Chị google ơi bị chó cắn đi qua đám ma

Người bị chó cắn, dù chưa biết chó có dại hay không, đều được khuyên là không nên đến dự hoặc đến gần các đám tang. Tuy nhiên, căn cứ cho lời khuyên này vẫn chưa được đưa ra một cách rõ ràng. Trong khi đó, trên thực tế đã có không ít trường hợp người bị chó cắn phát bệnh sau khi đến dự hoặc tiếp xúc với đám tang. Liệu đây là lời khuyên đúng với khoa học hay đơn thuần liên quan tới tâm linh?

Những kinh nghiệm dân gian

Theo kinh nghiệm dân gian, nếu không may bị chó cắn, người ta không được đến gần đám tang trong vòng 100 ngày để tránh việc bị phát bệnh dại. Từng có nhiều trường hợp người bị chó cắn chủ quan, không tuân thủ kiêng cữ và lập tức phát bệnh sau khi đi đám về. Do đó, người ta tin rằng việc tránh đám ma sau khi bị chó cắn là cần thiết.

Chị google ơi bị chó cắn đi qua đám ma

Chẳng những người bị chó dại cắn, cả những người bị ốm, bị sưng tấy, cảm nhiễm… đều có khả năng bị tiến triển bệnh nếu đi đám. Về mặt tâm linh, nhiều người quan niệm rằng người ốm vốn có dương khí yếu, khi đi đám sẽ gặp âm khí từ người đã khuất, dẫn đến âm thịnh dương suy làm cho bệnh tật nặng hơn. Đặc biệt hơn, tại một số vùng còn cho rằng bệnh trở nặng do trùng tang gây ra.

Khoa học nói gì về kinh nghiệm dân gian?

Ở góc độ khoa học, virus bệnh dại chủ yếu lây nhiễm qua vết cắn hoặc vết thương hở bị dính nước bọt của chó. Những người bị chó dại cắn vốn đã có thời gian ủ bệnh, cơ thể không khỏe mạnh và sức đề kháng yếu. Khi đến những nơi được cho là âm khí mạnh như nghĩa trang, nhà tang lễ, đám ma… sẽ tiếp xúc với bầu không khí có nhiều vi khuẩn độc hại sản sinh từ quá trình phân hủy của thi thể. Cảm giác "lạnh" của môi trường đám tang là dấu hiệu nhiễm khuẩn do môi trường nhiễm khuẩn gây ra chứ không phải do nhiệt độ vật lý.

Chị google ơi bị chó cắn đi qua đám ma

Tại các đám tang, bầu không khí có nhiều vi khuẩn gây hại, vì thế người có vết thương hở khi đến đám dễ bị nhiễm trùng hơn, làm cho bệnh trở nặng. Do đó, việc khuyến cáo người bị bệnh, bị thương, bị chó cắn… không tiếp xúc gần với đám ma theo kinh nghiệm dân gian cũng có phần đúng ở khía cạnh an toàn, vệ sinh theo khoa học.

Dù vậy, để an toàn tuyệt đối cho người bị chó cắn, các cơ quan y tế đã khuyến cáo sau khi bị chó cắn họ cần đi rửa sạch vết thương. Tùy vào kiểm tra y tế, bác sĩ sẽ hướng dẫn kiểm tra để đưa ra quyết định tiêm hay không tiêm. Hậu sơ cứu, cần theo dõi chó từ 10 – 15 ngày, nếu chó vẫn bình thường thì có thể yên tâm. Nhưng nếu chó bỏ ăn, chết, mất tích hoặc bị bán mổ thịt thì phải đi tiêm vaccine phòng dại ngay nhằm tránh hậu quả đáng tiếc.

Chị google ơi bị chó cắn đi qua đám ma

Đối với những người dự đám tang, nên đem ngậm gừng sống, uống rượu tỏi, nước lá nhót… để tăng cường sức đề kháng. Ngoài ra, nhà có tang cũng cần xông vỏ bưởi và bồ kết để sát khuẩn không khí, giảm bớt "hơi lạnh" trong đám.

Nhiều người khi bị chó cắn thường rất lo lắng, thậm chí là stress. Vậy bị chó cắn kiêng gì cho an toàn và tốt nhất để mau hồi phục. Cùng Kimi Pet tìm hiểm những điều bạn cần tránh khi bị chó cắn trong bài viết này.

