Cơ chế di truyền và biến dị trong đề thi đại học

"CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA – CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ – QUY LUẬT MENDEN CÁC DẠNG BÀI TẬP PHÂN MỨC ĐỘ – TÀI LIỆU HỌC TẬP – MÔN SINH 12 – CHUYÊN...

http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)SUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌCCHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊĐề đính kèm bài giảng: Cấu trúc và các dạng bài tập về ADN và ARNCâu 1: Một gen dài 408 nm, có hiệu số % giữa nucleotit loại A với một loại nucleotit khác là 10%. Số nucleotitloại A của ADN làA. 720.B. 480.C. 120.D. 1200.Câu 2: Một gen ở sinh vật nhân thực có tổng số liên kết hiđro là 3600. Có hiệu số giữa nuclêôtit loại A vànuclêôtit loại khác là 300. Tỉ lệ (A + T)/(G + X) của gen trên là:A. 0,67.B. 0,60.C. 1,50.D. 0,50.Câu 3: Nếu như tỉ lệ A+G ở một sợi của chuỗi xoắn kép phân tử ADN là 2 thì tỉ lệ đó ở sợi bổ sung là.T+XA. 2B. 0,2C. 0,5D. 5Câu 4: Trong một phân tử ADN, số nuclêotit loại T là 600 và chiếm 20% tổng số nuclêotit của ADN. Sốnuclêotit thuộc các loại G và X làA. G = X = 900.B. G = X = 720.C. G = X = 600D. G = X = 480.Câu 5: Một ADN có 150 vòng xoắn và trên một mạch của gen có tổng số hai loại A với T bằng 900 nuclêôtit .Số liên kết hiđrô của các cặp G – X trong gen là :A. 1800B. 1200C. 2400D. 3600Câu 6: Một ADN có tổng hai loại nuclêôtit chiếm 40% so với tổng số nuclêôtit của nó, trong đó số nuclêôtitloại A nhiều hơn số nuclêôtit loại G. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của ADN trên là:A. A = T = 10%; G = X = 40%.B. A = T = 40%; G = X = 10%.C. A = T = 20%; G = X = 30%.D. A = T = 30%; G = X = 20%.Câu 7: Một đoạn ADN có chiều dài là 5100Å và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của cảADN. Trên mạch 2 của ADN có số nuclêôtit loại G là 600 và số nuclêôtit loại A là 200. Số nuclêôtit từng loạitrên mạch 1 của gen đó sẽ làA. A = T = 600, G = X = 900.B. A = 200, T = 400, G = 600, X = 300.C. A = 400, T = 200, G = 300, X = 600.D. A = T = 900, G = X = 600.Email: Fb: https://www.facebook.com/congdonghoc24h.vn1Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamSUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌCCHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (CÓ 11 CÂU TRONG ĐỀ)Nội dung: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG ADN, ARNCâu 1 [ID:14431 ]: Ba thành phần cấu tạo nên đơn phân của axit nuclêic liên kết với nhau theo trình tựA. Axit phốtphoric – Đường 5 cacbon – Bazơ nitơ.B. Đường 5 cacbon – Axit phốtphoric – Bazơ nitơ.C. Axit phốtphoric – Bazơ nitơ – Đường 5 cacbon.D. Bazơ nitơ – Axit phốtphoric – Đường 5 cacbon.Câu 2 [ ID:14197]: Các nuclêotit trên cùng một mạch đơn của phân tử ADN được nối với nhau bằng liên kếtgiữaA. đường C5H10O4 của hai nuclêôtit đứng kế tiếp.B. axit photphoric của nuclêotit này với đường C5H10O4 của nuclêôtit kế tiếp.C. đường C5H10O4 của nuclêotit này với đường bazơ nitric của nuclêôtit kế tiếp.D. axit photphoric của nuclêotit này với axit photphoric của nuclêôtit kế tiếp.Câu 3 [ID:14231 ]: Trong quá trình hình thành chuỗi pôlynuclêôtit, nhóm phôtphat của nuclêôtit sau sẽ gắn vàonuclêôtit trước ở vị tríA. cacbon số 3' của đường.B. bất kì vị trí nào của đường.C. cácbon số 5' của đường.D. cácbon số 1' của đường.Câu 4 [ ID:14312]: Liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN thể hiện giữa:A. Các đơn phân giữa hai mạch.B. Các đơn phân trên cùng một mạch.C. Đường và axit trong đơn phân.D. Bazơ nitric và đường trong đơn phân.Câu 5 [ID:14457]: Nội dung chủ yếu của nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN làA. các nuclêôtit ở mạch đơn này liên kết với các nuclêôtit ở mạch đơn kia.B. tổng số nuclêôtit A và nuclêôtit T bằng tổng số nuclêôtit G và nuclêôtit X.C. các nuclêôtit có kích thước lớn được bù bởi các nuclêôtit có kích thước bé và ngược lại.D. tổng số nuclêôtit A và nuclêôtit G bằng tổng số nuclêôtit T và nuclêôtit X.Câu 6 [ ID:14465]: ADN có chức năngA. cấu trúc nên enzim, hoocmôn và kháng thể.B. cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan.C. cấu trúc nên tính trạng trên cơ thể sinh vật.D. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.Câu 7 [ ID:14305]: Gọi A, T, G, X các loại Nuclêôtit trong ADN (hoặc gen). Tương quan nào sau đây khôngđúng?A. (A + X)/(T + G) = 1.B. %(A + X) = %(T + G).C. A + T = G + X.D. A + G = T + X.Câu 8 [ ID:14630]: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng sốnuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này làA. 40%.B. 20%.C. 30%.D. 10%.Câu 9 [ ID:14658 ]: Theo mô hình của J.Oatxơn và F.Cric, thì chiều cao mỗi vòng xoắn (chu kì xoắn) của phântử ADN làA. 3,4 Å .B. 3,4 nm.C. 3,4 µm.D. 3,4 mm.Câu 10 [ID:14670]: Các nuclêotit trên mạch đơn của ADN được kí hiệu,: A1,T1,G1,X1, và A2,T2,G2,X2. Biểu thứcnào sau đây là đúng:A. A1+T1+G1+X2=N1.B. A1+T2+G1+X2= N1.C. A1+A2+X1+G2=N1.D. A1+A2+G1+G2=N1.Câu 11 [ ID:14679 ]: Phân tử ADN gồm 3000 nuclêôtít có số nuclêôtít T chiếm 20%. Số nuclêôtít mỗi loài trongphân tử ADN này làA. A = T = 600; G = X = 900.B. A = T = 900; G = X = 600.Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 1Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamC. A = T = G = X = 750.D. A = T = G = X = 1500.Câu 12 [ ID:14680]: Kết quả nào dưới đây được hình thành từ nguyên tắc bổ sung?A. A + T = G + X.B. G – A = T – X.C. A – X = G – T.D. A + G = T + X.Câu 13 [ ID:14682]: Trong 4 loại đơn phân của ADN, 2 loại đơn phân có kích thước nhỏ làA. timin và xitôzin.B. timin và ađênin.C. ađênin và guanin.D. guanin và xitôzin.Câu 14 [ ID:14688]: Trong 4 loại đơn phân của ARN, 2 loại đơn phân có kích thước lớn làA. timin và xitôzin.B. timin và ađênin.C. ađênin và guanin.D. guanin và uraxin.Câu 15 [ID:14300]: Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau: A= 20%; G = 35%; T = 20%. Axit nuclêic này làA. ADN có cấu trúc mạch đơn.B. ARN có cấu trúc mạch đơn.C. ADN có cấu trúc mạch kép.D. ARN có cấu trúc mạch kép.Câu 16 [ID:14326]: Nói đến chức năng của ARN, câu nào sau đây không đúng:A. tARN có vai trò hoạt hóa axit amin tự do và vận chuyển đến riboxom.B. rARN có vai trò cấu tạo bào quan riboxom.C. rARN có vai trò hình thành nên cấu trúc màng sinh chất của tế bào.D. mARN là bản mã sao từ mạch khuôn của gen.Câu 17 [ID:14392]: Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc giữa các loại ARN do các yếu tố nào sau đây quyết định:A. số lượng, thành phần, trật tự xắp xếp các loại ribônuclêôtit và cấu trúc không gian của ARN.B. số lượng, thành phần các loại ribônuclêôtit trong cấu trúc.C. trật tự xắp xếp các loại ribônuclêôtit và cấu trúc không gian của ARN.D. thành phần, trật tự xắp xếp các loại ribônuclêôtit.Câu 18 [ID:14400 )]: Cấu trúc không gian của ARN có dạng:A. mạch thẳng.B. xoắn đơn tạo bởi 2 mạch pôlyribônuclêôtit.C. có thể có mạch thẳng hay xoắn đơn tuỳ theo mỗi loại ARN.D. có thể có mạch thẳng hay xoắn đơn tuỳ theo giai đoạn phát triển của mỗi loại ARN.Câu 19 [ ID:14419]: Đại phân tử đóng vai trò là vật chất mang và truyền đạt thông tin di truyền làA. mARN và tARN.B. ADN và tARN.C. ADN và mARN.D. tARN và rARN.Câu 20 [ID:14423]: Loại vật chất di truyền mà không có các nucleotit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sunglàA. ARN thông tin.B. ARN vận chuyển.C. ARN riboxom.D. ADN có trong ti thể.Câu 21 [ID:14936]: Cho 1 mạch ADN có trình tự 5’ AGG GGT TXX TTX 3’. Trình tự trên mạch bổ sung làA. 3’ TXX XXA AGG AAG 5’B. 5’ TXX XXA AGG AAG 3’C. 3’ TXX GGA AGG AAG 5’D. 5’ TXX GGA AGG AAG 3’Câu 22 [ID:14842]: Trong một phân tử ADN, số nuclêotit loại T là 100 000 và chiếm 20% tổng số nuclêotit củaADN. Số nuclêotit thuộc các loại G và X làA. G = X = 100 000.B. G = X = 250 000.C. G = X = 150 000.D. G = X = 50 000.Câu 23 [ID:14934]: Một ADN có A = 450, tỷ lệ A/G = 3/2. Số nuclêôtit từng loại của ADN làA. A = T = 900 ; G = X= 600B. A = T = 600; G = X= 900C. A = T = 450 ; G = X= 300D. A = T = 300 ; G = X= 450Câu 24 [ID:14834]: Một gen dài 5100 Å có số nuclêôtit làA. 3000.B. 1500.C. 6000.D. 4500.Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 2Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamCâu 25 [ID:14835]: Phân tử ADN có chiều dài 408nm, thì số nucleotit của ADN này là:A. 1800B. 2400C. 3000D. 3600Câu 26 [ID:14839]: Một gen ở sinh vật nhân thực có tổng số liên kết hiđro là 3900. Có hiệu số giữa nuclêôtitloại G và nuclêôtit loại khác là 300. Tỉ lệ (A + T)/(G + X) của gen trên là:A. 0,67.B. 0,60.C. 1,50.D. 0,50.Câu 27 [ID:14841]: Nếu như tỉ lệ A+G ở một sợi của chuỗi xoắn kép phân tử ADN là 0,2 thì tỉ lệ đó ở sợi bổT+Xsung là.A. 2B. 0,2C. 0,5D. 5Câu 28 [ID:14843]: Một phân tử ADN có 915 nuclêôtit Xytôzin và 4815 liên kết hiđrô. Phân tử ADN đó cóchiều dài làA. 6630 ÅB. 5730 ÅC. 4080 ÅD. 5100 ÅCâu 29 [ID:14844]: Một gen có 93 vòng xoắn và trên một mạch của gen có tổng số hai loại A với T bằng 279nuclêôtit. Số liên kết hiđrô của các cặp G – X trong gen là :A. 1953B. 1302C. 837D. 558Câu 30 [ID:14924]: Một gen có chiều dài 469,2 nanômet và có 483 cặp A – T. Tỷ lệ từng loại nuclêôtit của gennói trên là :A. A = T = 32,5%, G = X = 17,5%.B. A = T = 17,5%, G = X = 32,5%.C. A = T = 15%, G = X = 35%.D. A = T = 35%, G = X = 15%.Câu 31 [ID:14925]: Một đoạn phân tử ADN có số lượng nuclêôtit loại A = 189 và có X = 35% tổng số nuclêôtit.