Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

EnglishDeutschFrançaisEspañolPortuguêsItalianoRomânNederlandsLatinaDanskSvenskaNorskMagyarBahasa IndonesiaTürkçeSuomiLatvianLithuaniančeskýрусскийбългарскиالعربيةUnknown

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

What's hot

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

What's hot(8)

Similar to ICT Kế hoạch bài dạy Hoá học 11 - Bài 23 - Phản ứng hữu cơ

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Similar to ICT Kế hoạch bài dạy Hoá học 11 - Bài 23 - Phản ứng hữu cơ(20)

Recently uploaded

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11
Chuyên đề cá nhân hóa hữu cơ 11

Recently uploaded(20)

ICT Kế hoạch bài dạy Hoá học 11 - Bài 23 - Phản ứng hữu cơ

  • 1. kì: 2 Họ và tên người soạn: Nguyễn Đăng Anh Quý MSSV: K40.201.072 Điện thoại liên hệ: 0978.797.131 Email: [email protected] KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tên bài soạn: PHẢN ỨNG HỮU CƠ (Lớp 11, Ban CB) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết cách phân loại hợp chất hữu cơ theo sự biến đổi phân tử. Áp dụng kiến thức đó vào việc phân loại các phản ứng hữu cơ. - Biết được các đặc điểm của phản ứng hữu cơ và hiểu rằng các bài tập hoá hữu cơ thường cho ở dạng phản ứng lý tưởng. 2. Kĩ năng - Phân loại phản ứng hữu cơ dựa trên sự biến đổi thành phần và cấu tạo phân tử. 3. Thái độ - Có hứng thú tìm hiểu và thái độ tích cực với hoá học hữu cơ nói riêng, hoá học nói chung. II. Trọng tâm - Phân loại các phản ứng hữu cơ. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Giấy để học sinh làm bài trắc nghiệm trên web Plickers (in ra và ghi sẵn tên học sinh). - Máy tính để trình chiếu và phương tiện cần thiết để hỗ trợ máy tính kết nối mạng 2. Học sinh IV. Phương pháp – Phương tiện 1. Phương pháp: - Đàm thoại: sử dụng câu hỏi gợi mở - Tổ chức trò chơi - Làm việc nhóm 2. Phương tiện: - Máy tính có phần mềm Powerpoint - Máy chiếu - Điện thoại thông minh cài phần mềm Plickers V. Tổ chức hoạt động dạy học KHOA HÓA HỌC
  • 2. Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Hoạt động 1. Ôn bài cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ (10 phút) 1 Mô tả ngắn gọn các hoạt động của GV và HS tương ứng với slide trình chiếu Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài trắc nghiệm bằng phần mềm Powerpoint, dùng phần mềm Plickers trên điện thoại để ghi nhận đáp án của học sinh (do các đáp án của các câu hỏi trên powerpoint đều trùng với câu hỏi tương ứng trên Plicker). Học sinh nào trả lời đúng hết cả 3 câu sẽ được cộng một điểm vào điểm kiểm tra miệng, đối với câu hỏi phụ cũng vậy Sau khi học sinh trả lời xong từng câu, giáo viên trình chiếu đáp án và sử dụng các câu hỏi để giúp học sinh củng cố kiến thức. Chú ý phát giấy trả lời cho học sinh trước khi bắt đầu tiết học (đảmbảo học sinh biết cách thể hiện đáp án của mình bằng giấy trả lời). Chú ý việc trắc nghiệmbằng Plicker yêu cầu sử dụng cả máy tính và điện thoại cùng lúc vào thời điểm ban đầu.Giáo viên nên mở sẵn trang Report trên Plicker trước để việc xem thống kê kết quả được nhanh chóng Giáo viên cần nắm rõ thao tác sử dụng phần mềmPlicker, đặc biệt là việc xemhọc sinh nào trả lời đáp án nào và việc chuyển câu hỏi. Hoạt động 2. Phân loại phản ứng (15 phút) 2 Giáo viên trình chiếu về một số phản ứng (để lộn xộn) và gọi 1-2 học sinh nhận xét về sự thay đổi công thức cấu tạo từ chất đầu đến sản phẩm của các phản ứng. Sau đó giáo viên chiếu cho học sinh coi các phản ứng đã được sắp xếp thành một nhóm (cùng loại phản ứng) và yêu cầu học sinh nhận xét như cũ.
  • 3. Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Giáo viên đưa ra kết luận về 3 loại phản ứng và trình chiếu cho học sinh từng loại + ví dụ. Giáo viên trình chiếu cho học sinh bảng tóm tắt về các loại phản ứng. Giáo viên nói học sinh về việc phân loại là gì? Và ý nghĩa của việc phân loại phản ứng trong thực tiễn. - Xét trên những thuộc tính nào đó của sự vật hiện tượng, căn cứ vào sự giống và khác nhau của các sự vật hiện tượng để phân chia chúng thành các nhóm, các cấp. - Ý nghĩa của việc phân loại: giúp chúng ta dự đoán tính chất của các chất, thuận tiện cho việc ghi nhớ các phản ứng,... Giáo viên trình chiếu một ví dụ về việc vẽ sơ đồ phản ứng có áp dụng các mũi tên phân loại phản ứng. Hoạt động 3. Đặc điểm phản ứng hữu cơ (7 phút) 3 Giáo viên nêu vài ví dụ trong thực tiễn cho thấy đặc điểm của phản ứng hữu cơ (ví dụ như việc trái cây từ xanh sang chín). Học sinh làm việc theo nhóm trong 4 người trong thời gian 2 phút, nêu các hiện tượng mà các em cho rằng có phản ứng hữu cơ xảy ra, ghi chép lại và phục vụ cho việc làm bài tập về nhà. Trong quá trình học sinh làm việc nhóm, giáo viên chuẩn bị điện thoại và máy tính cho hoạt động 4. Hoạt động 4. Tổng kết (10 phút)
  • 4. Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 4 Làm bài tập bằng hình thức chơi trò chơi. Kết thúc từng câu giáo viên sẽ đặt ra các câu hỏi để nắm được việc hiểu bài của học sinh. Slide powerpoint ở cột bên đã được ẩn đi, ở hoạt động này thì giáo viên trình chiếu trang web Plickers cho học sinh xemcâu hỏi. Giáo viên nên trang để làmbài này ra trên web trước khi bắt đầu tiết học, đến hoạt động này chỉ việc nhấn tổ hợp phím Alt+Tab để nhanh chóng trình chiếu. Hoạt động 5. Giao bài tập và kết thúc buổi học(3 phút) 4 Giáo viên hỏi học sinh xem có thắc mắc gì không. Giao bài tập về nhà cho học sinh (Lưu ý học sinh tìm hiểu các hiện tượng mà các em đã ghi ra giấy).