1. Bị chó cắn kiêng gì cho tốt?

Sau khi bị chó cắn nếu bạn không kiêng khem cẩn thận thì rất dễ khiến vết thương mưng mủ, đau nhức, gây lồi sẹo mất thẩm mỹ… Do đó khi bị chó cắn thì bạn cần kiêng những điều sau:

1.1. Khi bị chó cắn kiêng những gì thì tốt?

Theo nghiên cứu từ các nhà khoa học thì Virus dại có thể lây qua người, động vật khác qua vết thương hở trên người.

Do đó nếu như bị chó cắn thì bạn cần tới ngay cơ sở y tế, bệnh viện gần nhất để để khám và tiêm phòng dại theo chỉ định của bác sĩ. Tránh Virus phát triển và gây ra hậu quả không đáng có.

Ngoài ra khi bị chó cắn, dù bạn đã tiêm phòng nhưng cũng tránh để máu cũng như nước bọt của mình lây nhiễm sang người, động vật khác qua các vết thương hở.

Chị google ơi bị chó cắn đi qua đám ma
Giải đáp: Bị chó cắn kiêng gì? Bị chó cắn nên kiêng ăn gì?

1.2. Bị chó cắn kiêng ăn gì để mau khỏi?

Trong thời gian này bạn cần phải ăn uống hết sức cẩn thận, tránh những thực phẩm, đồ uống sau:

  • Không ăn các thực phẩm, món ăn sau: rau muống, thịt bò, thịt gà, tôm, cua… khiến vết thương bị đau nhức, chảy mủ và gây ra những vết sẹo lồi, sẹo thịt khi vết cắn lành lại.
  • Không sử dụng các chất kích thích như: rượu bia, thuốc lá, cà phê…
  • Trong thời gian này, nếu bạn sử dụng bất kỳ thực phẩm, đồ uống nào mà thấy bị buồn nôn, dị ứng, khó chịu thì hãy dừng thực phẩm đó ngay lập tức. Nếu ngưng rồi vẫn khó chịu thì bạn cần tới bác sĩ để kiểm tra chính xác.

Dịch vụ Khách sạn chó mèo Hà Nội chuẩn 5* tại Kimi Pet

2. Những thắc mắc khác khi bị chó cắn

Qua phần 1 hẳn bạn đã biết bị chó cắn kiêng gì, bị chó cắn nên kiêng ăn những gì thì tốt và an toàn nhất. Tuy nhiên cũng có những cách khác từ cha ông truyền lại nhưng không hề chính xác, chưa được kiểm chứng như phần dưới đây.

2.1. Bị chó cắn kiêng đám ma bao lâu?

Câu trả lời là KHÔNG KIÊNG. Theo dân gian, nhiều người truyền tai nhau rằng khi bị chó cắn và đến dự đám tang thì bạn sẽ lên cơn dại.

Đúng là đã có trường hợp như vậy xảy ra nhưng đấy chỉ mang yếu tố trùng hợp. Và khi có một việc không may xảy ra thì họ sẽ tìm một lý do để lý giải cho sự việc đó.

Hiện nay vẫn chưa hề có một nghiên cứu khoa học nào chứng minh cho việc “bị chó cắn đến đám ma sẽ phát dại” cả. Do đó bạn không nên quá lo sợ mà tạo ra những căng thẳng, lo sợ không đáng có cho bản thân.

Hướng dẫn cắt lông chó tại nhà chi tiết từ A – Z

2.2. Bị chó cắn ăn đậu xanh được không?

Câu trả lời là nhé.

Giống như trường hợp trên, trong dân gian có đồn thổi là bị chó cắn phải kiêng ăn đậu. Tuy nhiên tới giờ chưa hề có một nghiên cứu nào khẳng định bị chó cắn thì không được ăn đậu, nên bạn đừng lo lắng quá nhé.

Chị google ơi bị chó cắn đi qua đám ma
Giải đáp: Bị chó cắn nên kiêng gì?

2.3. Bị chó cắn có kiêng quan hệ không?

Câu trả lời là . Như đã nói ở phần trên, Virus dại có khả năng lây nhiễm qua máu và nước bọt. Do đó chúng hoàn toàn có thể lây từ người qua người ở chỗ các vết thương hở.

