan mà tự mình gây ra.
  • Bên cạnh đó, việc duy trì những thói quen sinh hoạt lành mạnh giúp bạn cải thiện được tình trạng cận thị của đôi mắt. Hãy tăng cường các loại thực phẩm giàu vitamin như A, C, Omega 3, chất chống Oxy hóa, chất khoáng những loại chất này có trong rau củ quả tự nhiên.

Vậy, bài viết đã cung cấp cho bạn thông tin vể thực hư mang kính lệch tâm có sao không. Mong rằng, qua bài viết bạn có thêm những hiểu biết và cách nhìn rõ hơn về việc mang kính lệch tâm. Hãy điều chỉnh và lên kế hoạch giúp mình có những phương pháp giúp đôi mắt khỏe mạnh hơn mỗi ngày bạn nhé!