Cho HCl vào các dung dịch Na2SO3, NaHSO3, NaOH, NaBr số phản ứng xảy ra là

Na2SO3 tác dụng HCl

  • 1. Phương trình phản ứng Na2SO3 tác dụng HCl
    • Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O
  • 2. Phương trình ion rút gọn Na2SO3 + HCl
  • 3. Điều kiện phản ứng Na2SO3 + HCl
  • 4. Hiện tượng phản ứng Na2SO3 tác dụng HCl
  • 5. Bài tập vận dụng liên quan

Na2SO3 + HCl → NaCl + SO2 + H2O được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng phương trình phản ứng phân tử Na2SO3 + HCl cũng như phương trình ion Na2SO3 + HCl . Hy vọng nội dung tài liệu giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập cũng như vận dụng tốt vào các dạng bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng Na2SO3 tác dụng HCl

Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O

2. Phương trình ion rút gọn Na2SO3 + HCl

Na2SO3, HCl, và NaCl là những chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li thành các ion. Ta có phương trình ion:

2Na+ + SO32- + 2H+ + 2Cl– → 2Na+ + 2Cl– + H2O + SO2 ↑

Phương trình ion rút gọn:

2H+ + SO32- → H2O + SO2 ↑

3. Điều kiện phản ứng Na2SO3 + HCl

Không có

4. Hiện tượng phản ứng Na2SO3 tác dụng HCl

Cho Na2SO3 tác dụng HCl, sau phản ứng xuất hiện khí có mùi sốc thoát ra

5. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1.Dung dịch Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. BaCl2, HCl, CO2, KOH.

B. Ca(OH)2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3.

C. HNO3, SO2, Ca(OH)2, KNO3.

D. CO2, Ba(OH)2, CaCl2, H2SO4, HCl.

Xem đáp án

Đáp án D

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3

Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3

CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaCl

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O

Na2C3O+ 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

Câu 2.Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là:

A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.

B. Mg(HCO3)2, CH3COOK, FeO.

C. FeS, BaSO4, KOH.

D. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.

Xem đáp án

Đáp án B

Mg(HCO3)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O + 2CO2

CH3COOK + HCl → CH3COOH + KCl

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Câu 3.Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?

A. NaSO4, HNO3.

B. HNO3, KNO3.

C. HCl, KOH .

D. NaCl, KOH.

Xem đáp án

Đáp án C

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Al2O3 + 2KOH → H2O + 2KAlO2

Câu 4.Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?

A. BaCl2.

B. K2S.

C. NaOH.

D. BaSO4.

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 5.Phương pháp điều chế kim loại kiềm là:

A. Khử oxit kim loại kiềm bằng chất khử CO.

B. Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của chúng.

C. Điện phân dung dịch muối halogenua.

D. Cho Al tác dụng với dung dịch muối của kim loại kiềm .

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 6. Cho 19,2 gam hỗn hợp muối cacbonat của kim loại hóa trị I và muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít một chất khí (đktc). Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.

A. 24,1 gam

B. 21,4 gam

C. 10.7 gam

D. 12,4 gam

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi công thức hai muối cacbonat là M2CO3 và M'CO3

M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O

M'CO3 + 2HCl → M'Cl2 + CO2 + H2O

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:

1 mol muối cacbonnat tạo thành muối clorua ⇒ khối lượng tăng.

35,5 .2 – 60 = 11 (gam) ⇒ nCO2 = nmuối cacbonat = 0,2(mol)

⇒ mmuối clorua = mmuối cacbonlat + 0,2.11 = 19,2 + 2,2 = 21,4 (gam)

........................................

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn bài viết Na2SO3 + HCl → NaCl + SO2 + H2O, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Cho HCl vào các dung dịch Na2SO3, NaHSO3, NaOH, NaBr số phản ứng xảy ra là

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Na2SO3 + H2SO4=> Na2SO4 + SO2 +H20


x                                                          x               mol


2 NaHSO3 + H2SO4 => Na2SO4 +2SO2+ 2 H2O


y                                                               y                    mol


m SO2 = 35,6-16,4=19,2g


nSO2= 19,2/64=0,3 mol


Ta có hpt


x+y=0,3


126x+ 104y=35,6


x= 0,2 y= 0,1


m Na2SO3=0,2.126=25,2g


m NaHSO3= 0,1.104= 10,4g

Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch trong suốt, không màu sau:

a) Ca(NO3)2, HCl, Ba(OH)2

b) Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl.

c) HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3.

