Công thức hợp chất khí với hidro của natri

Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:

Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì

Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì

Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống thì

Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là

Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIIA là

Cho 2 nguyên tố X (Z=12) và Y (Z=15). Nhận định nào sau đây là đúng

Hiđroxit nào sau đây có tính axit mạnh nhất?

Sắp xếp các chất sau theo trật tự tính bazơ tăng dần là:

Vị trí của Al trong chu kì và nhóm thể hiện như sau:

Công thức hợp chất khí với hidro của natri

Cho các nhận xét sau:

(a) Từ Mg đến Si, bán kính nguyên tử tăng.

(b) Al là kim loại lưỡng tính vì Mg là kim loại còn Si là phi kim.

(c) Tổng số electron hóa trị của Mg, Al, Si bằng 9.

(d) Tính axit của các hidroxit giảm dần theo trật tự: H2SiO3, Al(OH)3, Mg(OH)2.

(e) Nguyên tố Mg, Al, Si không tạo được hợp chất khí với hidro.

(f) Độ âm điện giảm dần theo trật tự: Si, Al, Mg, B.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

18:51:4523/12/2019

Vậy cách viết công thức hóa học của đơn chất và hợp chất như thế nào?Công thức hóa học có ý nghĩa gì? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

I. Cách viết Công thức hoá học của đơn chất

- Công thức hóa học của đơn chaatschir gồm ký hiệu hóa học của một nguyên tố.

1. Đơn chất kim loại

- Hạt hợp thành là nguyên tử, ký hiệu hoá học được coi là công thức hoá học.

* Ví dụ: Cách lập công thức hóa học của các đơn chất đồng, kẽm và sắt là: Cu, Zn, Fe.

2. Đơn chất phi kim

- Với một số phi kim hạt hợp thành là nguyên tử, ký hiệu hoá học là công thức hoá học.

* Ví dụ: Công thức hóa học của đơn chất tha, lưu huỳnh, phốt pho là: C, S, P.

- Với nhiều phi kim hạt hợp thành là phân tử, thường là 2, thêm chỉ số ở chân ký hiệu.

* Ví dụ: Công thức hóa học của khí Hidro, Ni tơ, và Oxi là: H2, N2, O2.

II. Cách viết Công thức hóa học của hợp chất

- Hợp chất tạo từ 2 nguyên tố, công thức chung: AxBy

- Hợp chất tạo từ 3 nguyên tố, công thức chung: AxByCz

- Trong đó:

° A, B, C,... là kí hiệu hóa học của từng nguyên tố

° x, y, z,... là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.

Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước H2O, natri cloru NaCl, Canxi cacbonat là CaCO3 (lưu ý CO3 là nhóm nguyên tử).

III. Ý nghĩa của công thức hóa học

* Công thức hóa học của 1 chất cho biết:

- Nguyên tố nào tạo ra chất;

- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử chất;

- Phân tử khối của chất.

* Ví dụ 1: Công thức hóa học của khí oxi O2 cho biết:

- Khí oxi do nguyên tố oxi tạo ra;

- Có 2 nguyên tử trong 1 phân tử oxi

- Phân tử khối: 16.2 = 32 (đvC).

* Ví dụ 2: Công thức hoá học của axit sunfuric H2SO4 cho biết:

- Axit sunfuric do 3 nguyên tố: H, S, O tạo thành

- Một phân tử axit sunfuric gồm 2H, 1S, 4O

- Phân tử khối:= 1.2 + 32 + 16.4 = 2 + 32 + 64 = 98 (đvC).

* Một số lưu ý:

- Viết H2 đểchỉ 1 phân tử hidro, khác với khi viết 2H để chỉ 2 nguyên tử hidro;

- Công thức hóa học H2O cho biết 1 phân tử nước cos2 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử oxi.(Nói trong phân tử nước có phân tử hidro là SAI);

- Để chỉ 3 phân tử hidro viết 3H2, hai phân tử nước viết 2H2O,... các số 3 và 2 đứng trước là hệ số, phải viết ngang bằng ký hiệu.

