Đối tượng nghiên cứu của khoa học địa lý

YOMEDIA

ADSENSE

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

Đối tượng nghiên cứu của khoa học địa lý

YOMEDIA

Đang xử lý...
Đối tượng nghiên cứu của khoa học địa lý

Địa chất học là gì? Đối tượng nghiên cứu của địa chất học? Ý nghĩa của việc nghiên cứu địa chất học? Phương pháp nghiên cứu?

Địa chất học là môn khoa học nghiên cứu về trái đất. Với các thực hiện đến từ các nhà khoa học với tên gọi mang tính chất chuyên môn là các nhà địa chất. Trong đó, hoạt động nghiên cứu mang đến ý nghĩa đối với vận động và phát triển của hành tinh mà con người đang sinh sống. Phản ánh cho các giá trị của tìm kiếm lợi ích bền vững, đáp ứng cho đời sống của con người. Với một phương diện tiếp cận hoàn toàn khác đối với nhu cầu trong phát triển trong nền kinh tế. Và đây có thể xem là nhu cầu quan trọng hơn đối với ý nghĩa của sự sống.

Luật sư tư vấn luật qua điện thoại trực tuyến miễn phí: 1900.6568

1. Địa chất học là gì?

Địa chất học là môn khoa học nghiên cứu về Trái đất. Với các yếu tố phản ánh với quy luật hình thành, phát triển, biến đổi của Trái Đất. Được thực hiện với các chuyên môn, kinh nghiệm và đảm bảo tính hiệu quả và ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học. Các xem xét diễn ra với các giai đoạn vận động và biến đổi khác nhau theo thời gian. Với các yếu tố thể hiện của nó trong quá khứ, hiện tại. Cũng như các tác động dẫn đến biến đổi cơ sở. Từ đó đưa ra các mối liên hệ hay quy luật cho sự vận động theo tính chất logic của khoa học.

Những nhà khoa học nghiên cứu về các vấn đề trên được gọi là nhà địa chất (Geologist). Tiến hành công việc trong chuyên môn và phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học. Phản ánh những kết quả tương đồng với các giải thích từ các bộ môn nghiên cứu khoa học khác. Hướng đến ý nghĩa cuối cùng cho nhu cầu đảm bảo cuộc sống cho con người. Bởi các tác động hay biến đổi trong trái đất gắn chặt với tác động vào cuộc sống con người.

Công việc thực hiện. 

Các nhà địa chất tiến hành nghiên cứu Trái Đất một cách toàn diện ở khắp nơi. Để mang đến các kết quả nghiên cứu khác nhau phản ánh với những miền núi cao, băng giá, hay đáy đại dương. Từ đó mà xâu chuỗi để hiểu và lý giải được các quá trình xảy ra trong lịch sử. Trong tính chất phát triển lâu dài cũng như các tác động phức tạp thực tế. Ngoài ra cũng mang đến các thông tin phản ánh từ bao quát đến cụ thể đối với các yếu tố chịu tác động trên trái đất.

Địa chất học tập trung nghiên cứu: cấu trúc, đặc điểm vật lý, động lực, lịch sử của các vật liệu trên Trái Đất. Với tính chất địa chất cơ sở. Và cả các quá trình hình thành, vận chuyển, biến đổi của các vật liệu đó. Gắn với thời gian và các tính chất biến đổi khác nhau. Phản ánh địa chất lịch sử. Mỗi cách thức xem xét các tác động lại mang đến cái nhìn đặc sắc. Giúp cho việc tổng hợp mang lại ý nghĩa cho cả quá trình nghiên cứu.

Tính chất phản ánh hiệu quả nghiên cứu khoa học. 

Qua quá trình nghiên cứu này mà nhà địa chất thấy được tính đồng nhất trong các nghiên cứu của mình. Khi kết quả phản ánh đều tuân thủ nội dung, ý nghĩa với quy luật tự nhiên phát hiện bởi các nhà toán học, hóa học, vật lý học. Đảm bảo cho tính khách quan cũng như ý nghĩa của các bộ môn nghiên cứu khoa học khác nhau. Ngoài ra xác định cho hướng đi là đúng. Từ đó có thể phát triển các hướng nghiên cứu và tiếp cận để tìm kiếm các ý nghĩa cao hơn.

Việc nghiên cứu có thể được kiểm chứng trên thực tế. Từ đó mang đến các hiệu quả trong đảm bảo các phản ánh chân thực nhất trong lịch sử trái đất. Đem lại cho con người hiểu biết về các hành vi của Trái Đất. Dẫn đến các chủ động trong điều chỉnh hay tác động cần thiết. Đáp ứng cho các nhu cầu sống của con người.

Xem thêm: Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản

2. Đối tượng nghiên cứu:

– Các đối tượng nghiên cứu rất đa dạng, với các nhánh nghiên cứu khác nhau.

Địa chất cơ sở (general geology). Nghiên cứu với các yếu tố được xem xét trong tính chất và kết quả chịu tác động. Quá trình địa chất có thể xảy ra trên hoặc dưới bề mặt trái đất. Khi đó mang đến các phản ánh toàn diện nhất thực hiện trong quá trình nghiên cứu.

Địa chất lịch sử (historical geology). Nghiên cứu với trình tự thời gian làm nên các biến đổi với quá khứ và hiện tại. Ứng với các sự kiện tự nhiên và sinh học. Cũng với các quan tâm nhưng thực hiện theo trình tự thời gian phản ánh. Vừa nhìn nhận biến đổi, vừa nghiên cứu và giải thích nguyên nhân.

– Cụ thể được chia thành nhiều môn khác nhau, như:

Nghiên cứu về thành phần vật chất của vỏ Trái Đất: khoáng vật học, thạch học…

Nghiên cứu về các quá trình hình thành các loại đá khác nhau: địa tầng học, trầm tích luận, thạch học đá magma, thạch học đá biến chất…

Nghiên cứu về vận động của vỏ Trái Đất: địa chất cấu tạo, địa kiến tạo, địa mạo, tân kiến tạo…

Nghiên cứu về các loại khoáng sản, tiềm năng của chúng và phương pháp thăm dò và khai thác chúng: khoáng sản học, địa chất thủy văn, tìm kiếm thăm dò khoáng sản, địa vật lý, kinh tế địa chất, khoan thăm dò.

Xem thêm: Doanh nghiệp thuê kho bãi có phải áp dụng quy định Luật đấu thầu không?

Nghiên cứu về môi trường và tai biến địa chất: địa chất môi trường …

Nghiên cứu về điều kiện địa chất để xây dựng công trình: địa chất công trình, địa kỹ thuật.

Có thể thấy trong đó, đá là đối tượng luôn xuất hiện trong nhóm hoạt động nghiên cứu nào.

3. Ý nghĩa:

Trái đất và các vận động tác động trực tiếp đến đời sống con người. Bởi vậy mà việc nghiên cứu cũng xoay quanh phục vụ con người. Các nghiên cứu mang đến đánh giá trong vận động của trái đất. Hiểu các vật chất của trái đất cũng như các quá trình địa chất mới làm chủ được các tác động. Từ đó mà có những dự đoán hay tiên đoán cho tương lai. Gắn chặt với chất lượng cuộc sống của con người qua các tác động từ mọi khía cạnh trong vận động của trái đất.

Con người sử dụng các tài nguyên cũng cần các thông tin phản ánh của nó. Khi đó các nghiên cứu trong quy luật phân bố, trữ lượng tài nguyên (khoáng sản, nước dưới đất…) mang đến quyết định của con người. Các sản phẩm đó thuộc về trái đất, nhưng mang đến ý nghĩa trong lợi ích cho con người. Nhờ đó mà có phản ánh đối với cần thiết sử dụng tài nguyên hiệu quả, tiết kiệm và hợp lý.

