Có bao nhiêu nguyên nhân làm cho cây trên cạn ngập nước lâu ngày sẽ chết

Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây làm cho cây trên cạn có thể bị chết khi môi trường bị ngập úng lâu ngày? I. Cây không hấp thụ được khoáng, II. Thiếu ôxi phá hoại tiến trinh hô hấp bình thường của rễ. III. Tích luỹ các chất độc hại trong tế bào và làm cho lông hút chết. IV. Mất cân bằng nước trong cây.

A. 1

Show

B. 2

C. 3

Đáp án chính xác

D. 4

Xem lời giải

Trong các nguyên nhân sau:(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.(2) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.(3) Thế năng nước của đất là quá thấp.(4) Hàm lượng oxi trong đất quá thấp.(5) Các ion khoáng độc hại đối với cây.(6) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.(7) Lông hút bị chết.Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân?

A. (1), (2) và (6)

B. (2), (6) và (7)

Đáp án chính xác

C. (3), (4) và (5)

D. (3), (5) và (7)

Xem lời giải

Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây làm cho cây trên cạn có thể bị chết khi môi trường bị ngập úng lâu ngày? I. Cây không ?

Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây làm cho cây trên cạn có thể bị chết khi môi trường bị ngập úng lâu ngày?
I. Cây không hấp thụ được khoáng.
II. Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ.
III. Tích luỹ các chất độc hại trong tế bào và làm cho lông hút chết.
IV. Mất cân bằng nước trong cây.

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Bài 3 trang 9 SGK Sinh học 11

Đề bài

Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Khi đất bị ngập nước, ôxi trong không khí không thể khuếch tán vào đất, rễ cây không thể lấy oxi để hô hấp. Nếu như quá trình ngập úng kéo dài, sẽ gây ra hiện tượng hô hấp kị khí sinh ra các chất độc hại đối với tế bào lông hút, các lông hút trên rễ sẽ bị chết, rễ bị thối hỏng, không còn lấy được nước và các chất dinh dưỡng cho cây, làm cho cây bị chết.

Loigiaihay.com

  • Có bao nhiêu nguyên nhân làm cho cây trên cạn ngập nước lâu ngày sẽ chết

    Bài 2 trang 9 SGK Sinh học 11

    Giải bài 2 trang 9 SGK Sinh học 11. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?

  • Có bao nhiêu nguyên nhân làm cho cây trên cạn ngập nước lâu ngày sẽ chết

    Bài 1 trang 9 SGK Sinh học 11

    Giải bài 1 trang 9 SGK Sinh học 11. Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng?

  • Có bao nhiêu nguyên nhân làm cho cây trên cạn ngập nước lâu ngày sẽ chết

    Hãy kể tên các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút và qua đó giải thích sự ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 9 SGK Sinh học 11.

  • Có bao nhiêu nguyên nhân làm cho cây trên cạn ngập nước lâu ngày sẽ chết

    Quan sát hình 1.1 và 1.2 mô tả đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 6 SGK Sinh học 11.

  • Có bao nhiêu nguyên nhân làm cho cây trên cạn ngập nước lâu ngày sẽ chết

    Hãy nêu vai trò của nước đối với tế bào

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 6 SGK Sinh học 11.

* Cấu trúc của rễ:

- Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ).

-Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗ

-Mạch rây (libe) có chức năng vận chuyển các chất, mạch gỗ và mạch rây ở rễ sắp xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức năng hút nước, hút khoáng của rễ. Ruột chứa các chất dự trữ.

-Chóp rễ là phần giúp rễ đâm sâu vào lòng đất. Mặt đất rất cứng so với rễ, vì vậy để có thể đâm sâu vào lòng đất, chóp rễ có nhiệm vụ che chở bảo vệ các mô phân sinh của rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát khi đâm vào đất. Xung quanh chóp rễ có cáctế bàohóa nhầy hoặc tế bào tiết ra chất nhầy để giảm bớt sựma sátcủa đất. Sự hóa nhầy này giúp cho các tế bào ngoài cùng của rễ không bị bong ra.

Cấu trúc lát cắt của rễ cây, bao gồm các bó mạch libe và gỗ sắp xếp theo kiểu phóng xạ

-Miền sinh trưởng gồm các tế bào có khả năng phân chia