Công thức hợp chất khí với hidro của natri

IV. Bài tập về Công thức hóa học

* Bài 1 trang 33 SGK Hóa 8: Chép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đủ những từ thích hợp:

Đơn chất tạo nên từ một ... nên công thức hóa học chỉ gồm một ... còn ... tạo nên từ hai, ba ... Nên công thức hóa học gồm hai, ba ... Chỉ số ghi ở chân kí hiệu hóa học, bằng số ... có trong một ...;

° Lời giải bài 1 trang 33 SGK Hóa 8:

- Đơn chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học nên công thức hóa học chỉ gồm một kí hiệu hóa học còn hợp chất tạo nên từ hai, ba nguyên tố hóa học nên công thức hóa học gồm hai, ba kí hiệu hóa học Chỉ số ghi ở chân kí hiệu hóa học, bằng số nguyên tử có trong một phân tử hợp chất.

* Bài 2 trang 33 SGK Hóa 8: Cho công thức hóa học của các chất sau:

a) Khí clo Cl2.

b) Khí metan CH4.

c) Kẽm clorua ZnCl2.

d) Axit sunfuric H2SO4.

Hãy nêu những gì biết được từ mỗi chất

° Lời giải bài 2 trang 33 SGK Hóa 8:

a) Khí clo Cl2:

- Khí clo do 2 nguyên tử clo tạo ra

- Có 2 nguyên tử clo trong một phân tử khí Cl2

- Phân tử khối: 35,5.2 = 71(đvC).

b) Khí metan CH4:

- Khí CH4 do 2 nguyên tố H và C tạo ra.

- Có 1 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử H một phân tử CH4

- Phân tử khối : 12 + 1.4 = 16 (đvC).

c) Kẽm clorua ZnCl2:

- Kẽm clorua do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra.

- Có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2

- Phân tử khối: 65 + 35,5.2 = 136 (đvC).

d) Axit sunfuric H2SO4:

- Axit sunfuric do ba nguyên tố là H, S và O tạo ra

- Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử H2SO4

- Phân tử khối bằng: 2.1 + 32 + 16.4 = 98 (đvC).

* Bài 3 trang 34 SGK Hóa 8: Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:

a) Canxi oxit (vôi sống), biết trong phân tử có 1Ca và 1O.

b) Amoniac, biết trong phân tử có 1N và 3H.

c) Đồng sunfat, biết trong phân tử có 1Cu, 1S và 4O

° Lời giải bài 3 trang 34 SGK Hóa 8:

a) Phân tử Canxi oxit có 1Ca và 1O nên công thức hóa học là: CaO

- Phân tử khối: 40 + 16 = 56 (đvC).

b) Phân tử Amoniac có 1N và 3H nên công thức hóa học là: NH3

- Phân tử khối: 14 + 3.1 = 17 (đvC).

c) Phân tử Đồng sunfat có 1Cu, 1S và 4O nên công thức hóa học là: CuSO4

- Phân tử khối: 64 + 32 + 4.16 = 160 (đvC).

* Bài 4 trang 34 SGK Hóa 8: a) Các cách viết sau chỉ những ý gì 5Cu, 2NaCl, 3CaCO3.

b) Dùng chữ số và công thức hóa học để diễn đạt những ý sau: Ba phân tử oxi, sáu phân tử canxi oxit, năm phân tử đồng sunfat.

° Lời giải bài 4 trang 34 SGK Hóa 8:

a) Năm nguyên tử đồng (Cu)

- Hai phân tử natri clorua (NaCl)

- Ba phân tử canxi cacbonat (CaCO3)

b) Ba phân tử oxi: 3O2

- Sáu phân tử canxi oxit: 6CaO

- Năm phân tử đồng sunfat: 5CuSO4

Hy vọng bài viết này đã giúp các em biết cách lập công thức hóa học của đơn chất, hợp chất, cách viết và ý nghĩa của chúng, đồng thời vận dụng vào các bài tập cụ thể. HayHocHoi chúc các em học tốt và đừng quên để lại góp ý hay thắc mắc nếu có ở dưới phần nhận xét nhé.

Công thức hợp chất khí với hidro của natri
Tính diện tích căn phòng (Hóa học - Lớp 4)

Công thức hợp chất khí với hidro của natri

4 trả lời

Tính thể tích khí oxi sau phản ứng (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

Giải Sách Bài Tập Hóa Học 9 – Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

a) Viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của các nguyên tố trong chu kì 3

b) Nguyên tố nào trong chu kì 3 có tính kim loại mạnh nhất ? Tính phi kim mạnh nhất ?

Lời giải:

a) Công thức hoá học của các oxit : Na20, MgO, Al2O3, SiO2, P205, SO3, Cl207.

Công thức hoá học của hợp chất khí với hiđro : SiH4, PH3, H2S, HCl.

b) Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là natri (Na). Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là clo (Cl)

a) chứa nguyên tố clo trong bảng tuần hoàn.

b) là khí độc, màu vàng lục.

c) là khí không màu, khi tan trong nước tạo dung dịch axit.

d) có trong nước biển, nhưng không có trong nước ngọt.

e) khi tan trong nước tạo ra hai axit khác nhau.

g) được dùng để bảo quản thực phẩm.

h) là phi kim ở trạng thái rắn, nguyên tố thuộc nhóm VII của bảng tuần hoàn.

i) là phi kim ở trạng thái khí, khi ẩm có tính tẩy màu.

Lời giải:

a) Hiđro clorua, natri clorua, clo.

b) Clo.

c) Hiđro clorua, khí cacbonic.

d) Natri clorua.

e) Clo.

g) Natri clorua.

h) Iot.

i) Clo.

a) cho biết những tính chất hoá học của nguyên tố magie (Mg).

b) so sánh tính chất hoá học của nguyên tố magie với các nguyên tố lân cận trong cùng chu kì và nhóm.

Lời giải:

a) Tính chất hoá học :

Magie là kim loại mạnh : tác dụng được với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối.

b) So sánh tính chất hoá học của Mg với các nguyên tố khác.

– Mg là nguyên tố kim loại hoạt động hoá học yếu hơn Na nhưng mạnh hơn Al.

– Mg là nguyên tố kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Be nhưng yếu hơn Ca.

a) cho biết những tính chất hoá học của nguyên tố photpho (P).

b) so sánh tính chất hoá học của nguyên tố photpho với các nguyên tố trước và sau nó trong cùng chu kì, trên và dưới nó trong cùng nhóm nguyên tố.

Lời giải:

a) Photpho (đỏ) là phi kim hoạt động hoá học tương đối yếu, đốt P với oxi mới tạo ra P205.

b) – P là nguyên tố có tính phi kim mạnh hơn Si nhưng yếu hơn S.

– P là nguyên tố có tính phi kim yếu hơn nitơ nhưng mạnh hơn As.

a) Hãy xác định tên nguyên tố R.

b) Viết công thức hoá học các hợp chất của nguyên tố R với oxi và hiđro.

c) Cho biết vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn.

Lời giải:

a) Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là RH4 sẽ tạo thành hợp chất oxit cao nhất là RO2 có phần trăm khối lượng của nguyên tô R :

100% – 72,73% = 27,27%

72,73% phân tử khối của RO2 ứng với 16 x 2 = 32 (đvC).

27,27% phân tử khối của RO2 ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R là :

32×27,27/72,73 = 12 (đvC) => R là cacbon (C)

b) Công thức hoá học các hợp chất với oxi và hiđro là CO2 và CH4.

c) Số thứ tự : 6, chu kì 2, nhóm IV.

a) Hãy xác định tên nguyên tố R.

b) Cho biết tính chất hoá học của nguyên tố R và so sánh với tính chất của các nguyên tố trước và sau nó trong cùng chu kì.

Lời giải:

a) Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :

mO = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.

Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.

Nguyên tử khối của R = 48×40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).

→ Công thức oxit : SO3.

b) Lưu huỳnh là nguyên tố phi kim hoạt động hoá học mạnh hơn photpho nhưng yếu hơn clo.

a) So sánh mức độ hoạt động hoá học của Si, P, S, Cl.

b) So sánh mức độ hoạt động hoá học của Na, Mg, Al.

Lời giải:

a) Trong cùng chu kì, đi từ trái qua phải tính phi kim tăng dần :

Si < P < S < Cl

b) Trong cùng chu kì, đi từ trái qua phải tính kim loại giảm dần :

Na > Mg > Al