Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp là gì năm 2024

(HNMO) - Những năm vừa qua, Nông nghiệp Việt Nam đã có bước tăng trưởng đáng ghi nhận trong vai trò “trụ đỡ” của nền kinh tế, nhưng để có một nền nông nghiệp hiện đại, đáp ứng nhu cầu của thị trường vẫn là câu chuyện dài. Theo Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Chính phủ phê duyệt, Nông nghiệp Việt Nam sẽ cơ cấu lại theo 3 trục sản phẩm: Quốc gia, cấp tỉnh và địa phương với từng lĩnh vực.

Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp là gì năm 2024

Việt Nam hướng tới nền nông nghiệp hiện đại trên thế giới.

Tạo nền tảng cho nông nghiệp hiện đại

Những năm vừa qua, Nông nghiệp Việt Nam đã có bước phát triển đáng ghi nhận, đóng góp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế, nâng cao đời sống của người dân ở khu vực nông thôn; đồng thời, hình thành được nhiều vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn tạo nền tảng cho một nền nông nghiệp hiện đại.

Tuy nhiên, Nông nghiệp Việt Nam vẫn tồn tại 2 điểm nghẽn lớn là chi phí sản xuất cao, chất lượng nông sản thấp. Mặt khác, việc cơ cấu lại ngành Nông nghiệp mặc dù đã đạt nhiều kết quả tích cực, nhưng chưa đồng đều và các hình thức tổ chức sản xuất vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Tổ chức sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị giữa doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã chưa phổ biến và tỷ lệ giá trị liên kết còn thấp.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chỉ đạo, quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng trong nông nghiệp đặt ra yêu cầu nhất định về khả năng tiếp cận, trình độ ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Thời gian tới, ngành Nông nghiệp sẽ tận dụng tối đa nguồn lực hiện hữu để từng bước xây dựng nền nông nghiệp hiện đại năng suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững và có sức cạnh tranh cao…; đồng thời, phát triển nông thôn toàn diện, hiện đại gắn với quá trình đô thị hóa giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; xây dựng nông thôn xanh, sạch, đẹp…

Cơ cấu kinh tế là gì là điều gây tò mò của rất nhiều người khi họ nghe quá nhiều nhưng vẫn chưa hiểu rõ ý nghĩa ra sao. Hôm nay chúng ta sẽ cùng khám phá để tìm ra câu trả lời chính xác nhé.

Cơ cấu kinh tế là gì?

“Cơ cấu kinh tế bao gồm các ngành nghề, lĩnh vực, các vùng, thành phần kinh tế khác nhau và mối quan hệ hữu cơ giữa chúng”.

Có 3 bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế: ngành kinh tế, thành phần kinh tế và lãnh thổ

Cơ cấu ngành kinh tế bao gồm các ngành hình thành nên nền kinh tế. Cơ cấu ngành kinh tế được chia thành 3 nhóm Nông – lâm – ngư nghiệp, Công nghiệp – Xây dựng và dịch vụ. Ở các nước phát triển có dịch vụ, công nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong khi ở các nước đang phát triển thì nông nghiệp chiếm đa số, dù công nghiệp và dịch vụ đã tăng mạnh.

Cơ cấu thành phần kinh tế được chia thành kinh tế nhà nước, kinh tế ngoài nhà nước và kinh tế tư nhân.

Cơ cấu lãnh thổ (tỉnh, thành, khu vực…) là kết quả của quá trình phân công lao động theo địa lý.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế của một quốc gia

Cơ cấu kinh tế chịu nhiều tác động của các yếu tố khác nhau, nhưng nhìn chung bao gồm các khía cạnh sau:

– Điều kiện tự nhiên: đất đai, khoáng sản, điều kiện thời tiết…

– Sự tiến bộ của nền sản xuất: nếu trình độ sản xuất lạc hậu thì cơ cấu kinh tế phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.

– Quan hệ kinh tế đối ngoại

– Cơ chế chính sách của nhà nước

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là gì?

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình khách quan làm thay đổi cơ cấu, tỷ trọng, tốc độ và chất lượng của các mối quan hệ kinh tế giữa các ngành và các vùng để đạt được cơ cấu hợp lý hơn cho sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia.

Quá trình này có thể rất đa dạng, nhiều khi không theo quy luật, do đó kết quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan hoặc khách quan.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa sâu sắc đối với năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của các thành phố và khu vực. Sự chuyển đổi này đã ảnh hưởng đến nhân khẩu học bao gồm phân phối thu nhập, việc làm, các dịch vụ sản xuất chuyên biệt, sự di chuyển vốn, nền kinh tế phi chính thức, công việc không theo tiêu chuẩn và chi tiêu công…

Khó khăn khi thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta

– Lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản nhưng nguồn vốn phân bổ thấp, phương thức sản xuất cũ kỹ.

– Nguồn vốn tập trung chủ yếu vào công nghiệp, khai khoáng, xây dựng nhưng chưa mang lại hiệu quả như kỳ vọng.

– Sự phát triển không đồng đều giữa các ngành khi sự dịch chuyển lao động và nguồn vốn đầu tư giữa các ngành thiếu ổn định và không đồng bộ.

– Tỷ trọng đóng góp vào Tổng sản phẩm quốc nội của ngành dịch vụ chưa có sự tăng trưởng đáng kể mặc dù lực lượng lao động và vốn đầu tư tăng mạnh.

– Khu vực kinh tế tư nhân chủ yếu bao gồm các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, có năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động thấp

– Căng thẳng thương mại, biến đổi khí hậu, đặc biệt là đại dịch COVID-19

Kế hoạch cơ cấu kinh tế trong những năm tới

Với các khó khăn như trên thì các biện pháp để thu được hiệu quả khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế là gì?

– Giải quyết tình trạng thất nghiệp thời vụ bằng cách đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp

– Phát triển nông lâm ngư nghiệp theo hướng bền vững, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào các ngành chế biến lương thực, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ

– Phát triển công nghiệp theo hướng tận dụng nguyên liệu có sẵn trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu thay vì nhập khẩu.

– Tận dụng lợi thế về cảnh quan thiên nhiên đặc sắc để phát triển du lịch.

– Cơ cấu lại đầu tư công, ngân sách Nhà nước, hệ thống các tổ chức tín dụng và đơn vị công lập.

– Tăng cường liên kết vùng, liên kết đô thị – nông thôn, phát huy vai trò của các vùng kinh tế trọng điểm và các đô thị lớn.

– Khai thác hiệu quả hội nhập quốc tế, tăng cường kết nối khu vực tư nhân với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp nhà nước

– Thúc đẩy kinh tế đô thị, nâng cao vai trò đổi mới, sáng tạo của các trung tâm, thành phố lớn cũng như phát huy vai trò chủ đạo đổi mới mô hình tăng trưởng của các vùng kinh tế trọng điểm.

– Kế hoạch được thực hiện cùng với việc đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, kinh tế xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu và phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid19.

Trên đây là đôi điều sơ nét về cơ cấu kinh tế là gì, hi vọng đã phần nào giải đáp thắc mắc của bạn về vấn đề này.

Kinh tế nông nghiệp là ngành gì?

Ngành Kinh tế nông nghiệp (Agricultural Economics) là một ngành học chuyên đào tạo về các hoạt động kinh tế, tài chính và thương mại trong nông nghiệp, nhằm mục đích khai thác và sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp một cách hiệu quả để góp phần phát triển nền kinh tế nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế của cả nước ...nullChuyên ngành Kinh tế nông nghiệp - Đại Học Kinh Tế Quốc Dânhuongnghiep.hocmai.vn › kinh-te-nong-nghiep › dai-hoc-kinh-te-quoc-dannull

Cơ cấu ngành kinh tế là gì?

- Cơ cấu ngành kinh tế: Là sự phân chia nền kinh tế thành các ngành kinh tế khác nhau, dựa trên đặc điểm sản xuất, kinh doanh. Cơ cấu ngành kinh tế của một quốc gia thường được chia thành 3 nhóm chính: Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.31 thg 10, 2023nullCơ cấu kinh tế là gì? Cơ cấu kinh tế gồm những thành phần nào?thuvienphapluat.vn › hoi-dap-phap-luat › 839E80C-hd-co-cau-kinh-te-la-...null

Ngành kinh tế nông nghiệp lương bao nhiêu?

Mức lương ngành Kinh tế nông nghiệp dao động trong khoảng 6 – 12 triệu/ tháng tùy thuộc vào năng lực và kinh nghiệm của mỗi cá nhân làm nghề. Các vị trí ở cấp bật manager trở lên có thu nhập trung bình khoảng 15 triệu đồng/tháng.nullNgành Kinh tế nông nghiệp và những điều bạn nên biếtcungbanchontruong.vn › nganh-kinh-te-nong-nghiep-va-nhung-dieu-ban-...null

Nền kinh tế nông nghiệp là gì?

Kinh tế nông nghiệp là một lĩnh vực kinh tế ứng dụng liên quan đến việc áp dụng lý thuyết kinh tế trong việc tối ưu hóa sản xuất và phân phối thực phẩm cũng như các chất xơ. Kinh tế nông nghiệp bắt đầu như một nhánh của kinh tế học đặc biệt liên quan đến việc sử dụng đất.nullKinh tế nông nghiệp là gì? Cập nhật cơ hội nghề nghiệp ngành KTNNtimviec365.vn › blog › kinh-te-nong-nghiep-la-gi-new6525null