Đoạn ADN này có chiều dài tính ra đơn vị µm là:A. 0,4284 µm.B. 0,02142 µm. C. 0,04284 µm.D. 0,2142 µm.Câu 32 [ID:14926]: Một ADN dài 3005,6 Å có hiệu số giữa nuclêôtit loại T với một loại nuclêôtit khác là 272.Số lượng nuclêôtit mỗi loại của ADN trên là:A. A = T = 289; G = X = 153.B. A = T = 153; G = X = 289.C. A = T = 306; G = X = 578.D. A = T = 578; G = X = 306.Câu 33 [ID:14927]: Một ADN có số liên kết hiđrô giữa các cặp G và X bằng 1,5 số liên kết hiđrô giữa các cặpA và T. Tỉ lệ % tương ứng nuclêôtit của ADN lần lượt là:A. A = T = G = X = 25%.B. A = T = 15%; G = X = 35%.C. A = T = 30%; G = X = 20%.D. A = T = 20%; G = X = 30%.Câu 34 [ID:14929]: Một ADN có tổng hai loại nuclêôtit chiếm 90% so với tổng số nuclêôtit của nó, trong đó sốnuclêôtit loại A nhiều hơn số nuclêôtit loại G. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của ADN trên là:A. A = T = 10%; G = X = 90%.B. A = T = 5%; G = X = 45%.C. A = T = 45%; G = X = 5%.D. A = T = 90%; G = X = 10%.Câu 35 [ID:14930]: Một ADN chứa 1755 liên kết hiđrô và có hiệu số giữa nuclêôtit loại X với 1 loại nuclêôtitkhác là 10%. Chiều dài của ADN trên là:A. 4590 Å.B. 1147,5 Å.C. 2295 Å.D. 9180 Å.G+X 3= . Tương quan và giá trị giữa các loạiCâu 36 [ID:14931]: Một ADN có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit làA+T 7nuclêôtit tính theo tỉ lệ phần trăm là:A. A = T = 30%; G = X = 20%.B. A = T = 15%; G = X = 35%.C. A = T = 35%; G = X = 15%.D. A = T = 20%; G = X = 30%.Câu 37 [ID:15178]: Trên mạch thứ nhất của gen có 15% A, 25% T và tổng số G với X trên mạch thứ hai củagen bằng 840 nuclêôtit. Chiều dài của gen nói trên (được tính bằng namômet) bằng :A. 489,6.B. 4896.C. 476.D. 4760.Câu 38 [ID:14933]: Một ADN có tổng số 2 loại nuclêôtít bằng 40% so với số nuclêotít của ADN. Số liên kếthiđrô của ADN này bằng 3900. Số lượng từng loại nuclêôtit của ADN làA. A = T = 750 . G = X = 800.B. A = T = 600. G = X = 900Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 3Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamC. A = T = 1200. G = X = 500.D. A = T = 900. G = X = 700.Câu 39 [ID:15060]: Một đoạn ADN có chiều dài là 4080Å và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng sốnuclêôtit của cả gen. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại G là 200 và số nuclêôtit loại A là 320. Sốnuclêôtit từng loại trên mạch 1 của gen đó sẽ làA. A = T = 320, G = X = 200.B. A = 320, T = 200, G = 200, X = 480.C. A = 320, T = 160, G = 200, X = 520.D. A = 320, T = 200, G = 200, X = 320.Câu 40 [ID:15076]: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạchmột của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen làA. 1120.B. 1080.C. 990.D. 1020.T+X=1,5 làm khuôn để tổng hợp nhân tạoCâu 41 [ID:15099]: Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit cóA+Gmột chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cácloại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:A. A + G = 30%; T + X = 20%.B. A + G = 40%; T + X = 60%.C. A + G = 20%; T + X = 30%.D. A + G = 60%; T + X = 40%.Câu 42 [ID:15215]: Một ADN có chiều dài 510 nm và trên mạch một của ADN có A1 + T1 = 600 nuclêôtit. Sốnuclêôtit mỗi loại của ADN trên làA. A = T = 300; G = X = 1200.B. A = T = 1200; G = X = 300.C. A = T = 900; G = X = 600.D. A = T = 600; G = X = 900.Câu 43 [ID:15217]: Một ADN có hiệu giữa nuclêôtit Ađênin một loại nuclêôtit khác bằng 12,5% so với tổng sốnuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm mỗi loại nuclêôtit của ADN là:A. A = T = 32,5%; G = X = 17,5%.B. A = T = 31,25%; G = X = 18,75%.C. A = T = 12,5%; G = X = 37,5%.D. A = T = 37,5%; G = X = 12,5%.Câu 44 [ID:15101]: Một phân tử mARN có tỉ lệ giữa các loại ribonucleotit là A = 2U = 3G = 4X. Tỉ lệ % mỗiloại ribonucleotit A,U, G, X lần lượt:A. 10%, 20%, 30%, 40%.B. 48%, 24%, 16%, 12%.C. 40%, 30%, 20%, 10%.D. 12%, 16%, 24%, 48%.Câu 45 [ID:15175]: Một phân tử mARN có chiều dài 4080 Å, trên mARN có tỉ lệ các loại nucleotit: A = 2U =3G = 4X. Số nucleotit từng loại của mARN trên là:A. A = 576; U = 288; G = 192; X = 144.B. A = 144; U = 192; G = 288; X = 576.C. A = 480; U = 360; G = 240; X = 120.D. A = 120; U = 240; G = 360; X = 480.ĐÁP ÁN ĐÚNG :Lưu ý: Để xem lời giải chi tiết và video chữa từng câu các em xem tại khóaSUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA, MÔN SINH HỌC; Tại website: http://hoc24h.vn/Link khóa học: https://tinyurl.com/yyhvwg2mCâu1234567891011121314151617181920Đáp ánABCACDCCBDADACCCACAACâu2122232425262728293031323334353637383940Đáp ánACDABADAABDDACCCCBABCâu4142434445Đáp ánDDBBASuper-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 4Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamSUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌCCHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (CÓ 11 CÂU TRONG ĐỀ)Nội dung: LUYỆN TẬP GEN, MÃ DI TRUYỀN, PROTEINI. GENCâu 1 [15808]: Vùng kết thúc của gen nằm ở:A. Nằm ở đầu 5’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.B. Nằm ở đầu 3’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.C. Nằm ở đầu 3’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc dịch mã.D. Nằm ở đầu 5’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc dịch mã.Câu 2 [15809]: Vùng trình tự của gen nằm ở đầu 3 mạch mã gốc của gen là:A. Vùng điều hòa, mang tín hiệu khởi động phiên mã.B. Vùng kết thúc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.C. Vùng điều hòa, mang tín hiệu khởi động dịch mã.D. Vùng kết thúc, mang tín hiệu kết thúc dịch mã.Câu 3 [15810]: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit. Vùng điều hoà nằm ởA. đầu 5' của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hoà phiên mã.B. đầu 3' của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.C. đầu 5' của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc dịch mã.D. đầu 3' của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hoà phiên mã.Câu 4 [15815]: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêotit. Vùng trình tự nuclêotit nằm ở đầu 5’trên mạch mã gốc của gen có chức năng?A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.B. mang thông tin mã hoá các axit amin.C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.D. mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã.Câu 5( ID:61300 ): Trên một mạch của gen có 150 ađênin và 120 timin. Gen nói trên có 20% guanin. Số lượng từngloại nuclêôtit của gen là :A. A = T = 180; G = X = 270B. A = T = 270; G = X = 180C. A = T = 360; G = X = 540D. A = T = 540; G = X = 360Câu 6( ID:61301 ): Gen là một đoạn của phân tử ADNA. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.B. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin.C. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN.D. mang thông tin di truyền của các loài.Câu 7 [15816]: Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen là:A. 1798B. 2250C. 1125D. 3060Câu 8 [15817]: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là:A. Về cấu trúc của gen.B. Về khả năng phiên mã của gen.C. Chức năng của prôtêin do gen tổng hợp.D. Về vị trí phân bố của gen.Câu 9 [15806]: Một gen dài 5100 Å . Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A là 350. Trên mạch 2 của gen có sốnuclêôtit loại G là 400 và số nuclêôtit loại X là 320. Số nuclêôtit từng loại trên mạch 1 của đoạn gen đó làA. A = T = 350, G = X = 400.B. A = 350, T = 430, G = 320, X = 400.C. A = 350, T = 320, G = 400, X = 350.D. A = 350, T = 200, G = 320, X = 400.Câu 10 [15799]: Có bao nhiêu nhận định đúng về gen?(1) Gen mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.(2) Dựa vào sản phẩm của gen người ta phân loại gen thành gen cấu trúc và gen điều hòa.(3) Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một tARN, rARN hay một polipeptit hoàn chỉnh.(4) Xét về mặt cấu tạo, gen điều hòa có cấu tạo một mạch còn gen cấu trúc có cấu tạo hai mạch.(5) Gen điều hòa mang thông tin mã hóa cho chuỗi polipeptit với chức năng điều hòa sự biểu hiện của gen cấu trúc.(6) Trình tự các nucleotit trong gen là trình tự mang thông tin di truyền.Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 1Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamA. 4.B. 5.C. 6.D. 3.Để xem lời giải chi tiết các em truy cập vào website:Hoc24h.vn => Nhập ID câu hỏi => Tìm kiếmĐÁP ÁN ĐÚNG:Câu12345678910Đáp ánA A D C B C B C BAII. MÃ DI TRUYỀNCâu 1 [15807]: Với 4 loại nuclêôtit A, T, G, X sẽ có bao nhiêu mã bộ 3 không có G?A. 37 mã bộ ba.B. 27 mã bộ ba. C. 64 mã bộ ba. D. 16 mã bộ ba.Câu 2 [15792]: Tính thoái hóa mã của mã di truyền là hiện tượngA. Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.B. Các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.C. Nhiều mã bộ ba mã hóa cho một axit amin.D. Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới.Câu 3 [15793]: Đặc điểm nào không đúng với mã di truyền:A. Mã di truyền có tính phổ biến tức là tất cả các loài sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền trừ một vài ngoạilệ.B. Mã di truyền mang tính đặc hiệu tức là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.C. Mã di truyền mang tính thoái hóa tức mỗi bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.D. Mã di truyền là mã bộ ba.Câu 4 [15811]: Một đoạn mạch gốc của gen chỉ có 2 loại nu A và G với tỉ lệ A/G = 4. Để có đủ các loại mã ditruyền thì đoạn mạch đó ít nhất phải có bao nhiêu nu?A. 60B. 72C. 90D. 120Câu 5 [15812]: Phát biểu nào sau đây về mã di truyền là chưa chính xác?A. Bộ ba có chức năng quy định điểm khởi đầu dịch mã trên mARN là 5’AUG3’B. Các loài sinh vật dùng chung bảng mã di truyền trừ một vài ngoại lệC. Một mã di truyền luôn mã hóa 1 loại axít aminD. Trên mạch mã gốc của gen các mã di truyền: 3’ATX5’; 3’ATT5’; 3’AXT5’ không mã hóa axit aminCâu 6 [15813]: Mã kết thúc của một gen nằm ở:A. vùng kết thúc.B. đầu vùng mã hóa.C. vùng điều hòa.D. cuối vùng mã hóa.Câu 7 [15814]: Giả sử có 3 loại nuclêôtit A, T, X cấu tạo nên một gen cấu trúc thì số bộ ba tối đa của gen trên là:A. 61B. 26C. 27D. 24Câu 8 [15794]: Đặc điểm thoái hóa của mã bộ ba có nghĩa làA. một bộ ba mã hóa cho một loại axit amin duy nhất.B. một bộ ba mã hóa cho nhiều loại axit amin.C. nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một loại axit amin.D. các bộ ba đọc theo một chiều và liên tục.Câu 9 [15795]: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?A. Mã di truyền có tính thoái hóa.B. