Cháu ruột là gì

* Tôi có lương hằng tháng gần 10 triệu đồng, hai vợ chồng nuôi hai đứa con của người anh vì người anh có hoàn cảnh khó khăn. Hai cháu chung hộ khẩu với gia đình tôi, vậy có được tính giảm trừ gia cảnh không?

- Hai người cháu ruột dù cùng hộ khẩu với vợ chồng ông, dẫu chưa đến tuổi lao động (hoặc nằm trong độ tuổi lao động nhưng bị tàn tật không có khả năng lao động) nhưng do vẫn còn cha, mẹ nên không được xem là không nơi nương tựa. Do vậy, hai người cháu này không được tính là người phụ thuộc của ông.

* Khi tôi khai trường hợp giảm trừ theo mẫu quy định và mang đến UBND phường xác nhận, thì cả phường nơi tôi sống và phường nơi vợ tôi có hộ khẩu đều trả lời là trong mẫu kê khai giảm trừ không có nội dung xác nhận của UBND phường và cũng không biết xác nhận gì trong đó. Vậy làm sao để được chấp nhận trường hợp giảm trừ cho người thân?

- Bản đăng ký người phụ thuộc không cần có xác nhận của UBND phường.

* Trường hợp quân nhân trong quân đội và có gia đình riêng, nhưng mẹ ốm yếu, vợ không có việc làm thì có được xét trong diện giảm trừ gia cảnh không?

- Sắp tới Bộ Tài chính và Bộ Quốc phòng sẽ ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn về thuế TNCN đối với quân nhân. Tuy nhiên, theo thông tư 84 của Bộ Tài chính về thuế TNCN, nếu mẹ bạn trong độ tuổi lao động (nhỏ hơn 55 tuổi) không mắc bệnh hiểm nghèo thì không được tính là người phụ thuộc. Vợ bạn còn trong độ tuổi lao động nên không được tính là người phụ thuộc của bạn.

Cá nhân nộp thuế được khai cháu ruột (gồm con của anh ruột, chị ruột, em ruột) là người phụ thuộc nếu thỏa mãn các điều kiện: cháu ruột ngoài độ tuổi lao động hoặc trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật nhưng bị tàn tật, không có khả năng lao động, không nơi nương tựa, không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá 500.000 đồng/tháng mà cá nhân nộp thuế đang phải trực tiếp nuôi dưỡng.

Khi nhắc đến tết thì mọi người ai cũng biết đó chính là ngày của sự đoàn viên, xung họp của cô, dì, chú, bác. Vậy để có cách xưng hô phù hợp thì hôm nay Bachoaxanh.com xin mang tới bạn cẩm nang vai vế các thành viên trong gia đình để tránh gọi nhầm trong dịp tết hãy cùng tìm hiểu nhé.

Từ lâu việc xưng hô đúng vai vế đã trở thành truyền thống văn hoá của người Việt Nam, tuy nhiên vẫn còn nhiều người chưa am hiểu được hết để có cách xưng hô đúng đắn. Vậy cách xưng hô đúng đắn là như thế nào ? Tham khảo bài viết dưới đây.

Bạn có thể tham khảo 20+ mẫu bánh sinh nhật cho gia đình để dành tặng những người thân yêu vào dịp sinh nhật nhé!

Cháu ruột là gì
Tết sum vầy

1 Họ hàng bên nội

Với cách xưng hô họ hàng bên nội thì vô cùng đơn giản và dễ biết, cụ thể:

Bố của bố mình thì được gọi là ông nội.

Mẹ của bố mình thì được gọi là bà nội.

Anh trai của bố gọi là bác.

Em trai của bố gọi là chú

Bác, chú, dượng của bố được gọi là: ông.

Cô, dì của bố được gọi là:

Ông bà của bố gọi là: ông cố, bà cố.

Con gái, con trai của bác gọi là: anh, chị.

Con gái, con trai của chú gọi là: em.

Anh,chị của ông bà nội gọi là ông, bà.

Em trai của ông bà nội gọi là ông bác.

Em gái của ông bà nội gọi là bà cô.

Cháu ruột là gì

Ngoài ra trong quá trình sinh sống thì chú, bác, cô của mình lấy vợ hoặc lấy chồng thì sẽ xưng hô cụ thể:

Vợ của chú sẽ được gọi là thím.

Vợ của bác sẽ được là bác gái.

Chồng của cô sẽ được gọi là dượng

Chồng, vợ của chị, anh (con của bác) thì gọi là: anh, chị.

Chồng, vợ của em là (con của chú) thì gọi là: em.

….

Lưu ý: Trên chỉ là những kiểu xưng hô vai vế dễ gặp nhất trong các ngày lễ tết khi về thăm ông bà nội của mình nhé. Nếu xuất hiện các vai vế không có ở trên, bạn vui lòng hỏi ông bà hoặc cha mẹ để được rõ hơn nhé.

Tham khảo thêm: Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 là dịp để tôn vinh gia đình Việt Nam

2 Họ hàng bên ngoại

Nếu bạn đã nắm được cách xưng hô bên nội rồi thì cách xưng hô bên nhà ngoại không gì gây khó gây đến bạn, cụ thể:

Bố của mẹ gọi là ông ngoại.

Mẹ của mẹ bà ngoại.

Anh, chị của mẹ gọi là cậu, dì.

Em trai, em gái của mẹ gọi là cậu, dì

Bác cô của mẹ thì gọi là ông, bà.

Ông bà của mẹ thì gọi là cố.

Con gái, con trai của cậu, dì thì gọi là anh, chị hoặc em tuỳ vào vai vế của mẹ mình đối với cậu dì đó.

Cháu ruột là gì

Ngoài ra trong quá trình sinh sống thì cậu, dì của mình lấy vợ hoặc lấy chồng thì sẽ xưng hô cụ thể:

Vợ của cậu sẽ được gọi là mợ.

Chồng của dì sẽ được gọi là dượng

Chồng, vợ của chị, anh con của cậu thì gọi là anh, chị hoặc em tuỳ vào vai vế của mẹ mình đối với người cậu đó.

Chồng, vợ của em là con người dì gọi là: em.

Mẹo nhỏ:

Nếu gặp người mình không biết cách xưng hô mà lớn tuổi hơn mình thì bạn nên khoanh tay lại và gật đầu đó chính là thái độ chào hỏi người lớn.

Nếu gặp người nhỏ hơn mình thì mình vẫn mỉm cười và gật đầu. Đây là biểu hiện thái độ tôn trọng người khác.

Lưu ý: Những trường hợp không được liệt kê qua bài viết này, khi gặp phải vui lòng dùng mẹo nhỏ hoặc hỏi người lớn để có cách xưng hô phù hợp.

Hy vọng qua bài viết này chắc hẳn bạn cũng đã hiểu phần nào về những cách xưng hô vai vế thường gặp trong ngày tết giúp bạn có cách xưng hô đúng hơn nhé.

Bạn có thể quan tâm:

  • Lịch nghỉ Tết nguyên đán 2021
  • Sắm quần áo tết, cần lưu ý điều gì?
  • Tổng hợp các loại mứt Tết không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền Việt Nam

Thưởng thức trái cây sấy bán tại Bách hóa XANH vào dịp Tết nhé:

Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH