Công văn số 495 bca c06 ngày 01 3 2023

SKĐS - Bộ Công an sẽ thu thập cơ sở dữ liệu về số nhà, cộng với thông tin thu thập từ UBND các cấp, trên nguyên tắc chuẩn hóa số liệu để định danh số nhà.

Ngày 21/10, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06, Bộ Công an) ký thỏa thuận hợp tác với Tổng công ty Bưu điện Việt Nam thúc đẩy triển khai Đề án 06 và phục vụ quá trình chuyển đổi số quốc gia. Trong đó, đáng chú ý, Cục C06 đề cập tới hoạt động định danh số nhà.

Theo Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, định danh số nhà là một trong hai yếu tố để minh bạch thị trường bất động sản. Yếu tố còn lại là triển khai sàn giao dịch bất động sản quốc gia cho phép định danh cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tham gia giao dịch.

Thông tin về kế hoạch này, Đại tá Vũ Văn Tấn - Phó Cục trưởng C06 - cho biết, định danh số nhà nhằm thực hiện theo chỉ đạo tại Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 19/5/2023 của Thủ tướng Chính phủ về lập lại trật tự, kỷ cương, khắc phục những bất cập đối với công tác tư vấn đầu tư xây dựng các công trình, dự án ngành giao thông vận tải.

C06 có vai trò tham mưu, phối hợp liên thông dữ liệu với bưu điện do họ đã có sẵn số nhà, còn Bộ Công an có dữ liệu từ cảnh sát khu vực và hộ khẩu. Vì vậy, kế hoạch định danh số nhà sẽ giúp tiết kiệm rất nhiều chi phí cho Nhà nước thông qua việc tận dụng những dữ liệu đã có sẵn để liên thông, không phải chờ làm sạch dữ liệu về bất động sản.

Công văn số 495 bca c06 ngày 01 3 2023

Bộ Công an sẽ định danh số nhà để minh bạch thị trường bất động sản (ảnh minh họa).

Thượng tá Nguyễn Thành Vĩnh - Giám đốc Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư - lý giải thêm, muốn xác định được bất động sản thì phải định danh được số nhà và định danh chủ tài sản của các bất động sản đó.

"Mỗi chung cư có hàng nghìn hộ dân, mỗi gia đình sống trong một căn hộ riêng và hoàn toàn độc lập. Nếu chỉ ghi địa chỉ của tòa chung cư đó thì đây mới chỉ là dữ liệu chung, chưa có thông tin của từng hộ dân cụ thể cư trú bên trong đó", Thượng tá Nguyễn Thành Vĩnh nêu ví dụ.

Vì vậy, theo ông Vĩnh, việc định danh số nhà, số căn hộ giúp minh bạch được chủ tài sản đó có bao nhiêu bất động sản (địa chỉ nhà ở, số căn hộ), từ đó tạo ra mạng lưới định danh bất động sản gắn với mỗi công dân.

Điều này còn giúp các đơn vị trung gian khác như bưu điện, chuyển phát nhanh... khai thác, sử dụng khi giao, nhận hàng bảo đảm chính xác nhất.

Theo C06, hiện nay, Bộ Xây dựng cùng Bộ Tài nguyên và Môi trường là hai cơ quan quản lý Nhà nước chủ trì việc xây dựng dữ liệu về số nhà, nhà ở, mục tiêu là đánh số cụ thể đến từng ngôi nhà, từng căn hộ hay thửa đất theo quy luật thống nhất.

Từ quy luật đó, Bộ Công an thu thập cơ sở dữ liệu về số nhà, cộng với thông tin thu thập từ UBND các cấp, trên nguyên tắc chuẩn hóa số liệu để định danh số nhà.

Thầy Hiệu trưởng Nguyễn Khắc Thành- người thầy xây dựng văn hóa trường học tiêu biểu của huyện Thanh Oai

  • 26/07/2021 23:01
  • Đã xem: 256
  • Phản hồi: 0

Văn hóa trường học là các chuẩn mực giúp cán bộ quản lý, thầy cô giáo, phụ huynh và các em học sinh có cách suy nghĩ, tình cảm và hành động tốt đẹp. Trong xây dựng văn hóa trường học tại trường THCS Dân Hòa- huyện Thanh Oai- thành phố Hà Nội, thầy giáo Nguyễn Khắc Thành – Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng nhà trường là một trong những tấm gương tiêu biểu, đạt nhiều thành tích cao trong công tác xây dựng văn hóa trường học của huyện nhà.

Sau khi nghe báo cáo của Bộ Công Thương, ý kiến phát biểu của các đại diện dự họp, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái kết luận như sau:

Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến các đại biêu dự họp để rà soát, hoàn thiện hồ sơ dự thảo Quyết định thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30 tháng 6 năm 2017 về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 11 năm 2023, trong đó tập trung hoàn thiện và lưu ý các nội dung sau:

1. Rà soát kỹ lưỡng, đánh giá toàn diện, đầy đủ các quy định tại Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg, xác định rõ những nội dung vướng mắc, khó khăn, bất cập, hạn chế phát sinh trong thực tế để đề xuất sửa đổi, bổ sung để tăng cường hiệu quả, khả thi, chặt chẽ trong tổ chức thực hiện; kế thừa những quy định có tính hiệu lực, hiệu quả, đã phát huy tác dụng trong thực tế.

2. Các nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung thì phải báo cáo, giải trình, đánh giá tác động đầy đủ, rõ ràng, bảo đảm chính sách sau ban hành phải chặt chẽ, khả thi, hiệu quả hơn, đúng thẩm quyền, đúng quy định pháp luật, nhất là pháp luật chuyên ngành về điện lực, giá, quản lý doanh nghiệp..., phù hợp với quy luật kinh tế thị trường. Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam chịu trách nhiệm toàn diện về nội dung, số liệu báo cáo và đề xuất chính sách.

3.Công thức tính giá phải bảo đảm nguyên tắc thị trường, tuân thủ đúng các quy định pháp luật, có tính toán tác động đến ổn định kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội và đời sống của người dân, phản ánh đúng, chính xác giá thành, chi phí thực tế theo đúng quy định pháp luật, phù hợp với đặc thù ngành điện, gắn với trách nhiệm của các Bộ, cơ quan trong xây dựng, điều hành kế hoạch cung ứng điện, bảo đảm cung ứng đủ điện cho sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân. Những nội dung không vướng mắc, không có ý kiến đề xuất thì không sửa.

4. Rà soát chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của các Bộ, ngành, cơ quan liên quan để hoàn thiện, bổ sung và quy định rõ tại dự thảo Quyết định về trách nhiệm tổ chức thực hiện của các Bộ, ngành, cơ quan liên quan, bảo đảm chặt chẽ, hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý nhà nước.

5. Rà soát, tăng cường phân cấp, phân quyền đối với thẩm quyền điều chỉnh giá điện khi ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô, trong đó nghiên cứu, cân nhắc phân cấp theo hướng báo cáo cấp thẩm quyền trước khi Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam quyết định điều chỉnh giá theo thẩm quyền.