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.C. Mã di truyền có tính đặc hiệu.D. Mã di truyền có tính phổ biến.Câu 10 [15802]: Mã di truyền mang tính đặc hiệu là:A. Tất cả sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền.B. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.C. Mỗi axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.D. Một axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba.Câu 11 [15796]: Bộ ba GUU chỉ mã hóa cho axit amin valin, đây là ví dụ chứng minh:A. Mã di truyền có tính phổ biến.B. Mã di truyền có tính dặc hiệu.C. Mã di truyền có tính thoái hóa.D. Mã di truyền là mã bộ ba.Câu 12 [15805]: Từ 4 loại nuclêôtit khác nhau( A, T, G, X ) có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nuclêôtit loại G?A. 37B. 38C. 39D. 40Câu 13 [15800]: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mã di truyền?(1) Mã di truyền là mã bộ ba.(2) Mã di truyền gồm có 61 bộ ba.Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 2Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam(3) Có 3 mã di truyền làm nhiệm vụ kết thúc quá trình dịch mã.(4) Mã di truyền có tính đặc hiệu, có nghĩa là mỗi axit amin chỉ được mã hóa từ một bộ ba.(5) Có 60 mã di truyền tham gia mã hóa cho các axit amin.(6) Mã di truyền mang tính thoái hóa.A. 2.B. 3.C. 5.D. 4.Câu 14 [15801]: Cho các phát biểu sau về gen và mã di truyền:(1) Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.(2) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.(3) Kháng thể, enzim là sản phẩm của gen cấu trúc.(4) Mã di truyền là mã bộ ba.(5) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.(6) Số phát biểu có nội dung đúng là:A. 4.B. 5.C. 6.D. 3.Câu 15 [62813]: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về mã di truyền?(1) Mã di truyền được đọc trên mạch gốc của gen theo chiều từ 5’ đến 3’.(2) Có 61 bộ ma mang thông tin mã hóa axit amin.(3) Mã di truyền có tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là có 3 bộ mã không mang thông tin mã hóa axitamin.(4) Mã di truyền có tính đặc hiệu có nghĩa là 1 loại axit amin chỉ được mã hóa bởi 1 loại bộ mã.A. 1.B. 4.C. 3.D. 2.ĐÁP ÁN ĐÚNG:Câu12345678910 11 12 13 14 15Đáp ánB C C D C D C C BBBAB A CIII. PRÔTEINCâu 1 [15788]: Ba thành phần cấu tạo nên protein làA. axit photphoric, đường ribozơ, bazơ nitơ.B. nhóm NH2, nhóm COOH, gốc hidrocacbon.C. nhóm NH2, nhóm COOH, axit amin.D. axit amin, đường đềôxyribôzơ, bazơ nitơ.Câu 2 [15789]: Liên kết peptit được hình thànhA. giữa các nhóm COOH của các axit amin.B. giữa đường của axit amin này với nhóm NH2 của axit amin kia.C. giữa nhóm COOH của axit amin này với nhóm NH2 của axit amin kế tiếp.D. giữa gốc phốt phát của axit amin này với đường 5 cacbon của axit amin kế tiếp.Câu 3 [15790]: Thành phần cấu tạo protein gồm có các nguyên tốA. C, H, O.B. C, H, O, N.C. C, H, O, N, P.D. C, H, O, N, P, S.Câu 4 [15791]: Cấu trúc bậc quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của prôtêin là:A. bậc 2.B. bậc 3.C. bậc 4.D. bậc 1.Câu 5 [15797]: Chức năng nào dưới đây của prôtêin là không đúng:A. Là thành phần quan trọng trong cấu trúc màng, tế bào chất các bào quan, nhân.B. Cấu tạo các hoocmôn, kháng thể, enzim, có vai trò quan trọng trong hoạt động sống của tế bào và cơ thể.C. Tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể, cung cấp năng lượng lúc thiếu hụt cacbohiđrat và lipit.D. Có khả năng nhân đôi để đảm bảo tính đặc trưng và ổn định của prôtêin qua các thế hệ tế bào.Câu 6 [15798]: Vai trò nào sau đây không phải là của Prôtêin ?A. Cấu tạo enzim và hoocmôn.B. Xúc tác.C. Điều hoà.D. Di truyền và sinh sản.ĐÁP ÁN ĐÚNG :Lưu ý: Để xem lời giải chi tiết và video chữa từng câu các em xem tại khóaCâu123456Đáp ánBCBBDDSuper-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 3Thầy THỊNH NAM – Giáo viên 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốcKHÓA SUPER-MAX:ÔN LUYỆN THI LẠI THPT QUỐC GIA MÔN: SINH HỌCNội dung: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ NHÂN ĐÔI ADN(Số mạch mới, số Nu môi trường cung cấp cho cả ADN, Số nucleotit mỗi loại của ADN)Gọi A, T, G, X: là các loại nuclêôtit trong ADN ban đầu.N: Tổng số nuclêôtit trong ADN ban đầu.Amt, Tmt, Gmt, Xmt: Các loại nuclêôtit tự do môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi.Nmt: Tổng số nuclêôtit tự do môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi.I. DẠNG BÀI: TÍNH SỐ MẠCH CŨ VÀ SỐ MẠCH MỚI* Nếu 1 phân tử ADN tiến hành tái bản 1 lần:+ Số phân tử ADN con được tạo ra là: 21+ Số mạch polinuclêôtit có trong các phân tử ADN con là: 21 . 2+ Số mạch polinuclêôtit được cấu tạo từ nguyên liệu hoàn toàn mới là: 21 . 2 - 2+ Số phân tử ADN có nguyên liệu hoàn toàn mới là: 21 – 2* Nếu 1 phân tử ADN tiến hành tái bản k lần:+ Số phân tử ADN con được tạo ra là: 2k.+ Số mạch polinuclêôtit có trong các phân tử ADN con là: 2k . 2.+ Số mạch polinuclêôtit được cấu tạo từ nguyên liệu hoàn toàn mới là: 2k .2 – 2.+ Số phân tử ADN có nguyên liệu hoàn toàn mới là: 2k – 2.Ví dụ 1: Một phân tử ADN tiến hành nhân đôi một số lần liên tiếp. Sau quá trình nhân đôi rạo ra một số phân tửADN mới gồm có 14 mạch được cấu tạo từ nguyên liệu hoàn toàn mới và 2 mạch được cấu tạo cũ. Số lần nhânđôi của phân tử ADN trên là.A. 4.B. 2.C. 1.D. 3.Hướng dẫn: D.Ví dụ 2: Một phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vikhuẩn E.coli này sang môi trường chỉ chứa N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 4 lần nhân đôi sẽ tạo rabao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?A. 30.B. 32.C. 14.D. 16.Hướng dẫn: C.Ví dụ 3: Phân tử ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N14 nếu chuyển nó sang môi trường chỉ có N15 thì sau 10 lầnphân đôi liên tiếp có tối đa bao nhiêu vi khuẩn con có chứa N14?A. 2.B. 2046C. 1024D. 0.Hướng dẫn: A.Ví dụ 4: Đưa 1 phân tử ADN có mang N15 vào môi trường có chứa toàn N14 và cho ADN nhân đôi 5 lần liêntiếp, thì tỷ lệ các phân tử ADN có chứa N14 trong các ADN được tạo ra là:A. 1/15.B. 15.C. 132.D. 1.Hướng dẫn: D.Ví dụ 5: Có 6 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 372 mạch pôlinuclêôtit mới lấynguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên làA. 6.B. 3.C. 4.D. 5.Hướng dẫn: D.Để học tập hiệu quả Thầy Thịnh Nam khuyên em nên học theo khóa học trên hoc24h.vn1Thầy THỊNH NAM – Giáo viên 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốcII. DẠNG BÀI: TÍNH SỐ NUCLEOTIT MÔI TRƯỜNG CUNG CẤPII.1. CÁC CÔNG THỨC TÍNH SỐ NUCLEOTIT LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN ĐÔI AND* Nếu 1 phân tử ADN tiến hành tái bản 1 lần:+ Các loại nuclêôtit tự do môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi:Amt = Tmt = A = T; Gmt = Xmt = G = X+ Tổng số nuclêôtit tự do môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi: Nmt = N+ Tổng số nuclêôtit tự do môi trường cần cung cấp để tạo ra các ADN có nguyên liệu hoàn toàn mới là:1(2 – 2) . N* Nếu 1 phân tử ADN tiến hành tái bản k lần:+ Các loại nuclêôtit tự do môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi:Amt = Tmt = (2k – 1) . A = (2k – 1) . T;Gmt = Xmt = (2k – 1) . X = (2k – 1) . G+ Tổng số nuclêôtit tự do môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi: Nmt = (2k – 1) . N+ Tổng số nuclêôtit tự do môi trường cần cung cấp để tạo ra các ADN có nguyên liệu hoàn toàn mới là:(2k – 2) . N.Ví dụ 6: Phân tử ADN có hiệu số nicleotit loại G với một loại nucleotit khác là 300. Phân tử ADN có sốnuclêôtit loại A là 600. Khi gen nhân đôi liên tiếp 2 lần, cần môi trường nội bào cung cấp số lượng nuclêôtitthuộc mỗi loại làA. T = A = 2700; G = X = 1800.B. A = T = 1800; G = X = 2700.C. A = T = 1200; G = X = 1800.D. A = T = 1200; G = X = 1800.Ví dụ 7: Trên mạch hai của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại: A = 210; G = 450; X = 350; T = 190. Phân tửADN nhân đôi 1 lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp từng loại nuclêôtit cho quá trình nhân đôi là là:A. A = T = 600; G = X = 400.B. A = G = 210; T = X = 450.C. A = 210; G = 450; X = 350; T = 190.D. A = T = 400; G = X = 800.Ví dụ 8: Một ADN có chiều dài 4080 Å, quá trình nhân đôi của ADN đã tạo ra 32 mạch đơn trong các ADNcon. Quá trình nhân đôi đã cần môi trường cung cấp 7200 nucleotit loại Timin để cấu tạo lên các phân tử ADNcon. Số nucleotit mỗi loại của ADN ban đầu làA. A = T = 480; G = X = 720.B. A = T = 7680; G = X = 11520.C. A = T = 7200; G = X = 10800.D. A= T = 720; G = X = 480.Ví dụ 9: Một phân tử ADN nhân đôi một số lần đã tạo ra các phân tử ADN con. Trong số các phân tử ADN contạo ra có số mạch đơn của một phân tử ADN ban đầu chiếm 12,5% số mạch đơn có các phân tử ADN con tạora. Trong quá trình tái bản môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 21000 nuclêôtit. Phân tử ADNnày có chiều dài là :A. 4080 ÅB. 5100 ÅC. 3600 ÅD. 4412 ÅVí dụ 10: Trong một đoạn phân tử ADN có khối lượng phân tử là 9.105 đ.v.C, ở mạch 1 có A1 + T1 = 40%,.Nếu đoạn ADN nói trên tự nhân đôi 4 lần thì số lượng từng loại nucleotit môi trường cung cấp là :A. Amt = Tmt = 9000, Xmt = Gmt = 13500.B. Amt = Tmt = 600, Xmt = Gmt = 900.C. Amt = Tmt = 13500, Xmt = Gmt = 9000.D. Amt = Tmt = 1200, Xmt = Gmt = 300.Biên soạn: Thầy THỊNH NAMĐăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: http://hoc24h.vn/Để học tập hiệu quả Thầy Thịnh Nam khuyên em nên học theo khóa học trên hoc24h.vn2Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamSUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌCCHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (CÓ 