Có các lọ hóa chất không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau : Na2SO4, Na2S, Na2CO3 , Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được những dung dịch nào ?

A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3

B. Na2CO3, Na2S

C. Na2S, Na2CO3, Na3PO4

D. Na2SO4, Na2S, Na2CO3 , Na3PO4, Na2SO3

Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất sau 

a,Các dung dịch NaCl,HCl,Na2SO4,H2SO4

b,Các dung dịch NaCl,MgCl2,AlCl3

c,Các chất rắn CaO,Ca(OH)2,CaCO3

d,Các chất rắn Na2CO3,CaCO3,BaSO4

108 câu trắc nghiệm HKII hóa 10 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.09 KB, 6 trang )

Tài liệu ôn tập học kì II môn hóa học − 10 (năm học: 2015 − 2016)
A. Các kiến thức trọng tâm
1. Chất khử, chất oxi hóa, cân bằng phản ứng oxi hóa − khử
2. Tính chất vật lí; Tính chất hóa học của: clo, brom, iot, axit clohiđric, giaven, clorua vôi, oxi, ozon, lưu
huỳnh, hiđrosunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric.
3. Điều chế và sản xuất các chất: clo, axit clohiđric, giaven, clorua vôi, oxi, hiđrosunfua, lưu huỳnh
đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric.
4. Ứng dụng của: clo, iot, axit clohiđric, giaven, clorua vôi, oxi, ozon, lưu huỳnh, lưu huỳnh đioxit, lưu
huỳnh trioxit, axit sunfuric
5. Toán SO2 tác dụng với NaOH, kim loại tác dụng với axit,..
B. Các câu hỏi rèn luyện kĩ năng, kiến thức
Câu 1: Trong phản ứng: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu. Chất khử là
A. Fe
B. Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2
D. Cu
Câu 2: Trong phản ứng: MnO2 + 4HCl → MnCℓ2 + Cℓ2 + 2H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử
bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 4/1.
B. 1/4.
C. 1/1.
D. 1/2.
Câu 3: Cho phản ứng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O. Trong phản ứng này số nguyên tử lưu huỳnh bị khử
và nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa lần lượt là
A. 1: 2
B. 1 : 3
C. 3 : 1
D. 2: 1
Câu 4: Cho PT hóa học (với a, b, c, d là các hệ số): aFeSO4+bCl2→cFe2(SO4)3+dFeCl3. Tỉ lệ a : c là
A. 4 : 1.
B. 3 : 2.


C. 2 : 1.
D. 3 :1.
Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là
A. ns2np4
B. ns2np3
C. ns2np5
D. ns2np6
Câu 6: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là
A. ns2np4
B. ns2np3
C. ns2np5
D. ns2np6
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen?
A. Ở điều kịên thường là chất khí
B. Tác dụng mạnh với nước
C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử
D. Có tính oxi hoá mạnh
Câu 8: Khí Cl2 không tác dụng với
A. khí O2
B. H2O
C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch NaOH
Câu 9: Sục khí clo vào lượng dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, sản phẩm là
A. NaCl, NaClO
B. NaCl, NaClO2
C. NaCl, NaClO3
D. chỉ có NaCl.
Câu 10: Sục khí clo vào dung dịch KOH đun nóng thì sản phẩm là
A. KCl, KClO
B. KCl, KClO2
C. KCl, KClO3


D. KCl, KClO4
Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl khan.
B. phân huỷ HCl.
C. cho HCl tác dụng với MnO2.
D. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, clo được điều chế bằng cách cho HCl đặc phản ứng với
A. NaCl.
B. Fe.
C. F2.
D. KMnO4.
Câu 13: Công thức phân tử của clorua vôi là
A. Cl2.CaO
B. CaOCl2
C. CaCl2
D. Ca(OH)2 và CaO
Câu 14: Chất không đựng trong lọ thủy tinh là
A. HF
B. HCl đặc
C. H2SO4 đặc
D. HNO3 đặc
Câu 15: Phản ứng chứng tỏ HCl có tính khử là
t0
A. MnO2 + 4HCl 
→ MgCl2 + 2H2O
→ MnCl2 + Cl2 + H2O B. 2HCl + Mg(OH)2 
0
t
C. 2HCl + CuO 
D. 2HCl + Zn 


