Điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh đặc biệt với Việt Nam hóa chiến tranh

Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt " và “Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ ở Việt Nam?


A.

B.

Đều sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu

C.

Mở rộng sang Lào, Campuchia    

D.

Đều có Mĩ trực tiếp chiến đấu

19/06/2021 618

A. quân đội ngụy là lực lượng chủ lực. 

Đáp án chính xác

B. quân đội ngụy là một bộ phận của lực lượng chủ lực "tìm diệt". 

C. vai trò của quân Mĩ và hệ thống cố vấn Mĩ giảm dần. 

D. hệ thống cố vấn Mĩ được tăng cường tối đa, trong khi đó viện trợ Mĩ giảm dần.

Đáp án AĐiểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" với "Việt Nam hoá chiến tranh" là quân đội ngụy là lực lượng chủ lực

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) là

Xem đáp án » 19/06/2021 571

Điểm khác nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" là

Xem đáp án » 19/06/2021 242

“Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ 

Đáy sông còn đó bạn tôi nằm 

Có tuổi hai mươi thành sóng nước 

Vỗ đôi bờ mãi mãi ngàn năm” Những câu thơ trên gợi cho anh (chị) nhớ đến trận chiến lịch sử nào vào mùa hè năm 1972?

Xem đáp án » 19/06/2021 238

Nguyên nhân khách quan nào khiến Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”?

Xem đáp án » 19/06/2021 218

Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đồng thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973), nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”

Xem đáp án » 19/06/2021 175

Hướng tiến công chủ yếu của quân Giải phóng miền Nam trong năm 1972 là

Xem đáp án » 19/06/2021 160

Cuộc tiến công nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?

Xem đáp án » 19/06/2021 128

Đâu không phải là điểm tương đồng về thủ đoạn mà Mĩ thực hiện trong các chiến lược chiến tranh ở Việt Nam (1961-1973)

Xem đáp án » 19/06/2021 119

Lực lượng chính trị trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam từ năm 1969 là

Xem đáp án » 19/06/2021 113

Trong chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969-1973) đối tượng chiến tranh của Mĩ đã có sự biến đối như thế nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 112

Đâu không phải là điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968) với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973)

Xem đáp án » 19/06/2021 99

Thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của quân và dân Miền Nam Việt Nam là:

Xem đáp án » 19/06/2021 87

Lực lượng quân đội nào đã phối hợp với quân đội Việt Nam đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn- 719” (1971) của quân đội Mĩ và Việt Nam Cộng hòa?

Xem đáp án » 19/06/2021 82

Sự kiện chính trị nào đã biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết chiến đấu chống Mĩ?

Xem đáp án » 19/06/2021 74

Sự kiện ngoại nào giữa các cường quốc trong những năm 1969-1973 đã có tác động tiêu cực đến cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam?

Xem đáp án » 19/06/2021 56

I. GIỐNG NHAU:

– Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mỹ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 

– Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ. 

– Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và cố vấn quân sự Mỹ. 

– Đều bị thất bại.

II. KHÁC NHAU

1. Về lực lượng

***Chiến tranh đặc biệt: Lực lượng chủ lực là quân đội Sài Gòn, có sự hỗ trợ của cố vấn quân sự Mỹ.

***Việt Nam hóa chiến tranh: Quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp về không quân, hậu cần của Mĩ do cố vấn Mỹ chỉ huy.

2. Về Phạm vi – quy mô

***Chiến tranh đặc biệt: Miền Nam.

***Việt Nam hóa chiến tranh: Toàn Đông Dương

3. Về Âm mưu của Mỹ

***Chiến tranh đặc biệt: “dùng người Việt đánh người Việt”

***Việt Nam hóa chiến tranh: 

– “Dùng người Việt đánh người Việt” và “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

– Tận dụng xương máu của người Việt thay cho quân Mỹ.

4. Về Thủ đoạn của Mỹ

***Chiến tranh đặc biệt: “Ấp chiến lược” được coi như “xương sống”

***Việt Nam hóa chiến tranh: 

– Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường, quân Mỹ rút dần về nước, thực hiện “dùng người Việt đánh người Việt”.

– Sử dụng quân đội Sài Gòn mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971) thực hiện “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

– Tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân Việt Nam.

– Sẵn sàng Mỹ hóa trở lại cuộc chiến tranh khi có điều kiện.