11 CÂU TRONG ĐỀ)Nội dung: LUYỆN TẬP VỀ NHÂN ĐÔI ADNCâu 1 [15400]: Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nuclêôtit như sau:….A T G X A T G G X X G X ….Trong quá trình nhân đôi ADN mới được hình thành từ đoạn mạch này sẽ có trình tựA. ….T A X G T A X X G G X G….B. ….A T G X A T G G X X G X…C. ….U A X G U A X X G G X G….D. ….A T G X G T A X X G G X T….Câu 2 [15249]: Trong quá trình nhân đôi của ADN, một mạch được tổng hợp liên tục, mạch kia tổng hợpgián đoạn. Hiện tượng này xảy ra doA. mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 3’ - 5’.B. mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 5’ - 3’.C. mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều tháo xoắn của ADN.D. mạch mới luôn được tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN.Câu 3 [15380]: Mục đích của tái bản ADN làA. chuẩn bị cho tế bào bước vào giai đoạn phân chia tế bào.B. chuẩn bị cho tế bào tổng hợp một lượng lớn prôtêin.C. chuẩn bị tái tạo lại nhân con của tế bào.D. chuẩn bị tái tạo lại toàn bộ các bào quan của tế bào.Câu 4 [15382]: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, enzim ligaza tác dụng nối các đoạn okazakiA. ở mạch tổng hợp liên tục.B. ở mạch được tổng hợp cùng chiều tháo xoắn.C. ở mạch mạch mới được tổng hợp theo chiều từ 3’ đến 5’.D. ở mạch được tổng hợp ngược chiều tháo xoắn.Câu 5 [15387]: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN – pôlimeraza có vai tròA. tháo xoắn phân tử ADN mẹ.B. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch của ADN mẹ.C. lắp ráp các nuclêôtit vào mạch mới của ADN con.D. đóng xoắn phân tử ADN conCâu 6 [15392]: Yếu tố nào sau đây cần cho quá trình tái bản ADN?A. mARN.B. tARN.C. Ribôxôm.D. Nuclêôtit.Câu 7 [15398]: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là:A. Trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợpB. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo 2 hướng và ngược chiều nhauC. 2 ADN mới được hình thành, 1 ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc thay đổiD. 2 ADN mới được hình thành hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầuCâu 8 [15401]: Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN ở sinh vật nhân thực diễn ra ở :A. nhân và ti thể.B. nhân tế bào.C. nhân và các bào quan ở tế bào chất.D. nhân và một số bào quan.Câu 9 [15402]: Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch đơn mới được tổng hợp liên tục trên mạch khuôn có chiều:A. 3’ → 5’.B. 5’ → 3’.C. cả 2 mạch của ADN.D. không có chiều nhất định.Câu 10 [15403]: Nguyên tắc bán bảo tồn là:A. Sau tự nhân đôi, số phân tử ADN con bằng một nửa số phân tử ADN mẹB. Sau tự nhân đôi, phân tử ADN con có 1 mạch là của ADN mẹC. Sau tự nhân đôi, có sự sắp xếp lại các nuclêotit của ADN mẹ kết quả là số nuclêotit của ADN chỉ còn lại một nửaD. Sau quá trình nhân đôi chỉ một nửa số phân tử ADN được bảo toànCâu 11 [15405]: Vì sao trong quá trình nhân đôi ADN, trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục,mạch còn lại tổng hợp gián đoạn?(1) Vì ADN mẹ gồm hai mạch luôn song song và định hướng ngược chiều nhau(2) Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3’(3) Vì ADN nhân đôi ADN theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồnSuper-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 1Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamA. (1), (2).B. (1), (3).C. (2), (3).D. (2).Câu 12 [15406]: Điểm quyết định trong cơ chế nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phântử ADN mẹ là:A. Hoạt động theo chiều từ 3’ đến 5’ của enzim ADN-Pôlimeraza.B. Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các nuclêôtít tự do.C. Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lượt các liên kết hiđrô trong cấu trúc.D. Cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.Câu 13 [15409]: Quá trình tái bản ADN gồm các bước1. Tổng hợp các mạch ADN mới.2. Hai phân tử ADN con xoắn lại.3. Tháo xoắn phân tử AND.Trình tự các bước trong quá trình nhân đôi là:A. 3, 1 ,2.B. 1, 2, 3.C. 3, 2, 1.D. 2, 1, 3.Câu 14 [15418]: Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ ở chỗA. cần năng lượng và các nuclêôtit tự do của môi trường.B. có nhiều đơn vị tái bản và nhiều loại enzim tham gia.C. diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.D. hai mạch đều được tổng hợp liên tục.Câu 15 [15419]: Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năngA. nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi.B. tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3' - OH tự do.C. nối các đoạn Okazaki với nhau.D. tháo xoắn phân tử ADN.I. DẠNG BÀI: TÍNH SỐ MẠCH CŨ VÀ SỐ MẠCH MỚICâu 16 [15494]: Một phân tử ADN nhân đôi x lần số mạch đơn mới trong tất cả các phân tử ADN con là:A. 2xB. 2x – 1C. 2.2xD. 2.2x - 2Câu 17 [15442]: Một phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩnE.coli này sang môi trường chỉ chứa N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 7 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tửADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?A. 125.B. 126.C. 128.D. 132.Câu 18 [15443]: Một phân tử ADN tiến hành nhân đôi một số lần liên tiếp. Sau quá trình nhân đôi rạo ra một số phân tửADN mới gồm có 6 mạch được cấu tạo từ nguyên liệu hoàn toàn mới và 2 mạch được cấu tạo cũ. Số lần nhân đôi củaphân tử ADN trên là.A. 4B. 2C. 1D. 315Câu 19 [15444]: Phân tử ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N nếu chuyển nó sang môi trường chỉ có N14 thì sau 10 lầnphân đôi liên tiếp có tối đa bao nhiêu vi khuẩn con có chứa N14?A. 1023B. 2046C. 1024D. 1022Câu 20 [15445]: Có 10 phân tử ADN nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 140 mạch pôlinuclêotit mới lấynguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là :A. 6B. 5C. 4D. 3Câu 21 [15446]: Giả sử dùng N15 đánh dấu phóng xạ để chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc bán bảo toàn. Đưa 1phân tử ADN có mang N15 vào môi trường có chứa toàn N14 và cho ADN nhân đôi 4 lần liên tiếp, thì tỉ lệ các phân tửADN có chứa N15 trong các ADN được tạo ra là:A. 1/8.B. 1/32C. 1/16.D. 1/4.Câu 22 [15495]: Một gen nhân đôi một số lần, tổng số mạch đơn chứa trong các gen con nhiều gấp 16 lần số mạch đơncó trong gen lúc đầu. Số lần gen đã nhân đôi làA. 2 lần.B. 3 lần.C. 4 lần.D. 5 lần.Câu 23 [15500]: Nếu nuôi cấy một tế bào E. coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 phóng xạ chưa nhân đôitrong môi trường chỉ có N14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của cácE. coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên làA. 2B. 3C. 1D. 4Câu 24 [15716]: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tửADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?A. 30.B. 8.C. 16.D. 32.Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 2Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamII. DẠNG BÀI: TÍNH SỐ NUCLEOTIT MÔI TRƯỜNG CUNG CẤPCâu 25 [15423]: Một phân tử ADN có chiều dài 510 nm, khi tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấpA. 3000 nuclêôtit.B. 15000 nuclêôtit.C. 2000 nuclêôtit.D. 2500 nuclêôtit.0Câu 26 [15424]: Một gen dài 5100 A và có 3900 liên kết hiđrô, nhân đôi liên tiếp 3 lần. Số nulêôtit tự do mỗi loại cầnmôi trường cung cấp là :A. A = T = 4200, G = X = 6300B. A = T = 5600, G = X = 1600C. A = T = 2100, G = X = 600D. A = T = 4200, G = X = 1200Câu 27 [15492]: Một gen có chiều dài 0,51 μm. T chiếm 20%. Gen nhân đôi 2 lần liên tiếp, số nucleotit loại A môitrường cung cấp là:A. 1440B. 1800C. 1920D. 960Câu 28 [15425]: Phân tử ADN có 3000 nuclêôtit có G = 600. Khi gen nhân đôi liên tiếp 2 lần, cần môi trường nội bàocung cấp số lượng nuclêôtit thuộc mỗi loại làA. T = A = 2700; G = X = 1800.B. A = T = 1800; G = X = 2700.C. A = T = 1200; G = X = 1800.D. A = T = 1200; G = X = 1800.Câu 29 [15428]: Trên một mạch của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại: A=60; G=120; X=80; T=30. Phân tử ADNnhân đôi 2 lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp từng loại nuclêôtit cho quá trình nhân đôi là là:A. A = T = 90; G = X = 200.B. A = G = 180; T = X = 110.C. A = T = 180; G = X = 110.D. A = T = 270; G = X = 600.Câu 30 [15436]: Một gen có chiều dài bằng 3230 ăngstron, khi gen nhân đôi hai lần đã sử dụng 1140 nucleotit loạiguanin của môi trường. Số nucleotit loại X của gen nói trên bằngA. 1140.B. 380.C. 579.D. 1900.III. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP PHẦN NHÂN ĐÔI ADNCâu 31 [15726]: Nếu nuôi cấy một tế bào E. coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 , Đưa tế bào này vàomôi trường chỉ có N14, qua quá trình phân bào đã tạo ra 16 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E. coli cóchứa N15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên làA. 2.B. 3.C. 1.D. 4.Câu 32 [15728]: Có 6 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 180 mạch pôlynucleotit mới lấynguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Mỗi ADN ban đầu đã nhân đôiA. 5 lần.B. 3 lần.C. 4 lần.D. 6 lần.Câu 33 [15729]: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấynguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên làA. 6.