Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số tính tổng của chúng

Nhiều người thắc mắc Có bao nhiêu số có 2 chữ số? Bài viết hôm nay https://chiasebaiviet.com sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Đôi nét về số:

Một số là một đối tượng toán học được sử dụng để đếm, đo lường và dán nhãn. Các ví dụ ban đầu là các số tự nhiên 1, 2, 3, 4, v.v. Một biểu tượng đại diện cho một số được gọi là một chữ số. Ngoài việc sử dụng để đếm và đo, các chữ số thường được sử dụng cho việc đánh nhãn (như với số điện thoại), để đặt hàng (như với số sê-ri) và cho việc mã hóa (như với số ISBN). Trong cách sử dụng phổ biến, số có thể đề cập đến một biểu tượng, một từ hoặc một trừu tượng toán học.

Bên cạnh những ứng dụng thực tế của chúng, những con số có ý nghĩa văn hóa trên toàn thế giới. Ví dụ, trong xã hội phương Tây, số 13 được coi là không may mắn và “một triệu” có thể biểu thị “rất nhiều”. Mặc dù bây giờ nó được coi là giả khoa học, khoa nghiên cứu số, với niềm tin vào một ý nghĩa huyền bí của các con số, đã thấm nhuần vào các tư tưởng cổ đại và trung cổ. Số học ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của toán học Hy Lạp, kích thích việc tìm tòi giải quyết nhiều vấn đề trong lý thuyết số mà vẫn còn được quan tâm cho đến ngày nay.

Trong thế kỷ 19, các nhà toán học bắt đầu phát triển nhiều khái niệm trừu tượng khác nhau có chung các tính chất nhất định của các con số và có thể được coi là mở rộng khái niệm này. Trong số đầu tiên là các số siêu phức, bao gồm các phần mở rộng hoặc sửa đổi khác nhau của hệ thống số phức. Ngày nay, các hệ thống số được coi là ví dụ đặc biệt quan trọng của các loại tổng quát hơn nhiều như vòng và trường, và việc áp dụng thuật ngữ “số” là một vấn đề quy ước, không có ý nghĩa cơ bản.

Tùy vào từng trường hợp cho bao nhiêu số thì mới ra các trường hợp có 2 chữ số. Dưới đây là những Ví Dụ chúng tôi tổng hợp lại như:

Trường hợp 1:

Cho 5 chữ số 0; 1; 2; 3; 4. Viết tất cả các số chẵn có 2 chữ số khác nhau.

10 ; 12 ; 14 ; 20 ; 22 ; 24 ; 30 ; 32 ; 34 ; 40 ; 42 ; 44 => 12 số

Số chẵn là các số chia hết cho 2

Trường hợp 2:

Từ 10-99. Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số? Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số ? Từ 10 đến 99 có số số tự nhiên là : 99 – 10 = 89 ( số )

Đáp số : 89 số

Trường hợp 3:

Từ các số 1,2,3,4,5,6,7,8 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau?

Ta có: trong 1,2,3,4,5,6,7,8 có 8 cách lập chữ số hàng chục Và có 7 cách lập chữ số hàng đơn vị ===> Có 7×8 = 56 số có 2 chữ số khác nhau được lập từ các số trên

Vậy có 56 số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau

Trường hợp 4: (hướng dẫn cách tính 2 chữ số)

Có bao nhiêu số chẵn có 2 chữ số? Gọi số tự nhiên có hai chữ số: ab Tập hợp chữ số tự nhiên chẵn : A = {0, 2, 4, 6, 8} có 5 phần tử. Chữ số a có 4 cách chọn. (a ≠ 0 ; a ϵ A) Chữ số b có 5 cách chọn. (b ϵ A)

Vậy số tự nhiên có hai chữ số mà hai chữ số đều chẵn có: 4.5 = 20 số.

Qua bài viết Có bao nhiêu số có 2 chữ số? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Có thể bạn quan tâm

  • Bảng E bao nhiêu tuổi Hà Băng?
  • Akshaya Tritiya có tốt cho hôn nhân vào năm 2023 không
  • Từ các chữ số 1, 2, 3 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác nhau
  • IPhone 7 Plus giá bao nhiêu trong năm 2023?
  • Cần phải đi học bao nhiêu trong lớp 12 CBSE 2024

 

 

Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số mà cả hai chữ số đó khác 0? Số các số tự nhiên có 2 chữ số đều khác 0 là bao nhiêu? Bài toán tìm số số hạng là bài toán quen thuộc với nhiều bạn học sinh. Cùng Mobitool tham khảo đáp án bài toán này và luyện tập dạng toán tìm số số hạng nhé

Để tìm số tự nhiên có 2 chữ số mà cả hai chữ số đó khác 0 chúng ta có thể làm theo 1 trong 2 cách sau:

Cách 1:

Số các số tự nhiên có 2 chữ số là:

(99 – 10) : 1 + 1 = 90 số

Số các số tự nhiên có 2 chữ số mà chữ số hàng đơn vị là 0 là:

