Đề thi học kì 2 lớp 11 môn Toán tỉnh Bắc Giang 2022 2022

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Đề thi học kì 2 lớp 11 môn Toán tỉnh Bắc Giang 2022 2022

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II BẮC GIANG NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: TOÁN LỚP 10 THPT Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề (Đề gồm có 02 trang) Mã đề: 101 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1: Tập hợp nghiệm của bất phương trình 2 x + 4 ≤ x + 6 là A. ( −∞; −2] . B. ( −∞; 2] . C. [ 6; +∞ ) . D. [ −6; +∞ ) . Câu 2: Tập hợp nghiệm của bất phương trình x 2 + 2 x ≤ 0 là A. ( −∞; −2] ∪ [ 0; +∞ ) . B. [ 0; +∞ ) . C. ( −2;0 ) . D. [ −2;0] . Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A ( −1;3) ; B ( 5; 4 ) và C ( 5; −1) . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC . A. G ( 2;1) . B. G ( 3; 2 ) . C. G ( 2;3) . D. G ( 9;6 ) . π 3cos α − 2sin α Câu 4: Cho góc α thỏa mãn − < α < 0 và tan α = −2 . Tính P = . 2 3sin α + 2cosα 7 1 A. P = − . B. P = . C. P = 8. D. P = −2. 4 4 1 2 x2 −1 Câu 5: Bất phương trình 4 x 2 + + − 6 ≤ 0 có tập hợp nghiệm là [ a; b ] ∪ [ c; d ] (với x2 x a, b, c, d ∈  ). Khi đó tổng S = a + b + c + d có giá trị bằng 3 3 A. − . B. . C. 0. D. 2. 2 2 x y Câu 6: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , đường thẳng ∆ : + = 1 đi qua điểm nào trong các 3 2 điểm cho dưới đây ? A. M ( 0;3) . B. Q ( 0; 2 ) . C. P ( 2;0 ) . D. N ( 3; 2 ) . Câu 7: Cho hàm số bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c xác định trên  và có đồ thị là hình vẽ bên dưới. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình f ( x ) − m + 1 ≤ 0 nghiệm đúng với ∀x ∈ [ −3;1] . A. m ∈ ( −∞;1] . B. m ∈ ( −∞;1) . C. m ∈ [1; +∞ ) . D. m ∈ (1; +∞ ) . Câu 8: Điều kiện xác định của phương trình x − 1 + 3 − x =2 là A. x ∈ [1;3] . B. x ∈ ( −∞;3] . C. x ∈ [1; +∞ ) . D. x ∈ (1;3) . Câu 9: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình x 2 − 8 x + m 2 − 9 =0 có hai nghiệm dương phân biệt. Tổng các phần tử của S bằng A. 4. B. 0. C. −4. D. 12. 2 2 cos x − 1 Câu 10: Cho cos x + sin x ≠ 0. Rút gọn biểu thức P = ta được cos x + sin x A. = P cos x − sin x. B. P = − cos x − sin x. C.= P sin x − cos x. D. = P cos x + sin x. Trang 1/2 - Mã đề 101
  2.  x= 3 + 2t Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng ∆ :  ( t ∈  ) . Véctơ có tọa  y= 4 − t độ nào sau đây là một véctơ chỉ phương của đường thẳng ∆ ? A. ( 2;1) . B. ( 2; −1) . C. ( −1; 2 ) . D. ( 3; 4 ) . Câu 12: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , điểm đối xứng với điểm M ( −1; 2 ) qua gốc tọa độ là điểm nào sau đây ? A. Q ( 2;1) . B. N (1; 2 ) . C. E ( 2; −1) . D. P (1; −2 ) . Câu 13: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 2mx + 9 =0 vô nghiệm là A. [ −3;3] . B. ( −6;6 ) . C. ( −3;3) . D. [ −6;6] . Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : x 2 + ( y − 2 ) = 2 9 , tọa độ tâm của đường tròn đã cho là A. ( 0; −2 ) . B. (1; 2 ) . C. ( 2;0 ) . D. ( 0; 2 ) . Câu 15: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + 3 ( m + 1) ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈  . A. m ∈ ( −1; 2 ) . B. m ∈ ( −2;1] . C. m ∈ ( −∞; −1] ∪ [ 2; +∞ ) . D. m ∈ [ −1; 2] . Câu 16: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng ∆ có phương trình x + 2 y − 3 =0. Khoảng cách từ điểm M ( −1; −3) đến đường thẳng ∆ bằng 8 4 A. 2 5. B.. C. . D. 10. 5 5 Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , bán kính R của đường tròn có phương trình x 2 + y 2 − 4 x + 6 y − 12 = 0 là A. R = 8. B. R = 12. C. R = 5. D. R = 1. Câu 18: Số nghiệm của phương trình 3 x 2 − 2 x + 4 = 2 x − 1 là A. 3. B. 0. C. 1. D. 2. Câu 19: Cho tam giác ABC =có AB 3= cm; BC 5cm; góc ABC  = 120° . Độ dài cạnh AC bằng A. 19cm. B. ( ) 34 − 15 3 cm. C. ( 34 + 15 3 cm.) D. 7cm. π 1 Câu 20: Cho góc α thỏa mãn : 0 ≤ α ≤ ; sin α =. Tính cosα . 2 3 2 2 2 8 2 2 A. cosα = . B. cosα = . C. cosα = . D. cosα = − . 3 3 9 3 PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm). Giải các bất phương trình sau: 2x − 4 a. ≤ 0. b. − x 2 − 2 x + 3 ≤ x + 3 . −x +1 Câu 2. (1,5 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A ( −1;1) , B ( 2;5 ) và C ( 5; −1) . a. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ chứa cạnh AB . b. Viết phương trình đường tròn đường kính AC . Câu 3. (0,5 điểm). Cho tam giác nhọn ABC có= ; BC a= AB c= ; CA b ; bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là R và G là trọng tâm. Đặt=  α= GAC  β= ; GCB  γ . Chứng minh rằng: ; GBA 1 1 1 3 ( a 2 + b2 + c2 ) R + + = . tan α tan β tan γ abc -------------------------------Hết-------------------------------- Họ và tên học sinh: ............................................. Số báo danh:........................................................... Trang 2/2 - Mã đề 101


Page 2

YOMEDIA

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2019-2020 – Sở GD&ĐT Bắc Giang để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Đề thi học kì 2 lớp 11 môn Toán tỉnh Bắc Giang 2022 2022

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Tham khảo phía dưới đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm học 2019-2020 của Sở GD Bắc Giang

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 Sở GD Bắc Giang năm 2020

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a√3 và AC = 2a. Biết SA ⊥ (ABCD), góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 độ.
1) Chứng minh BC ⊥ (SAB).
2) Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (CDG) theo a.

Theo TTHN

Xem thêm tại đây: Đề thi học kì 2 lớp 11 | Đề thi học kì 2 lớp 11 môn Toán

Ngày … tháng 06 năm 2020, sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Giang tổ chức kì thi kiểm tra chất lượng môn Toán đối với học sinh lớp 11 giai đoạn cuối học kì 2 năm học 2019 – 2020.

Đề thi học kì 2 môn Toán 11 THPT năm học 2019 – 2020 sở GD&ĐT Bắc Giang mã đề 111 gồm có 03 trang với 20 câu trắc nghiệm (chiếm 05 điểm) và 02 câu tự luận (chiếm 05 điểm), thời gian làm bài thi là 90 phút.

Trích dẫn đề thi học kì 2 môn Toán 11 THPT năm học 2019 – 2020 sở GD&ĐT Bắc Giang:+ Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?A. Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P), mọi mặt phẳng (Q) chứa a thì (Q) ⊥ (P).B. Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì song song với đường thẳng kia.C. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau, luôn luôn có một mặt phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc với đưởng thẳng kia.D. Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, nếu mặt phẳng (P) chứa a và mặt phẳng (Q) chứa b thì (P) ⊥ (Q).+ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a√3 và AC = 2a. Biết SA ⊥ (ABCD), góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 độ.1) Chứng minh BC ⊥ (SAB).2) Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (CDG) theo a.

+ Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a. Một mặt phẳng (α) đi qua đỉnh B và cắt hai cạnh AA’, CC’ lần lượt tại điểm M và điểm N. Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và BB’ bằng?


Ngày … tháng 06 năm 2020, sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Giang tổ chức kì thi kiểm tra chất lượng môn Toán đối với học sinh lớp 11 giai đoạn cuối học kì 2 năm học 2019 – 2020.

Đề thi học kì 2 môn Toán 11 THPT năm học 2019 – 2020 sở GD&ĐT Bắc Giang mã đề 111 gồm có 03 trang với 20 câu trắc nghiệm (chiếm 05 điểm) và 02 câu tự luận (chiếm 05 điểm), thời gian làm bài thi là 90 phút.

Trích dẫn đề thi học kì 2 môn Toán 11 THPT năm học 2019 – 2020 sở GD&ĐT Bắc Giang: + Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? A. Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P), mọi mặt phẳng (Q) chứa a thì (Q) ⊥ (P). B. Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì song song với đường thẳng kia. C. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau, luôn luôn có một mặt phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc với đưởng thẳng kia. D. Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, nếu mặt phẳng (P) chứa a và mặt phẳng (Q) chứa b thì (P) ⊥ (Q). + Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a√3 và AC = 2a. Biết SA ⊥ (ABCD), góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 độ. 1) Chứng minh BC ⊥ (SAB). 2) Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (CDG) theo a.

+ Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a. Một mặt phẳng (α) đi qua đỉnh B và cắt hai cạnh AA’, CC’ lần lượt tại điểm M và điểm N. Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và BB’ bằng?