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 34 [15732]: Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ.Nếu chuyển E.coli này sang môi trường chỉ cóN14 thì sau 3 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN chỉ chưa hoàn toàn N14A. 6B. 8C. 4D. 2Câu 35 [15762]: Phân tử ADN ở vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển E. coli này sang môi trường chỉ cóN14 thì sau 4 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN không còn chứa N15?A. Có 14 phân tử ADNB. Có 2 phân tử ADNC. Có 8 phân tử ADND. Có 16 phân tử ADNĐÁP ÁN ĐÚNG: Lưu ý: Để xem lời giải chi tiết và video chữa từng câu các em xem tại khóaSUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA, MÔN SINH HỌC; Tại website: http://hoc24h.vn/Link khóa học: https://tinyurl.com/yyhvwg2mCâu1234567891011121314151617181920Đáp ánABADCDADABADBBBDBBCDCâu212223242526272829303132333435Đáp ánACAAAABADBACBAASuper-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 3Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamSUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌCCHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (CÓ 11 CÂU TRONG ĐỀ)Nội dung: LUYỆN TẬP VỀ PHIÊN MÃCâu 1 [15847]: Phiên mã là sự truyền thông tin di truyền từ phân tửA. ADN mạch kép sang phân tử ADN mạch kép.B. ARN mạch đơn sang phân tử ADN mạch kép.C. ARN mạch đơn sang phân tử ARN mạch đơn.D. ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn.Câu 2 [15822]: Trong quá trình tổng hợp ARN không xảy ra hiện tượng nào sau đây?A. G mạch gốc liên kết với X của môi trường nội bào.B. X trên mạch gốc liên kết với G của môi trường.C. A trên mạch gốc liên kết với T của môi trường.D. T trên mạch gốc liên kết với A của môi trường.Câu 3 [15818]: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là:A. G liên kết với X, X liên kết với G, A liên kết với T, G liên kết với XB. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với GC. A liên kết với U, G liên kết với TD. A liên kết với X, G liên kết với TCâu 4 [15819]: Nơi enzim ARN – pôlimerase bám vào chuẩn bị cho phiên mã gọi làA. Vùng mã hoáB. vùng điều hoàC. một vị trí bất kì trên ADND. vùng kết thúcCâu 5 [15820]: Quá trình nhân đôi ADN và phiên mã giống nhau ở chỗA. đều diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn.B. đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.C. đều có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza.D. mạch mới đều được tổng hợp theo chiều 3’ – 5’.Câu 6 [15821]: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của enzim ARN-pôlimeraza tổng hợp ARN?A. Enzim ARN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.B. Enzim ARN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’.C. Enzim ARN-pôlimeraza có thể tổng hợp mạch mới theo cả 2 chiều từ 5’→3’ và từ 3’ → 5’.D. Enzim ARN-pôlimeraza chỉ có tác dụng làm cho 2 mạch đơn của gen tách raCâu 7 [15823]: Một phân tử ARN chỉ chứa 3 loại ribonucleotit là adenin, uraxin và guanin. Nhóm các bộ ba nào sau đâycó thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử mARN nói trên?A. ATX, TAG, GXA, GAA.B. TAG, GAA, ATA, ATG.C. AAG, GTT, TXX, XAA.D. AAA, XXA, TAA, TXX.Câu 8 [15824]: Sau khi tổng hợp xong ARN thì mạch gốc của gen có hiện tượng nào sau đây?A. Bị enzim xúc tác phân giải.B. Xoắn lại với mạch bổ sung với nó trên ADN.C. Liên kết với phân tử ARN.D. Rời nhân để di chuyển ra tế bào chất.Câu 9 [15874]: Đặc điểm có trong phiên mã mà không có trong nhân đôi của ADN trong nhân tế bào ở sinh vật nhânthực làA. có sự tham gia xúc tác của enzim pôlimeraza.B. quá trình diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.C. trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần.D. mạch mới được tổng hợp theo chiều từ 5’ đến 3’.Câu 10 [15842]: Một đoạn mạch gốc của 1 gen ở một loài sinh vật nhân thực có trình tự các nucleotit là5’GTAXTTAAAGGXTTX3’. Nếu đoạn mạch gốc này tham gia phiên mã thì đoạn phân tử mARN được tổng hợp từđoạn mạch gốc của gen trên có trình tự nucleotit tương ứng là:A. 5’ GUAXUUAAAGGXUUX3’B. 3’XAUGAATTTXXGAAG5’C. 5’GAAGXXUUUAAGUAX3’D. 3’GUAXUUAAAGGXUUX5’Câu 11 [15845]: Trình tự nucleotit trên một đoạn của phân tử mARN là : 3’ AGUGUXXUAUA 5’Trình tự nucleotit đoạn tương ứng trên mạch gốc của gen là :A. 5’ AGUGUXXUAUA 3’B. 3’ UXAXAGGAUAU 5’C. 5’ TGAXAGGAUTA 3’D. 5’ TXAXAGGATAT 3’Câu 12 [15864]: Phân tử ARN thông tin được tổng hợp trên phân tử ADN theo nguyên tắcA. bổ sung trên hai mạch của phân tử ADN.B. bán bảo toàn và nửa gián đoạn.C. bổ sung chỉ trên một mạch của phân tử ADN.D. bổ sung, bán bảo toàn và nửa gián đoạn.Câu 13 [15870]: Trong quá trình phiên mã enzim ARN polimeraza trượt dọc theoA. mạch mang mã gốc trên gen có chiều 3’-5’ để tổng hợp nên phân tử ARN theo nguyên tắc bổ sung.B. mạch mang mã gốc trên gen có chiều 5’- 3’ để tổng hợp nên phân tử ARN theo nguyên tắc bổ sung.Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 1Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamC. hai mạch của gen theo hướng cùng chiều nhau để tổng hợp nên hai phân tử ARN theo nguyên tắc bổ sung.D. hai mạch của gen theo hướng ngược chiều nhau để tổng hợp nên hai phân tử ARN theo nguyên tắc bổ sung.Câu 14 [15875]: Các bộ ba kết thúc nằm trên mARN có thể làA. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’.B. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’.C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’.D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’.Câu 15 [15876]: Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực thực hiện quá trình phiên mã liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tửmARN sơ khai làA. 15.B. 5.C. 10.D. 25.Câu 16 [15880]: Câu khẳng định nào dưới đây về quá trình phiên mã là đúng?A. ARN polimeraza di chuyển trên mạch khuôn của gen theo chiều 3’-5’ và tổng hợp mạch mới theo chiều 3’-5’ vàdừng lại phiên mã khi gặp tín hiệu kết thúc.B. ARN polimeraza di chuyển trên mạch khuôn của gen và gặp bộ ba kết thúc thì nó dừng quá trình phiên mã.C. ARN polimeraza di chuyển trên mạch khuôn của gen theo chiều 5’-3’ và tổng hợp mạch 3’-5’ theo nguyên tắc bắtđôi bổ sung và dừng quá trình phiên mã khi gặp bộ ba kết thúc .D. ARN polimeraza bắt đầu phiên mã khi nó gặp trình tự nuclêôtit đặc biệt nằm ở vùng điều hoà của gen.Câu 17 [15882]: Quá trình phiên mã tổng hợp ARN ở sinh vật nhân thực chủ yếu diễn ra ởA. tế bào chất.B. ribôxôm.C. ti thể.D. nhân tế bào.Câu 18 [15890]: Quá trình tổng hợp ARN dừng lại khi ARN pôlimeraza dịch chuyển đếnA. bộ ba UAA hoặc UAG hoặc UGA.B. hết chiều dài phân tử ADN mang gen.C. vùng khởi động của gen bên cạnh trên phân tử ADN.D. cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc.Câu 19 [15923]: Quá trình phiên mã có tác dụngA. truyền thông tin di truyền từ tế bào này sang tế bào kia trong quá phân bào.B. tạo ra nguyên liệu để cấu tạo nên các bào quan trong và ngoài tế bào.C. làm cho sinh giới ngày càng đa dạng, phong phú và bền vững.D. truyền thông tin quy định cấu trúc của prôtêin từ gen cấu trúc sang phân tử mARN.Câu 20 [15926]: Trong các phát biểu sau đây. Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?(1) Chỉ một trong hai mạch của gen làm mạch khuôn trong quá trình phiên mã.(2) Mạch khuôn của gen có chiều 3'-5' còn mARN được tổng hợp thì có chiều ngược lại 5'-3'.(3) Tuỳ theo loại enzim có lúc mạch thứ nhất, có lúc mạch thứ hai của gen được dùng làm mạch khuôn.(4) Khi biết tỉ lệ % hay số lượng từng loại ribônuclêôtit trong phân tử mARN ta suy ra được tỉ lệ % hay số lượng mỗi loạinuclêôtit của gen và ngược lại.A. 2.B. 4.C. 1.D. 3.Câu 21 [15930]: ARN polimeraza có thể được di chuyển trên những vùng nào của mạch mã gốc để thực hiện quá trìnhphiên mã?A. Vùng kết thúc.B. Tất cả các vùng.C. Vùng điều hoàD. Vùng mã hoá.Câu 22 [15931]: Quá trình tổng hợp ARN trong nhân cần thiết cho:A. Hoạt động phân bào nguyên phân.B. Hoạt động nhân đôi của ADN.C. Hoạt động phân bào giảm phân.D. Hoạt động dịch mã trong tế bào chất.Câu 23 [15933]: Trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta sử dụng 3 loại ribonuclêôtit để tổng hợp một phân tửmARN nhân tạo. Phân tử mARN này chỉ có thể được dịch mã khi 3 loại nucleotit được sử dụng là:A. A, G, XB. U, A, XC. U, A , GD. U, G, XCâu 24 [15938]: Gen dài 5100 Å . Khi gen phiên mã cần môi trường cung cấp tất cả 4500 ribônuclêôtit tự do. Số lầnphiên mã của gen trên là:A. 2B. 4C. 5D. 3ĐÁP ÁN ĐÚNG :Lưu ý: Để xem lời giải chi tiết và video chữa từng câu các em xem tại khóaSUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA, MÔN SINH HỌC; Tại website: http://hoc24h.vn/Link khóa học: https://tinyurl.com/yyhvwg2mCâu123456789101112131415Đáp ánDCBBBABBCCDCADBCâu161718192021222324Đáp ánDDDDABDCDSuper-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 2Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamSUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌCCHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (CÓ 11 CÂU TRONG ĐỀ)Nội dung: LUYỆN TẬP VỀ DỊCH MÃCâu 1 [18276]: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:A. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng.B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng.C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.D. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.Câu 2 [18281]: Sự hình thành chuỗi polipeptit diễn ra theo chiều trên mARN là:A. chiều 3’-5’B. Chiều 5’-3'C. Ngược chiều với chiều di chuyển của ribôxômD. Chiều ngẫu nhiênCâu 3 [18282]: Dịch mã là quá trìnhA. tổng hợp prôtêinB. tổng hợp axit aminC. tổng hợp ADN D. tổng hợp ARNCâu 4 [18284]: Giai đoạn hoạt hoá axít amin của quá trình dịch mã diễn ra ở:A. Tế bào chất.B. Màng nhân.C. Nhân.D. Nhân con.Câu 5 [18285]: Nguyên tắc bổ sung trong quá trình dịch mã làA. nu môi trường bổ sung với nu mạch gốc ADNB. nu của mARN bổ sung với Nu mạch gốcC. nu của bộ ba đối mã trên tARN bổ sung với nu của bộ ba mã sao trên mARND. nu trên mARN bổ sung với axit amin trên tARNCâu 6 [18286]: Quá trình dịch mã kết thúc khiA. ribôxôm gắn axit amin mêtiônin vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlipeptitB. ribôxôm di chuyển đến bộ ba AUG trên mARN.C. ribôxôm tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAA, AUG, UGA.D. ribôxôm tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAG, UAA, UGA.Câu 7 [18287]: Trong quá trình dịch mã, giai đoạn tạo nên phức hệ axít amin-tARN (aa-tARN) là giai đoạnA. hoạt hóa axít amin.B. mở đầu chuỗi pôlipéptítC. kéo dài chuỗi pôlipéptít.D. kết thúc chuỗi pôlipéptít.Câu 8 [18288]: Trong dịch mã, tARN mang axit amin mêtiônin tiến vào ribôxôm có bộ ba đối mã (anticôđôn) làA. 5’XAU3’.B. 3’XAU5’.C. 3’AUG5’.D. 5’AUG3’.Câu 9 [18289]: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực?A. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtionin.B. mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại.C. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại.D. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 3’ → 5’ trên phân tử mARN.Câu 10 [18290]: Bộ ba kế tiếp mã mở đầu trên mARN là AGX, bộ ba đối mã tương ứng bộ ba đó trên tARN là:A. 5’XGU 3’B. 5’GXU3’C. 5’UGX 3’D. 5’TGX3’Câu 11 [18292]: Sự hình thành chuỗi pôlipeptit luôn được diễn ra theo chiều nào của mARN?A. 5' đến 3'.B. 5 đến 3.C. 3 đến 5.D. 3' đến 5'.Câu 12 [18293]: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về quá trình dịch mã?A. Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếptheo.B. Ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, foocmin mêtiônin được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit.C. Trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã.D. Tất cả các prôtêin sau dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thànhprôtêin có hoạt tính sinh học.Câu 13 [18294]: Loại ARN nào sau đây ở đầu 5’ có một trình tự nuclêôtit đặc hiệu nằm ở gần côdon mở đầu để ribôxom nhận biết vàgắn vào?A. mARN.B. tARN.C. rARN.D. tARN và rARN.Câu 14 [18295]: Poliriboxôm có vai trò gì?A. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác.B. Làm tăng năng suất tổng hợp Prôtêin khác loại.C. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục.D. Làm tăng năng suất tổng hợp Prôtêin cùng loại.Câu 15 [18648]: Ở sinh vật nhân thực, axit amin đầu tiên đưa đến ribôxôm trong quá trình dịch mã là:A. MêtiôninB. ValinC. AlaninD. Foocmin mêtiôninCâu 16 [18649]: Trong quá trình dịch mã không có sự tham gia của thành phần nào:Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 1Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamA. tARNB. RibôxômC. mARND. ADNCâu 17 [18650]: Ở sinh vật nhân sơ, axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit là :A. foocmin mêtiôninB. mêtiôninC. valinD. glutamicCâu 18 [18652]: Trong quá trình dịch mã, đầu tiên tiểu phần nhỏ của ribôxôm liên kết mARN ở vị tríA. đặc hiệu gần côđon mở đầuB. côđon mở đầu AUG.C. côđon kết thúc.D. sau côđon mở đầu.Câu 19 [18653]: Mã di truyền được đọc:A. từ 1 điểm bất kỳ trong phân tử mARNB. các bộ ba nuclêôtit chồng gối lên nhauC. từ 1 điểm xác định và liên tục theo từng bộ baD. từ 1 điểm xác đinh và không liên tục các bộ baCâu 20 [18655]: Cơ chế di truyền nào dưới đây chỉ xảy ra ở trong tế bào chất của tế bào nhân thực?A. Tự saoB. Phiên mãC. Phiên mã và tự saoD. Dịch mãCâu 21 [18656]: bộ ba mã sao 5' GXA 3' có bộ ba đối mã tương ứng là :A. 5' XGU 3'B. 5' GXA 3'C. 3' XGT 5'D. 5' UGX 3'Câu 22 [18658]: Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã làA. đều có sự tham gia của các loại enzim ARN pôlimerazaB. đều diễn ra ở tế bào chất của sinh vật nhân thực.C. đều dựa trên nguyên tắc bổ sungD. đều có sự tham gia của mạch gốc ADNCâu 23 [18659]: Trong quá trình dịch mã, hiện tượng poliriboxom có tác dụng:A. định hướng lượng protein được sản xuất ra.B. giữ cho mARN lâu bị phân huỷ.C. tăng hiệu suất tổng hợp protein khác loại.D. tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại.Câu 24 [18660]: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế:A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.B. tổng hợp ADN, ARN.C. tổng hợp ADN, dịch mã.D. tự sao, tổng hợp ARNCâu 25 [18662]: tARN mang axit amin mở đầu tiến vào ribôxôm có bộ ba đối mã là:A. UAXB. AUAC. AUXD. XUACâu 26 [18663]: Quá trình dịch mã kết thúc khi:A. ribôxôm rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với hai tiểu phần lớn và bé.B. ribôxôm di chuyển đến mã bộ ba AUGC. ribôxôm gắn axit amin vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlypeptit.D. ribôxôm tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGACâu 27 [19133]: Ngoài chức năng vận chuyển axit amin, ARN vận chuyển còn có chức năng quan trọng làA. nhân tố trung gian vận chuyển thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất.B. cấu tạo nên riboxom là nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp protein.C. truyền thông tin di truyền qua các thế hệ cơ thể và thế hệ tế bào.D. nhận ra bộ ba mã sao tương ứng trên ARN thông tin theo nguyên tắc bổ sung.Câu 28 [19908]: Bộ ba mã sao, bộ ba mã gốc, bộ ba đối mã lần lượt có ởA. gen, ARN, tARN.B. tARN, gen, mARN.C. mARN, gen, rARN.D. mARN, gen, tARNCâu 29 [19909]: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực?A. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtioninB. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loạiC. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lạiD. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 3’→ 5’ trên phân tử mARNCâu 30 [19936]: Có một trình tự mARN 5’ AXX GGX UGX GAA XAU 3’ mã hóa cho một đoạn polipeptit gồm 5 axit amin. Sựthay thế nuclêôtit nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 2 axit amin.A. thay thế X ở bộ ba nuclêôtit thứ 3 bằng A B. thay thế G ở bộ ba nuclêôtit thứ 4 bằng UC. thay thế G ở bộ ba nuclêôtit thứ 2 bằng A D. thay thế A ở bộ ba nuclêôtit thứ 5 bằng GCâu 31 [19946]: Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau : AUG = Mêtiônin, XAU = Histiđin, UGU= Xistiđin, AAU = Asparagin, AAA = Lizin.Một đoạn gen bình thường mã hoá tổng hợp một đoạn chuỗi pôlipeptit có trật tự axit amin là : metiônin-asparagin-histiđin-xisteinlizin... Đoạn mã gốc của gen tổng hợp đoạn chuỗi pôlipeptit trên có trình tự các nuclêôtit làA. 3’TAXTTAGTAAXATTT...5’.B. 5’TAXTTAGTAAXATTT...3’.C. 3’AUGAAUXAUUGUAAA...5’.D. 5’AUGAAUXAUUGUAAA...3’.Câu 32 [19987]: Biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: 5'XGA3' mã hoá axit amin Acginin; 5'UXG3'và 5'AGX3' cùng mã hoá axit amin Xêrin; 5'GXU3' mã hoá axit amin Alanin. Biết trình tự các nuclêôtit ở một đoạn trên mạch gốc củavùng mã hoá ở một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là 5'GXTTXGXGATXG3'. Đoạn gen này mã hoá cho 4 axit amin, theo líthuyết, trình tự các axit amin tương ứng với quá trình dịch mã làA. Acginin – Xêrin – Alanin – Xêrin.B. Xêrin – Acginin – Alanin – Acginin.C. Xêrin – Alanin – Xêrin – Acginin.D. Acginin – Xêrin – Acginin – Xêrin.Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 2Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamĐÁP ÁN ĐÚNG :Lưu ý: Để xem lời giải chi tiết và video chữa từng câu các em xem tại khóaSUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA, MÔN SINH HỌC; Tại website: http://hoc24h.vn/Link khóa học: https://tinyurl.com/yyhvwg2mCâu1234567891011121314151617181920Đáp ánCBAACDAADBAAADADAACDCâu212223242526272829303132Đáp ánDCDAAADDDAADSuper-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 3Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamSUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌCCHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (CÓ 11 CÂU TRONG ĐỀ)Nội dung: LUYỆN TẬP NÂNG CAO VỀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP PHÂN TỬCâu 1 (ID: 45765): Một cặp alen đều dài 3060 A0. Alen A có số nuclêôtit loại X chiếm 35% tổng số nuclêôtitcủa alen, alen a có hiệu số giữa nuclêôtit loại A với một loại nuclêôtit khác là 10%. Số nuclêôtit từng loạicủa kiểu gen AAa là.A. A = T = 1080 nuclêôtit; G = X = 1620 nuclêôtit.B. A = T = 1620 nuclêôtit; G = X = 1080 nuclêôtit.C. A = T = 1350 nuclêôtit; G = X = 1390 nuclêôtit.D. A = T = 1390 nuclêôtit; G = X = 1350 nuclêôtit.Câu 2 (ID: 45766): Một gen trên mạch mã gốc chỉ chứa 3 loại nucleotit là A, G, X. Số bộ ba chỉ chứa 1nucleotit loại X trên mạch gốc là:A. 27.B. 19.C. 12.D. 3.T+XCâu 3 (ID: 45767): Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có= 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạoA+Gmột chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cácloại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:A. A + G = 75%; T + X = 25%.B. A + G = 25%; T + X = 75%.C. A + G = 20%; T + X = 80%.D. A + G = 80%; T + X = 20%.Câu 4 (ID: 45768): Tế bào chưa biết, có một nhiễm sắc thể chứa 40 nucleoxom, mỗi đoạn nối giữa cácnucleoxom có 10 cặp nucleotit. Cho các phát biểu sau, số phát biểu có nội dung đúng là(1) Đây là tế bào nhân sơ.(2) Số phân tử protein histon của nhiễm sắc thể là 320.(3) Chiều dài nhiễm sắc thể là 21182.(4) Số vòng xoắn của nhiễm sắc thể là 623.(5) Nhiễm sắc thể này có khối lượng là 3738000 đvC.A. 1.B. 2.C. 0.D. 3.Câu 5 (ID: 45769): Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các nuclêôtit là 5’- GXATGAAXTTTGATXX -3’.Tỉ lệ (A+T) trên đoạn mạch thứ hai của gen là(G+X)A. 9/7.B. 7/9.C. 4/3.D. 3/4.0Câu 6 (ID: 45770): Gen có chiều dài 2193A , quá trình tái bản đã tạo ra các gen con với tổng số 64 mạch đơnvà chứa 8256 nuclêôtit loại timin. Tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit trong gen ban đầu là:A. A = T = 20% = 258; G = X = 30% = 387.B. A = T = 10% = 129; G = X = 40% = 516.C. A = T = 40% = 516; G = X = 10% = 129.D. A = T = 30% = 387; G = X = 20% = 258.Câu 7 (ID: 45771): Một phân tử ADN chứa toàn N15 có đánh dấu phóng xạ được tái bản 4 lần trong môi trườngchứa N14. Số phân tử ADN còn chứa N15 chiếm tỉ lệA. 25%.B. 6,25%.C. 50%.D. 12,5%.Câu 8 (ID: 45772): Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển nhữngvi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N14 thì một tế bào vi khuẩn E.coli này sau 4 lần phân bào liên tiếpsẽ tạo ra bao mạch ADN mới được tổng hợp ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?A. 30.B. 8.C. 16.D. 32.Câu 9 (ID: 45775): Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N14 phóng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang môitrường chỉ có N15 thì sau 4 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN chứa hoàn toànN15?Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 1Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamA. Có 2 phân tử ADN.B. Có 14 phân tử ADN.C. Có 4 phân tử ADN.D. Có 16 phân tử ADN.Câu 10 (ID: 45776): Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribônuclêôtit là ađênin, uraxin và guanin. Nhóm cácbộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử mARN nói trên?A. TAG, GAA, ATA, ATG.B. AAG, GTT, TXX, XAA.C. ATX, TAG, GXA, GAA.D. AAA, XXA, TAA, TXX.Câu 11 (ID: 45777): Biết một số bộ ba mã hoá axit amin như sau: UGX → Xixtêin, GXA → Alanin, XUU →Lơxin UUU → Phêninalanin, AGX → Xêrin, AAG → Lizin. Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau:3’ … XGT GAA TTT XGA … 5’5’ … GXA XTT AAA GXT … 3’Trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên là:A. Xixtêin - Phêninalanin - Lizin - Xêrin.B. Xêrin - Phêninalanin - Lizin - Xixtêin.C. Phêninalanin - Xêrin - Lizin - Xixtêin.D. Lizin - Phêninalanin - Xêrin - Xixtêin.Câu 12 (ID: 45778): Cho 2 phân tử mARN có tỉ lệ nuclêôtit như sau:mARN1 có: %Am + %Um = 36%; %Gm + %Xm = 64%.mARN2 có: %Am + %Um = 64%; %Gm + %Xm = 36%.Biết 2 gen qui định 2 phân tử mARN trên có chiều dài như nhau. Cho các nhận xét sau:(1) Ở gen 1, tỉ lệ %A là 18%.(2) Ở gen 2, tỉ lệ % G là 18%.(3) Gen 1 có khối lượng lớn hơn gen 2.(4) Gen 1 có khả năng bền nhiệt tốt hơn gen 2.Số nhận xét có nội dung đúng là:A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 13 ( ID:207 ): Có một phân tử ADN thực hiện nhân đôi một số lần tạo ra 62 phân tử ADN với nguyên liệuhoàn toàn mới từ môi trường. Số lần tự nhân đôi của phân tử ADN trên là:A. 5B. 4C. 7D. 6Câu 14 ( ID:216 ): Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E.coli trong môi trường chứa N14 (lần thứ nhất). Sau mộtthế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N15 (lần thứ hai) để cho mỗi tế bào nhân đôi 2 lần.Sau đó lại chuyển các tế bào đã được tạo ra sang môi trường nuôi cấy chứa N14(lần thứ ba) để chúng nhân đôi 1lần nữa. Số phân tử ADN chỉ chứa N14; chỉ chứa N15 và chứa cả N14 và N15 ở lần thứ 3 lần lượt là:A. 2 phân tử, 0 phân tử và 6 phân tử.B. 2 phân tử, 0 phân tử và 14 phân tử.C. 4 phân tử, 0 phân tử và 4 phân tử.D. 4 phân tử, 0 phân tử và 12 phân tử.Câu 15 ( ID:1163 ): Nuôi 6 vi khuẩn (mỗi vi khuẩn chỉ chứa 1 ADN và ADN được cấu tạo từ các nuclêôtit có N15)vào môi trường nuôi chỉ có N14. Sau một thời gian nuôi cấy, người ta thu lấy toàn bộ các vi khuẩn, phá màng tế bàocủa chúng và thu lấy các phân tử ADN (quá trình phá màng tế bào không làm đứt gãy ADN). Trong các phân tử ADNnày, loại ADN có N15 chiếm tỉ lệ 6,25%. Số lượng vi khuẩn đã bị phá màng tế bào là:A. 96B. 32C. 16D. 192Câu 16 ( ID:1463 ): Một phân tử ADN mạch kép nhân đôi một số lần liên tiếp đã tạo ra được 30 mạchpôlinuclêôtit mới. Xét các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng.(1) Nếu diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì tất cả các ADN con đều có cấu trúc giống nhau.(2) Trong các phân tử ADN con được tạo ra , có 15 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trườngnội bào.(3) Phân tử ADN nói trên đã nhân đôi 4 lần liên tiếp.(4) Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 14 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nộibào.A. 2B. 1C. 3D. 4Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 2Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamCâu 17 ( ID:20561): Ở ruồi giấm có 2n = 8. Có 5 tế bào tiến hành nguyên phân với số lần bằng nhau tạo ra cáctế bào con. Trong các tế bào con người ta thấy có 1200 mạch polynucleotit mới được cấu thành từ các nucleotittự do trong môi trường nội bào. Số lần nhân đôi của mỗi tế bào là:A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 18( ID:91617 ): Một gen có từ 1500 – 2000 Nucleotit, khi nhân đôi 1 số lần đã được môi trường nội bàocung cấp 27000 nucleotit tự do trong đó có 9450 nucleotit tự do loại X.Trong các phát biểu sau:1. Chiều dài của gen là 3060 Å.2. Số nucleotit loại G của gen ban đầu là 270 nucleotit.3. Số nucleotit loại A môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi là 4050 Nu.4. Tổng số nucleotit của gen là 1500 nucleotit.Số phát biểu đúng làA. 1.B. 2.C. 3.D. 4.15Câu 19 ( ID:91624 ): Từ 5 phân tử ADN được đánh dấu N ở cả 2 mạch đơn tiến hành quá trình nhân đôitrong môi trường chỉ có N14, tổng hợp được 160 phân tử ADN mạch kép. Có bao nhiêu kết luận đúng trong sốnhững kết luận dưới đây:(1) Có tất cả 150 phân tử ADN chứa N14.(2) Có 5 phân tử ADN con có chứa N15.(3) Có tất cả 310 mạch đơn chứa N14.(4) Có 16 phân tử ADN chứa cả N14 và N15.A. 0.B. 1.C. 2.D. 3.Câu 20 ( ID:91647 ): Người ta chuyển một số vi khuẩn E.coli mang các phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15sang môi trường chỉ có N14. Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 480 phân tửADN vùng nhân chỉ chứa N14. Sau đó chuyển các vi khuẩn này về môi trường chỉ chứa N15 và cho chúng nhânđôi tiếp 2 lần nữa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?(1) Số phân tử ADN ban đầu là 16.(2) Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 2880.(3) Số phân tử ADN chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 1056.(4) Số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 992.A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.ĐÁP ÁN ĐÚNG :Lưu ý: Để xem lời giải chi tiết và video chữa từng câu các em xem tại khóaSUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA, MÔN SINH HỌC; Tại website: http://hoc24h.vn/Link khóa học: https://tinyurl.com/yyhvwg2mCâu1234567891011121314151617181920Đáp án1CCCAADABABCDDDCBBBCSuper-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 3Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamSUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA MÔN SINHHỌCCHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (CÓ 11 CÂU TRONGĐỀ)Nội dung: LUYỆN TẬP VỀ ĐIỀU HÕA HOẠT ĐỘNG CỦA GENCâu 1 [26261]: Sự phân hoá về chức năng trong ADN như thế nào ?A. Chỉ 1 phần nhỏ ADN mã hoá thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hoà;B. Chỉ 1 phần nhỏ ADN mã hoá thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hoà hoặc không hoạtđộng;C. Chỉ 1 phần nhỏ ADN mã hoá các thông tin di truyền còn đại bộ phận không hoạt độngD. Chỉ 1 phần nhỏ ADN không hoạt động còn đại bộ phận mã hoá các thông tin di truyền.Câu 2 [26262]: Opêrôn Lac của E coli ở trạng thái hoạt động khi:A. môi trường xuất hiện lactôzơB. khi gen điều hòa (R) hoạt độngC. môi trường không có lactôzơD. môi trường thừa prôtêin ức chế.Câu 3 [26263]: Đối với hoạt động của Opêron - Lac ở vi khuẩn E.coli, chất cảm ứng (lactôzơ) có vai trò:A. hoạt hóa ARN- pôlimêrazaB. ức chế gen điều hòaC. hoạt hóa vùng khởi độngD. vô hiệu hóa prôtêin ức chếCâu 4 [26264]: Cấu trúc của Ôpêrôn bao gồm những thành phần nào?A. Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng chỉ huy.B. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy.C. Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy.D. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động.Câu 5 [26265]: Trâu, bò, ngựa, thỏ … đều ăn cỏ nhưng lại có protein và các tính trạng khác nhau do:A. Có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các nucletit.B. Do cơ chế tổng hợp protein khác nhau.C. Bộ máy tiêu hoá của chúng khác nhau.D. Do có quá trình trao đổi chất khác nhau.Câu 6 [26266]: Ở người, gen tổng hợp 1 loại mARN được lặp lại tới 200 lần, đó là biểu hiện điều hoà hoạt động ởcấp độ:A. Sau dịch mãB. Khi dịch mã C. Lúc phiên mã D. Trước phiên mãCâu 7 [26267]: Ôpêron làA. một nhóm gen ở trên 1 đoạn ADN có liên quan về chức năng, có chung một cơ chế điều hoà.B. một đoạn phân tử AND có một chức năng nhất định trong quá trình điều hoà.C. một đoạn phân tử axit nuclêic có chức năng điều hoà hoạt động của gen cấu trúc.D. một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hoà nằm cạnh nhau.Câu 8 [26268]: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có lactôzơ thìprôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cáchA. liên kết vào gen điều hòa.B. liên kết vào vùng vận hành.C. liên kết vào vùng khởi động.D. liên kết vào vùng mã hóa.Câu 9 [26270]: Sự điều hòa biểu hiện gen ở sinh vật nhân sơ khác với sinh vật nhân thực ở:A. Có sự tham gia của operonB. Có sự tham gia của gen tăng cường.C. Có sự tham gia của gen điều hòaD. Chủ yếu điều hòa ở mức phiên mãCâu 10 [26271]: Cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein ở mức trước phiên mã là trường hợp nào sau đâyA. Tổng hợp các loại ARN cần thiếtB. Enzim phiên mã tương tác với vùng khởi đầuC. Phân giải các loại protein không cần thiết sau khi phiên mãD. Nhắc lại nhiều lần các gen tổng hợp loại protein mà tế bào có nhu cầu lớnCâu 11 [26272]: Ở sinh vật nhân sơ, Operon là:A. Nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng phân bố thành từng cụm có chung một gen điều hoàB. Nhóm gen cấu trúc phân bố liền nhau tập trung thành từng cụmSuper-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 1Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamC. Nhóm các gen chỉ huy cùng chi phối các hoạt động của một gen cấu trúcD. Nhóm các gen cấu trúc có chức năng khác nhau phân bố thành từng cụm có chung một gen điều hoàCâu 12 [26273]: Ở sinh vật nhân thực tham gia điều hòa hoạt động của gen còn có các gen gây tăng cường và gengây bất hoạt. Các gen gây tăng cường tác động lên :A. gen điều hòa làm tăng sự phiên mãB. gen cấu trúc làm tăng cường sự phiên mãC. gen vận hành làm gen này hoạt động D. vùng khởi động làm khởi động quá trình phiên mãCâu 13 [26274]: Cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac khi có lactôzơ là:A. Bất hoạt prôtêin ức chế, hoạt hóa opêron phiên mã tổng hợp enzim phân giải lactôzơ.B. Cùng prôtêin ức chế bất hoạt vùng chỉ huy, gây ức chế phiên mã.C. Làm cho enzim chuyển hóa nó có hoạt tính tăng lên nhiều lần.D. Là chất gây cảm ứng ức chế hoạt động của opêron, ức chế phiên mã.Câu 14 [26275]: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli không hoạt động?A. Khi trong tế bào không có lactôzơ.B. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.C. Khi môi trường có nhiều lactôzơD. Khi trong tế bào có lactôzơ.Câu 15 [26276]: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac ở vi khuẩn E.coli,gen điều hòa có vai trò:A. Trực tiếp kiểm soát hoạt động của gen cấu trúcB. Tổng hợp Protein ức chếC. Tổng hợp Protein cấu tạo nên enzim phân giải Lactôzơ D. Hoạt hóa enzim phân giải LactôzơCâu 16 [26277]: Cấu trúc opêron ở sinh vật nhân sơ gồm:A. Vùng khởi động, vùng vận hành, các gen cấu trúc Z, Y, AB. Gen điều hòa, gen vận hành, gen khởi động, các gen cấu trúc Z, Y, AC. Các gen điều hòa, các gen vận hành và các gen cấu trúc Z, Y, AD. Gen điều hòa, gen khởi động, các gen cấu trúc Z, Y, ACâu 17 [26278]: Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào:A. Chỉ có một số ít gen trong tế bào hoạt độngB. Tất cả các gen trong tế bào đều hoạt độngC. Phần lớn các gen trong tế bào hoạt độngD. Tất cả các gen trong tế bào: lúc đồng loạt hoạt động, khi đồng loạt dừngCâu 18 [26279]: Trong mô hình cấu trúc của Operon Lac, vùng khởi động là nơi :A. prôtêin ức chế có thể liên kết vào để ngăn cản quá trình phiên mã.B. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.C. ARN pôlymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.D. mang thông tin quy định cấu trúc các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lăctôzơ.Câu 19 [26317]: Trong cấu trúc của Operon Lac, vùng vận hành là nơi :A. mang thông tin quy định cấu trúc protein ức chế.B. ARN polimeraza bám vào và khởi đầu quá trình phiên mã.C. protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.D. chứa thông tin mã hóa các axit amin.Câu 20 [26321]: Điều hòa hoạt động của gen chính làA. điều hòa lượng mARN, tARN, rARN tạo ra để tham gia tổng hợp protein.B. điều hòa lượng enzim tạo ra để tham gia tổng hợp protein.C. điều hòa lượng sản phẩm của gen đó được tạo ra.D. điều hòa lượng ATP cần thiết cho quá trình tổng hợp protein.Câu 21 [26322]: Trong có chế điều hoà hoạt động gen của opêron Lac ở E coli prôtêin ức chế do gen điều hoà tổnghợp có chức năngA. gắn vào vùng vận hành (O) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúcB. gắn vào vùng vận hành (O) để ức chế quá trình phiên mã của các gen cấu trúcC. gắn vào vùng khởi động (P) để ức chế quá trình phiên mã của các gen cấu trúcD. gắn vào vùng khởi động (P) để khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúcCâu 22 [26323]: Ở opêron Lac, khi có đường lactôzơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì lactôzơ gắn với:A. chất ức chế làm cho nó bị bất hoạtB. vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành.Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 2Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamC. enzim ARN pôlimêraza làm kích hoạt enzim này.D. prôtêin điều hoà làm kích hoạt tổng hợp prôtêin.Câu 23 [26338]: Chức năng của gen điều hoà là:A. kích thích hoạt động điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúcB. tạo tín hiệu để báo hiệu kết thúc quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúcC. kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc thông qua các sản phẩm do chính gen điều hoà tạo raD. luôn luôn ức chế quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của các gen cấu trúcCâu 24 [26345]: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của vùng điều hoà trên gen cấu trúc?A. Nằm ở đầu 3' của genB. Là nơi liên kết của enzim ARN- polymeraza.C. Chứa trình tự nuclêôtit điều hoà quá trình phiên mã. D. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.Câu 25 [26365]: Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra chủ yếu ở giai đoạn :A. phiên mã.B. dịch mã và biến đổi sau dịch mã.C. phiên mã và biến đổi sau phiên mã.D. dịch mã.Câu 26 [26367]: Trong tế bào khả năng hoạt động của các gen là khác nhau, sự khác nhau đó là do sự hoạt động củacác gen phụ thuộc vàoA. điều kiện sống của cá thể và khả năng tìm kiếm thức ăn của từng cá thể.B. chế độ dinh dưỡng và điều kiện môi trường sống xung quanh cá thể.C. giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào.D. nhu cầu dinh dưỡng và điều kiện sức khoẻ của cá thể trước môi trường sống.Câu 27 [26368]: Thực chất của quá trình điều hoà hoạt động gen là điều hoàA. lượng sản phẩm của gen được tạo ra.B. lượng prôtêin ức chế được tạo ra từ gen điều hoà.C. sự hoạt động của vùng khởi động và vùng vận hành. D. quá trình dịch mã tổng hợp nên prôtêin.Câu 28 [26378]: Theo mô hình điều hoà hoạt động gen ở E.coli thì chức năng của vùng vận hành trong opêron lac làA. là vị trí tương tác với prôtêin ức chế (chất cảm ứng).B. là vị trí tương tác với enzim ARN pôlimeraza.C. là vị trí tương tác với enzim ADN pôlimeraza.D. là nơi tổng hợp nên prôtêin ức chế (chất cảm ứng).Câu 29 [26420]: Trong cơ chế điều hòa hoạt động ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là gì?A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza.B. Mang thông tin quy định prôtein ức chế.C. Mang thông tin quy định enzim ARN pôlimeraza.D. Nơi liên kết với prôtein điều hòa.Câu 30 [26421]: Theo F.Jacôp và J.Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac thì vùng khởi động (promotor) làA. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.B. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin.C. vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình phiên mã.D. vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào hìnhthành nên tính trạng.Câu 31 [26425]: Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong Operon Lac, kết luận nào sauđây đúng?A. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau.B. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau.C. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.D. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau.Câu 32( ID:56290 ): Thành phần và trình tự sắp xếp đúng của một operon làA. gen điều hòa, vùng khởi động p, vùng vận hành O và các gen cấu trúc Z, Y, AB. Vùng khởi động P, vùng vận hành O và các gen cấu trúc Z, Y và AC. các gen cấu trúc Z. Y. A vùng khởi động P và vùng vận hành OD. gen điều hòa, vùng vận hành O, vùng khởi động P và các gen cấu trúc Z,Y và ACâu 33( ID:56028 ): Cơ chế điều hòa đối với operon Lac ở E.coli dựa vào tương tác của các yếu tố nào?A. Dựa vào tương tác của protein ức chế với nhóm gen cấu trúc.B. Dựa vào tương tác của protein ức chế với vùng P.C. Dựa vào tương tác của protein ức chế với vùng O.Super-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 3Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt NamD. Dựa vào tương tác của protein ức chế với sự thay đổi của môi trường.Câu 34( ID:56056 ): Trình tự các gen trong 1 operon Lac như sau:A. Gen điều hòa (R) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúc: Gen Z – gen Y – Gen A.B. Vùng vận hành (O) → Vùng khởi động (P) → các gen cấu trúc: Gen Z – gen Y – Gen A.C. Vùng khởi động (P) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúc: Gen Z – gen Y – Gen A.D. Gen điều hòa (R) → vùng khởi động (P) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúcCâu 35 (V-ID:74384 ): Trong các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định đúng về mô hình hoạt động củaôperôn Lac ở E. Coli?(1) Trong operon Lac có 3 gen cấu trúc và 1 gen điều hòa.(2) Trong môi trường có lactose, gen điều hòa vẫn được phiên mã.(3) Chất ức chế bám vào vùng vận hành khi trong môi trường không có lactose.(4) Đột biến gen xảy ra tại gen Z có thể làm thay đổi cấu trúc của cả 3 chuỗi pôlipeptit do 3 gen Z, Y, A qui định.A. 1.B. 2.C. 3.D. 0.Câu 36 (V-ID:74393 ): Khi nói về điều hòa hoạt động gen có các nội dung:(1) Ở sinh vật nhân thực, phần lớn gen ở trạng thái hoạt động chỉ có một số ít gen đóng vai trò điều hòa hoặc khônghoạt động.(2) Điều hòa phiên mã là điều hòa số lượng mARN được tạo ra.(3) Operon Lac bao gồm nhóm gen cấu trúc, gen điều hòa, vùng khởi động và vùng vận hành.(4) Vùng vận hành là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi động quá trình phiên mã.(5) Khi môi trường có lactozo, các phân tử này liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu trúc không gian củaprotein, tạo điều cho ARN polimeraza tiến hành dịch mã.(6) Ứng dụng quá trình điều hòa hoạt động gen, con người có thể nghiên cứu chữa trị bệnh ung thư bằng cách đưaprotein ức chế ngăn cho khối u không phát triển.Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?A. 2.B. 4.C. 1.D. 3.ĐÁP ÁN ĐÖNG :Lưu ý: Để xem lời giải chi tiết và video chữa từng câu các em xem tại khóaSUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA, MÔN SINH HỌC; Tại website: http://hoc24h.vn/Link khóa học: https://tinyurl.com/yyhvwg2mCâu12345678910 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20Đáp ánBADCADABDDCâuĐáp ánAAAABAACC21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36BACDACAABBCBCCCASuper-Max là khóa học biên soạn phù hợp cho học sinh ôn thi lại. Nội dung có đầy đủ cả kiến thức cơ bản và nâng caoTrang 4C