Nếu bị chó cắn thì cần phải tới bác sĩ ngay để được tiêm phòng đầy đủ. Sau đó phải chờ qua thời gian ủ bệnh, không có triệu chứng dại thì mới có thể quan hệ bình thường.

TOP 12 Khách sạn cho chó TPHCM đáng tin cậy

3. Chích ngừa chó cắn có kiêng gì không?

Sau khi bị chó cắn thì cách an toàn nhất bạn có thể làm chính là tiêm phòng ngừa bệnh dại. Và thông thường sau 14 ngày nếu bạn không có biểu hiện dại nào thì có nghĩa là cơ thể bạn không mang Virus dại.

Vậy tiêm chó dại cắn cần kiêng gì? Trong thời gian tiêm ngừa dại bạn thì bạn cần kiêng những điều sau:

  • Chích ngừa chó cắn kiêng ăn gì? Bạn cần kiêng thịt gà, thịt bò, rau muống, tôm, cua… và xây dựng chế độ ăn uống đủ chất, lành mạnh.
  • Hoãn tiêm phòng dại khi bạn đang mắc các bệnh cấp tính.
  • Giống như phần 1 “bị chó cắn kiêng gì”, bạn cũng không được sử dụng chất kích thích: rượu bia, thuốc là, cà phê…
  • Khi bạn đang điều trị các bệnh ác tính: Nên tiêm vắc xin dại ở bắp và theo dõi lượng virus dại trong máu thường xuyên.
  • Không dùng các loại thuốc kháng sinh làm hệ miễn dịch bị suy yếu như: Corticoid, thuốc trị sốt rét, thuốc chữa ung thư…
  • Và sau khi tiêm phòng dại mà bạn thấy bất kỳ biểu hiện, phản ứng phụ như mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn… thì hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra.

Xem thêm: Cách tẩy giun cho chó tại nhà đơn giản hiệu quả

4. Sau khi bị chó cắn bao lâu thì chích ngừa?

Khi bị chó cắn thì bạn phải tới bệnh viện để tiêm phòng dại ngay lập tức. Có những Virus dại ủ bệnh từ 1 – 3 tháng, có khi tới 1 năm. Nếu Virus phát tác sớm thì bạn sẽ biết, nhưng nếu nó ủ bệnh quá lâu thì sẽ là một mối nguy hiểm khôn lường.

Do đó nếu bị chó dại cắn mà bạn chủ quan không tiêm phòng thì cực kỳ nguy hiểm, gây ra những hậu quả không đáng có.

Video hướng dẫn cách tự vệ khi bị chó tấn công:

5. Cách phòng chống bệnh dại cho bản thân và chó cưng

Dưới đây là những lưu ý cho bạn để phòng ngừa bệnh dại cho bản thân, những người xung quanh và chú chó:

  • Với chó to hoặc hung dữ cần rọ mõm khi ra ngoài. Việc này sẽ giảm thiểu các vấn đề, các tai nạn không đáng có xảy ra.
  • Tránh cho trẻ tiếp xúc với chó lạ. Với những chú chó mà gia đình bạn nuôi và chúng quen với trẻ trong nhà thì không vấn đề. Tuy nhiên với chó lạ thì tốt hơn hết là nên để bé xa chúng.
  • Hướng dẫn trẻ cách bảo vệ bản thân khi tiếp xúc với những chú chó. Trẻ con cần biết cách xử lý khi có chó hay bất kỳ động vật khác tới gần. Điều này sẽ giảm tối đa trường hợp trẻ con bị cắn.
  • Báo cho chính quyền, cơ sở y tế địa phương khi thấy những con chó có biểu hiện bất thường.
  • Đi tiêm phòng dại cho chó đầy đủ. Đừng chủ quan, sợ tốn kém vì điều này là cần thiết cho thú cưng của bạn.

Hy vọng những kiến thức trong bài này của Kimi Pet đã giải đáp đầy đủ những thắc mắc của bạn xung quanh vấn đề “bị chó cắn kiêng gì”. Khi bạn rơi vào trường hợp này thì hãy thật bình tĩnh và tới cơ sở y tế gần nhất để khám và xử lý kịp thời.