Con người xây dựng mọi thứ trên nền móng là bề mặt trái đất. Tạo nên các tài sản hay giá trị đóng góp vào ý nghĩa đời sống của loài người. Trong nhu cầu muốn phát triển và tiếp cận với ngày càng nhiều các lợi ích. Nó tác động đến sự sống hay phát triển của đời sống con người. Việc nghiên cứu địa chất chính là nghiên cứu để mang đến ứng dụng tốt nhất cho con người. Có thể là các tác động cần thiết để bảo vệ môi trường sống, hoặc thông qua lợi ích đó để tìm kiếm các giá trị lớn hơn.

Nghiên cứu địa chất cũng giúp cho các dự đoán về thiên tai. Nó là các nguyên nhân tất yếu xảy ra với tác động xấu từ con người. Hoặc sự kiện nào đó xảy ra trong trái đất. Do đó nhu cầu dự đoán kết quả tương lai là hết sức quan trọng. Trong phản ánh tính chất, mức độ, phạm vi tác động. Khi đó, con người có thể làm chủ được việc chuẩn bị cần thiết. Đối phó kịp thời, hiệu quả. Hay có biện pháp lâu dài trong bảo vệ hay khôi phục môi trường sống.

4. Phương pháp nghiên cứu:

Các phương pháp thực địa.

Xem thêm: Thời gian địa chất là gì? Niên đại địa chất được tính thế nào?

Với các công việc được xác định với nhiệm vụ thực tế trong từng hoàn cảnh. Các yêu cầu nghiên cứu là rất lớn trong các hoạt động tiến hành trên thực tế. Phản ánh những kết quả chân thực nhất. Tuy nhiên cũng mang đến khó khăn khi nhà nghiên cứu phải đảm bảo xác định được các yếu tố tác động lên đối tượng nghiên cứu. Phạm vi công việc thực hiện cũng lớn. Các khảo sát được tiến hành, cùng với đảm bảo nhận diện và đánh giá hiệu quả các đối tượng nghiên cứu. Thông thường bao gồm:

– Lập bản đồ địa chất.

Bản đồ cấu trúc: Xác định cấu trúc của các thành thành tạo đá chính và các đứt gãy, nếp uốn.

Bản đồ địa tầng: Với các đặc điểm quan sát của các tướng trầm tích và lớp đá trầm tích.

– Khảo sát các đặc điểm địa hình. Lập bản đồ địa hình. Thấy các thay đổi với địa hình trong dạng xói mòn, các thay đổi khác,…

– Lập bản đồ dưới bề mặt bằng phương pháp địa vật lý. Bao gồm: khảo sát bằng sóng địa chấn ở độ sâu nông, thẩm thấu radar mặt đất, ảnh điện trở.

– Địa tầng học phân dải cao: đo đạc và mô tả các mặt cắt địa tầng trên bề mặt và khoan, đo đạc trong giếng khoan.

– Sinh địa hóa học và vi sinh địa học, Cổ sinh vật học.

Xem thêm: Tổng Hội Địa chất Việt Nam là gì? Nhiệm vụ, chức năng và cơ cấu tổ chức

– Nghiên cứu Niên đại địa chất. Nghiên cứu băng hà.

Các phương pháp trong phòng thí nghiệm:

– Thạch học: Nghiên cứu các mẫu đá dưới kính hiển vi quang học và dưới kính hiển vi điện tử. Nhằm xác định các thuộc tính hay sự thay đổi thành phần hóa học của các khoáng vật.

– Địa chất cấu tạo: Vẽ đồ thị xu hướng về các đặc điểm biến đổi trên lưới chiếu nổi. Tìm vị trí của các trục nếp uốn, quan hệ giữa các đứt gãy, và quan hệ giữa các cấu tạo địa chất khác nhau.

– Địa tầng học: Thực hiện bởi các nhà sinh địa tầng học. Với công việc phân tích các mẫu đá lộ ra trên mặt và các mẫu lõi trong các giếng khoan. Nhằm tìm kiếm các hóa thạch để xác định tuổi của đá chứa nó và biết được môi trường trầm tích của đá đó. Điều nà mang đến ý nghĩa chính xác hơn về thời gian và tốc độ trầm tích. Cung cấp thêm thông tin về khí hậu trong quá khứ. Tất cả hướng đến căn cứ dự đoán tương lai.