→ ZnCl2 + H2
→ CuCl2 + H2O
Câu 16: Trong các chất sau ,dãy nào gồm các chất đều tác dụng với HCl?
A. AgNO3; MgCO3; BaSO4
B. Al2O3; KMnO4; Cu
C. Fe ; CuO ; Ba(OH)2
D. CaCO3; H2SO4; Mg(OH)2
Câu 17: ho các dung dịch: NaF, NaCl, NaBr và NaI. Thuốc thử dùng để phân biệt được chúng là
A. CuSO4.
B. KOH.
C. hồ tinh bột.
D. AgNO3.
1


Câu 18: Chọn phát biểu đúng?
A. Brom là chất lỏng màu xanh.
B. Iot là chất rắn màu đỏ.
C. Clo là khí màu vàng lục.
D. Flo là khí màu vàng.
Câu 19: Có các chất: MnO2, FeO, Ag, CaCO3, C, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Không tồn tại đồng thời cặp chất NaF và AgNO3
B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom
C. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl
D. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo


Câu 24: Nhóm gồm các chất dùng để điều chế trực tiếp ra oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO3, CaO, MnO2
B. KMnO4, H2O2, KClO3
C. KMnO4, MnO2, NaOH
D. KMnO4, H2O, không khí
Câu 25: Để phân biệt khí O2 và O3 có thể dùng:
A. dung dịch KI
B. Hồ tinh bột
C. dung dịch KI có hồ tinh bột
D. dung dịch NaOH
Câu 26: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Chữa sâu răng
B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn
C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
D. Sát trùng nước sinh hoạt
Câu 27: Các số oxi hóa của lưu huỳnh là:
A. -2, -4, +6, +8
B. -1, 0, +2, +4
C. -2, +6, +4, 0
D. -2, -4, -6, 0
Câu 28: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc, khi nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để khử thủy
ngân là
A. bột lưu huỳnh.
B. bột sắt.
C. cát.
D. nước.
Câu 29: Nhóm gồm tất cả các chất đều tác dụng được với H2SO4 loãng là:
A. NaOH, Fe, Cu, BaSO3.
B. NaOH, Fe, CuO,
C. NaOH, Fe, Cu, BaSO3.


D. NaOH, Fe, CuO, NaCl.
Câu 30: Chất nào có tên gọi không đúng?
A. SO2 (lưu huỳnh oxit).
B. H2SO3 (axit sunfurơ).
C. H2SO4 (axit sunfuric).
D. H2S (hiđrosunfua).
Câu 31: Nhóm gồm các kim loại thụ động với H2SO4 đặc, nguội là
A. Cu, Zn, Al.
B. Cr, Zn, Fe.
C. Al, Fe, Cr.
D. Cu, Fe, Al.
Câu 32: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch: HCl, H2SO3 và H2SO4. Thuốc thử để phân biệt chúng là
A. Quỳ tím.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Ba(OH)2.
D. Dung dịch AgNO3
Câu 33: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng và với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?
A. Fe
B. Mg
C. Cu
D. Al
Câu 34: Kim loại nào tác dụng được với H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng, đều tạo cùng một loại muối?
A. Cu
B. Ag
C. Al
D. Fe
Câu 35: Có các dung dịch: NaNO3; HCl; Na2SO4; Ba(OH)2. Chỉ dùng thuốc thử để nhận biết chúng là
A. KOH
B. AgNO3
C. Quỳ tím


D. BaCl2
Câu 36: Dãy kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là:
A. Cu, Zn, Na
B. Ag, Ba, Fe, Cu
C. K, Mg, Al, Fe, Zn D. Au, Pt, Al
Câu 37: Cho HCl vào các dung dịch Na2SO3, NaHSO3, NaOH, NaBr. Số phản ứng xảy ra là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 38: Khi đun nóng ống nghiệm chứa C và H2SO4 đậm đặc phản ứng nào dưới đây xảy ra
A. H2SO4 + C → CO + SO3 + H2
B. 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O
C. H2SO4 + 4C → H2S + 4CO
D. 2H2SO4 + 2C → 2SO2 + 2CO + 2H2O
Câu 39: Chuỗi phản ứng nào sau đây dùng để điều chế H2SO4 trong công nghiệp:
A. S → SO3 → H2SO4
B. FeS2 → SO3 → H2SO4
C. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4
D. Na2SO3 → SO2 → H2SO4
Câu 40: Những cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong bình chứa:
A. Fe và dd H2SO4 đặc, nguội
B. BaSO4 và dd HCl
C. Khí SO2 và khí CO2
D. Al2O3 và dd H2SO4 loãng
2


Câu 41: Thứ tự tăng dần tính axit của HF, HCl, HBr, HI là:
A. HF