Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể dị hợp của 2 cặp nst

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

(1) Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

(2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

(3) Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

(4) Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:


Page 2

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

(1) Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

(2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

(3) Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

(4) Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:

Kí hiệu P trong phép lai là gì?

Khái niệm tính trạng là gì?

Thế nào là tính trạng tương phản?

Trội hoàn toàn là trường hợp nào sau đây?

Dòng thuần chủng là dòng

Kiểu gen nào sau đây được xem là thể dị hợp?

Về khái niệm, kiểu hình là

Những phép lai nào sau đây được gọi là lai phân tích?

Phép lai thuận nghịch phép lai:

Trường hợp nào sau đây là phép lai thuận nghịch?

Phép lai thuận nghịch có thể xác định được:

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây gọi là thể dị hợp 2 cặp gen?


A.

B.

C.

D.

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể dị hợp của 2 cặp nst

Trần Anh

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây gọi là thể dị hợp 2 cặp gen? A. AAb. B. aaBb. C. Aab. D. AaB

b.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Chọn đáp án D Giải thích: Cơ thể có kiểu gen AaBb là dị hợp về 2 cặp gen.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac? A. Vùng vận hành (O). B. Vùng khởi động (P). C. Các gen cấu trúc Z, Y, A D. Gen điều hoà (R)
  • Cho hai mệnh đề (a) và (b), nhận xét nào sau đây về hai mệnh đề là đúng: a) Gen ngoài nhân di truyền theo dòng mẹ vì b) Khối tế bào chất của giao tử cái lớn gấp nhiều lần tế bào chất của giao tử đực. A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quan nhân quả. B. (a) đúng, (b) sai. C. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả. D. (a) sai, (b) đúng.
  • Điều luật cấm kết hôn gần dựa trên cơ sở di truyền nào: A. Ngăn cản tổ hợp alen trội làm thoái hóa giống. B. Hạn chế dị tật do alen lặn gậy ra. C. Đảm bảo luân thường đạo lý làm người. D. Thực hiện thuần phong mỹ tục của dân tộc.
  • Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li trước hợp tử? (1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác. (3) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. (4) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. (5) Do chênh lệch về thời kì siánh sángh trưởng và phát triển nên một số quần thể thực vật ở bãi bồi sông Vonga không giao phấn với các quần thể thực vật ở phía trong bờ sông. (6) Cừu có thể giao phối với dê, có thể thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).
  • Nếu dùng tác nhân đột biến tác động lên hạt phấn để gây ra đột biến, trường hợp nào chắc chắn rằng đột biến sẽ biểu hiện thành kiểu hình? A. Đem hạt phấn nuôi trong môi trường dinh dưỡng phù hợp. B. Đem hạt phấn cấy lên nhụy của cây cùng loài. C. Đem hạt phấn cấy lên nhụy của hoa trên cùng một cây. D. Đem nuôi hạt phấn, sau đó lai với tế bào sinh dưỡng của cây cùng loài.
  • Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau: (1) Bộ ba đối mã phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với codon mở đầu (AUG) trên mARN. (2) Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hoàn chỉnh (3) Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. (4) Codon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticodon với phức hệ aa1 - tARN. (5) Riboxom dịch đi một codon trên mARN theo chiều 5’  3’. (6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1. Thứ tự đúng các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit là: A. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5). B. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5). C. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3). D. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5).
  • Khi thực hiện lai xa, con lai xa thường bất thụ là do: A. Tế bào sinh dục không có khả năng phân chia tạo giao tử. B. Do bộ NST của 2 loài không tương thích về hình thái, số lượng, phân bố locus. C. Do bộ nhiễm sắc thể chứa bộ đơn bội của 2 loài khác nhau, làm bất hoạt khả năng phân chia của tế bào. D. Do con lai xa thường sinh sản vô tính.
  • Những hoạt động chủ yếu nào của nhiễm sắc thể tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh sản hữu tính ? (1) Phân ly của các chromatit chị em tại kỳ sau giảm phân II. (2) Phân ly của cặp nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ sau giảm phân I. (3) Trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ đầu giảm phân I. (4) Xếp hàng độc lập của các cặp NST tương đồng khác nhau trên mặt phẳng xích đạo tại kỳ giữa giảm phân I. A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4)
  • Những tác nhân hóa học có phản ứng chọn lọc với từng loại nucleotit xác định có thể ứng dụng nhằm gây đột biến: A. Đột biến đa bội. B. Đột biến dị bội. C. Đột biến gen. D. Đột biến số lượng NST.
  • Trong các phát biểu sau đây về đột biến gen ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào chưa đúng? A. Đa số đột biến điểm là đột biến thay thế nucleotit B. Đột biến mất hoặc thêm cặp nucleotit bất kì trong vùng mã hóa của gen không gây nên sự thay đổi về axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp C. Đột biến rơi vào vùng intron của gen không ảnh hưởng đến sản phẩm của gen D. Đột biến thay thế cặp nuceotit có thể tự xuất hiện mà không có sự tác động của tác nhân gây đột biến

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm