Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp như thế nào với cường độ hô hấp

Đáp án B.


Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.


Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp và cường độ quang hợp không tăng được nữa.

Câu hỏi:

Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp 

A.
lớn hơn cường độ hô hấp

B.
cân bằng với cường độ hô hấp

C.
nhỏ hơn cường độ hô hấp 

D.
lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp

Đáp án đúng: B

Bạn đang xem: Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp như thế nào?

Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.

⇒ Đáp án: B

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Câu hỏi Trắc nghiệm

Tag: Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp như thế nào?

Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.

⇒ Đáp án: B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 10

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Điểm bù ánh sáng là”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Sinh học 11 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm:Điểm bù ánh sáng là:

A. Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.

B. Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau.

C. Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp nhò hơn cường độ hò hấp.

D. Cường độ ánh sáng mà tại dó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.

Trả lời

Đáp án đúng:B. Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau.

Điểm bù ánh sáng làcường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau.

Kiến thức tham khảo về Ánh sáng.

1. Ánh sáng là gì?

Ánh sánglà một từ phổ thông được sử dụng để chỉ các loại bức xạ điện từ nằm ở trong vùng quang phổ từ 380nm cho đến 700nm. Trong vùng này thì con người hoàn toàn có thể nhìn thấy ánh sáng bằng mắt thường.

2. Các loại ánh sáng

- Phân chia theo nguồn phát sinh ánh sáng

Dựa vào sự phân loại này màánh sáng thành các loại như sau:

+ Ánh sáng tự nhiên do mặt trời tạo ra sẽ được gọi là ánh nắng (hay còn được biết đến với tên là ánh sáng trắng gồm nhiều ánh sáng đơn sắc có khả năng biến thiên liên tục từ sắc đỏtớisắc tím).

+ Ánh sáng tự nhiên do mặt trăng tạo ra mà mắt thường chúng ta có thể nhìn thấy là ánh sáng thực tế. Đây là ánh sáng được phát sinh do mặt trời chiếu tới mặt trăng sau đó phản xạ tới mắt người

+ Ánh sáng nhân tạo do đèn tạo ra thì được gọi là ánh sáng đèn.

+ Ánh sáng do loài vật ra phát sẽ được gọi là ánh sáng sinh học.

+ Phân chia theo bước sóng

- Xét trên yếu tố này thì ánh sáng được phân thành các loại như sau:

+ Ánh sáng lạnh: Đây là những ánh sáng mà bước sóng tập trung ở gần vùng quang phổ tím.

+ Ánh sáng nóng: Là loại ánh sáng mà bước sóng sẽ nằm ở gần vùng đỏ

3. Một số tính chất quan trọng của ánh sáng

a. Tính chất vận tốc ở trong chân không

Đã có nhiều nghiên cứu từ các nhà khoa học chứng minh vận tốc của ánh sáng ở trong chân không nói riêng và vận tốc của các bức xạ điện từ ở trong chân không nói chung là 299.792.458 m/s. Chúng được ký hiệu là “c” và không bị phụ thuộc đến hệ quy chiếu.

Năng lượng, khối lượng và động lượng

Năng lượng của hạt photon có bước sóng λ được ký hiệu là hc/λ, trong đó:

H là hằng số Planck.

C là tốc độ của ánh sáng ở trong chân không

Do khối lượng nghỉ của hạt photon không có nên động lượng của hạt sẽ bằng năng lượng hạt chia cho tốc độ của ánh sáng.

b. Tính chất tương tác với các loại vật chất

Tương tác với mắt người

Trong mắt người có 3 loại tế bào có khả năng cảm thụ ánh sáng giúp chúng ta cảm nhận được 3 vùng quang phổ khác nhau nghĩa là ba loại màu sắc khác nhau. Nhờ vào sự kết hợp 3 tín hiệu cùng một lúc từ 3 loại tế bào này đã tạo ra những cảm giác màu sắc vô cùng phong phú. Ngoài ra để tạo hình ảnh màu sắc ở trên màn hình thì chúng ta cũng sử dụng 3 loại đèn có khả năng phát sáng tại 3 vùng quang phổ vô cùng nhạy cảm của con người.

Do tế bào cảm giác màu lục và màu đỏ có phổ hấp thụ ở rất gần nhau vì thế mắt người có khả năng phân biệt được rất nhiều loại màu sắc nằm giữa màu lục và màu đỏ (chẳng hạn như màu vàng, màu da cam, màu xanh nõn chuối…). Ngoài ra tế bào cảm giác màu lam và màu lục có phổ hấp thụ nằm ở xa nhau vì thế mắt người sẽ phân biệt màu xanh không tốt.

Về võng mạc của người sẽ được chia thành 2 lớp theo chức năng bao gồm lớp tế bào dẫn truyền xung thần kinh điện thế và tế bào cảm nhận ánh sáng. Xét theo y học thì chúng ta sẽ phân võng mạc thành 10 lớp xét theo cấu trúc giải phẫu mô học cũng như hình thái của nó.

Đối với mắt sinh vật

So với con người thì sinh vật sẽ cảm nhận được nhiều màu sắc hơn (chẳng hạn như chim cảm nhận được 4 màu gốc) hoặc ít hơn (như bò cảm nhận được 2 màu gốc) và tại những vùng quang phổ khác.

Mắt của các loài sinh vật thường nhạy cảm hơn với bức xạ điện từ với bước sóng nằm trong khoảng 300nm cho tới 1.200nm. Đây là khoảng bước sóng trùng khớp với cường độ của vùng phát xạ mạnh nhất trong hệ mặt trời.

4. Cường độ ánh sáng

- Điểm bù ánh sáng: là khi cường độ quang hợp = cường độ hô hấp.

- Điểm bảo hòa ánh sáng: là điểm cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp cực đại.

5. Quang phổ của ánh sáng

- Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến cường độ quang hợp. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.

- Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, protein. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat.

- Trong môi trường nước, thành phần ánh sáng biến động theo độ sâu

- Thành phần ánh sáng cũng thay đổi theo thời gian của ngày. Vào buổi sáng sớm và buổi chiều, ánh sáng chứa nhiều tia đỏ hơn. Vào buổi trưa, các tia sáng có bước sóng ngắn (tia xanh, tia tím) tăng lên.

- Dưới tán rừng rậm, chủ yếu là ánh sáng khuếch tán, các tia đỏ giảm rõ rệt. Cây mọc dưới tán rừng thường chứa diệp lục b cao giúp hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn hơn.

Cường độ hấp thụ ánh sáng của các loại sắc tố quang hợp

6. Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?

- Sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đối với quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2:

+ Khi nồng độ CO2thấp, tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng không nhiều

+ Khi nồng độ CO2; tăng lên thì tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng lên rất mạnh

+ Tại trị số nồng độ CO2 thích hợp, khi cường độ ánh sáng đã vượt qua điểm bù.

+ Cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến điểm no ánh sáng. Tại điểm no ánh sáng, nếu tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp không tăng.

+ Ngoài ra mối phụ thuộc cùa quang hợp vào cường độ ánh sáng còn phụ thuộc vào đặc trưng sinh thái của loài cây (cây ưa sáng, cây chịu bóng...)