(90 – 10) : 10 + 1 = 9 số

=> Số các số tự nhiên có 2 chữ số mà cả hai chữ số đó khác 0 là: 90 – 9 = 81 số

Cách 2: Dùng xác suất để tính số tự nhiên có 2 chữ số mà cả hai chữ số đó khác 0

2 chữ số đều khác 0

=> Chữ số hàng chục có các lựa chọn là: 1,2,3,4,5,6,7,8,9

Tương tự, chữ số hàng đơn vị cũng có các lựa chọn: 1,2,3,4,5,6,7,8,9

=> Số các chữ số có 2 chữ số mà cả hai chữ số đó khác 0 là: 9 x 9 = 81 số

Để tìm số số hạng, chúng ta phải xác định được: Số đầu, số cuối và khoảng cách giữa 2 số liên tiếp nhau

Bài toán tính tổng dạng lập số là một dạng bài quen thuộc trong chương trình Toán chuyên đề nâng cao lớp 5. Muốn làm nhanh và chính xác dạng bài này, các em học sinh và phụ huynh hãy tham khảo một số kiểu bài điển hình sau đây.

Bài toán 1:

Tính tổng các số có 3 chữ số khác nhau được lập từ 4 chữ số: 0, 3, 6, 9.

Khi gặp bài này, học sinh thường lập số rồi tính tổng do đó mất nhiều thời gian và khả năng sai đáp án là rất lớn. Vây nên chúng ta hãy hướng dẫn HS mẹo làm bài toán này như sau:

Trước hết vẽ sơ đồ cây các số lập được để cho HS tính được tần suất xuất hiện của các chữ số 3, 6, 9 ở các hàng trăm, chục. đơn vị.

(Trường hợp này có chữ số 0 nên tần suất xuất hiện của các chữ số ở các hàng khác nhau. Khi tính tổng ta không cần tính tần suất xuất hiện của chữ số 0)

Sau đó kết luận:

-         Hàng trăm: Mỗi chữ số 3, 6, 9 xuất hiện 6 lần.

-         Hàng chục: Mỗi chữ số 3, 6, 9 xuất hiện 4 lần.

-         Hàng đơn vị: Mỗi chữ số 3, 6, 9 xuất hiện 4 lần.

Để tính tổng ta sử dụng bảng sau để diễn giải:

Chứ sốHàng trămHàng chụcHàng đơn vị33 x 6 = 183 x 4 = 123 x 4 = 1266 x 6 = 366 x 4 = 246 x 4 = 2499 x 6 = 549 x 4 = 369 x 4 = 36Tổng các hàng(3+6+9) x 6 = 108(3+6+9) x 4 = 72(3+6+9) x 4 = 72Diễn giải108 thêm 7 được 115 viết 11572 thêm 7 được 79 viết 9 nhớ 7 sang hàng trăm.Viết 2 nhớ 7 sang hàng chục11592Tổng cần tìm11592

Sau khi học sinh nắm cơ bản, ta cho HS nhẩm tổng nhanh như sau:

Hàng tramHàng chụcHàng đơn vị(3+6+9) x 6 = 108(3+6+9) x 4 = 72(3+6+9) x 4 = 72108 trăm + 72 chục + 72 đơn vị = 11592

*Khi gặp bài tương tự HS chỉ việc thay chữ số vào bảng cuối và tính tổng:

Ví dụ:

Tính tổng các số có 3 chữ số khác nhau được lập từ 4 chữ số: 0, 3, 4, 5.

Sau khi học sinh năm cơ bản, ta cho HS nhẩm tổng nhanh như sau:

Hàng trămHàng chụcHàng đơn vị(3+4+5) x 6 = 72(3+4+5) x 4 = 48(3+4+5) x 4 = 4872 trăm + 48 chục + 48 đơn vị = 7728

Bài toán 2:

Tính tổng các số có 3 chữ số khác nhau được lập từ 4 chữ số: 2, 3, 6, 9.

Trường hợp này không có chữ số 0 nên tần suất xuất hiện của các chữ số ở các hàng như nhau nhau. Mỗi chữ số đều xuất hiện ở mỗi hàng 6 lần.

Tính nhẫm tổng:  (2+3+6+9) x 6 = 120

Tổng = 120 trăm + 120 chục + 120 đơn vị = 13320.

Bài toán 3:

Tính tổng các số có 3 chữ số  được lập từ 3 chữ số: 2, 3, 5.

Trường hợp này khác bài toán số 2 ở chỗ số có 3 chữ số chứ không phải số có 3 chữ số khác nhau,nên số các số có 3 chữ số lập được là 3 x 3 x 3 = 27 số.  Tần suất xuất hiện của các chữ số ở các hàng như nhau nhau. Mỗi chữ số đều xuất hiện ở mỗi hàng 9 lần.

Tính nhẫm tổng:  (2+3+5) x 9 = 90

Tổng = 90 trăm + 90 chục + 90 đơn vị = 9990

Với 3 bài toán cơ bản điển hình của dạng lập số trên đây hi vọng các em sẽ có thêm cho mình những mẹo giải toán bổ ích, giúp các em tư duy nhanh hơn khi giải dạng toán này và đặc biệt rất khuyến khích các em có thể suy nghĩ mày mò ra thêm nhiều mẹo giải toán cho dạng toán này nói riêng vầ các dạng toán khác nói chung. Học toán trực tuyến cùng mathx, để có được nhiều kiến thức tổng quát.