Dòng điện xoay chiều có ký hiệu là gì

Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và cường độ được biến đổi theo thời gian. Tất cả những thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định. Dòng điện này thường được tạo ra từ các máy phát điện xoay chiều hay được biến đổi từ nguồn điện một chiều.

Trong kỹ thuật điện, dòng điện xoay chiều được ký hiệu là AC – cụm từ viết tắt tên tiếng anh Alternating Current và được ký hiệu là dấu ngã ( ~).

Cách tạo ra dòng điện xoay chiều

Để tạo ra dòng điện xoay chiều, người ta có thể thực hiện theo 2 cách sau:

Cách 1: Dùng nam châm, cho chúng quay quanh trước cuộn dây dẫn kín.

Cách 2: Dùng với cuộn dây từ trường, cho 1 cuộn dây kín quay quanh 1 trục thẳng đứng trong từ trường của nam châm.

Công suất của dòng điện xoay chiều

                                         P=U.I.cosα

Trong đó:

  • U là điện áp
  • I là dòng điện
  • α là góc lệch pha giữa U và I

Chu kỳ và tần số của dòng điện xoay chiều

Chu kỳ của dòng điện xoay chiều: Là khoảng thời gian mà điện xoay chiều lặp lại vị trí cũ, chu kỳ được tính bằng giây (s) và được ký hiệu là T.

Tần số điện xoay chiều: Được ký hiệu là F, đây chính là số lần lặp lại trang thái cũ của dòng điện xoay chiều trong một giây, đơn vị tính là Hz.

Công thức:   F=1/T

Biên độ

Giá trị điện áp đỉnh của dòng điện xoay chiều chính là biên độ của dòng xoay chiều. Chúng thường cao hơn điện áp mà người ta đo được tại các đồng hồ.

Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều

Đây là giá trị được đo từ các đồng hồ và cũng là giá trị điện áp được ký hiệu trên giắc cắm của các thiết bị điện tử. Chẳng hạn, nguồn điện là 220V AC đang sử dụng chính là chỉ giá trị hiệu dụng, trên thực tế biên độ đỉnh của điện áp 220VAC khoảng 220V x 1,4 lần = khoảng 300V.

Pha của dòng điện xoay chiều

Pha của dòng điện xoay chiều được chia thành 3 loại khác nhau, cụ thể là:

  • Hai dòng điện xoay chiều cùng pha: Nghĩa là 2 dòng điện có các thời điểm điện áp cùng tăng và cùng giảm như nhau.

  • Hai dòng điện xoay chiều lệch pha: Được hiểu là dòng điện với các thời điểm điện áp tăng giảm lệch nhau.

  • Hai dòng điện xoay chiều ngược pha: Là 2 dòng điện lệch pha 180 độ, tức là khi dòng điện này tăng thì dòng điện kia giảm và ngược lại.

Sự khác nhau giữa điện 1 pha và 3 pha

Điện xoay chiều 1 pha

Dòng điện xoay chiều 1 pha là dòng trong mạch điện có hai dây nối với nguồn điện. Hướng của cường độ dòng điện trong mạch AC thay đổi nhiều lần tùy thuộc vào tần số của nguồn điện trong mạch.

Điện 220V  được cung cấp cho mỗi hộ gia đình sử dụng đều là điện xoay chiều 1 pha và có 2 dây: dây pha và dây trung tính.

Điện xoay chiều 3 pha

Là dòng điện trong mạch điện xoay chiều gần giống 3 đường điện 1 pha chạy song song với nhau và có chung 1 dây trung tính. Do đó, hệ thống điện trong đời sống thường có 4 dây, 3 dây nóng và 1 dây lạnh (trung tính-0V).

Ứng dụng của dòng điện xoay chiều

Dòng điện xoay chiều 1 pha

Đối với dòng điện này thường được ứng dụng trong sinh hoạt hàng ngày, chúng được ứng dụng cho các thiết bị có công suất nhỏ như: quạt, máy bơm nước, ti vi, tủ lạnh,…

Dòng điện xoay chiều 3 pha

Điện 3 pha là dòng điện công suất lớn, vì vậy chúng thích hợp cho việc truyền tải những thiết bị sản xuất công nghiệp. Máy phát điện 3 pha cho dòng điện 3 pha khỏe hơn, hiệu suất cao hơn với những dòng điện thông thường. Chính vì vậy mà sử dụng máy phát điện 3 pha và dòng điện xoay chiều 3 pha là biện pháp hiệu quả, tiết kiệm rất hữu ích đối với các ngành công nghiệp: chăn nuôi, sản xuất, chế biến,…

Người đăng: hoy Time: 2020-10-15 16:36:58

Ai cũng biết dòng điện chúng ta đang sử dụng ở các thiết bị điện đó là dòng điện xoay chiều nhưng chắc chẵn các bạn sẽ không hiểu rõ được nó và sẽ có những câu hỏi được đặt ra như ” Dòng điện xoay chiều là gì” . Để giúp mọi người hiểu rõ hơn về dòng điện này chúng tôi xin gửi đến các bạn thông tin tại đây.

Dòng điện xoay chiều

Dòng điện xoay chiều có ký hiệu là gì

1. Khái niệm dòng điện xoay chiều

Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và cường độ biến đổi theo thời gian, những thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định.

+ Dòng điện xoay chiều được tạo ra do biến đổi nguồn điện một chiều hoặc tư các máy phát điện xoay chiều. Các đồ dùng điện quen thuộc với chúng ta thường sử dụng nguồn điện xoay chiều: máy lạnh, máy giặt, tủ lạnh …

2. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều

Dòng điện này thường được tạo ra từ các máy phát điện xoay chiều hoặc được biến đổi từ nguồn điện một chiều bởi một mạch điện tử thường gọi là bộ nghịch lưu dùng các thyristor.

Hoặc bạn có thể làm theo cách

  • Cách 1: Đặt một cuộn dây dẫn kín và cho nam châm quay xung quanh.
  • Cách 2: Để cuộn dây dẫn kín quay quanh từ trường của nam châm.

3. Ký hiệu

Trong kỹ thuật điện, nguồn xoay chiều được viết tắt tiếng Anh là AC (viết tắt của Alternating Current) và được ký hiệu bởi hình ~ (dấu ngã – tượng trưng cho dạng sóng hình sin).

4. Tác dụng

Để nói về tác dụng của dòng điện xoay chiều để mọi người dễ hiểu nhất bạn sẽ thấy những công việc của chúng ta làm hay sử dụng hàng ngày bằng điện trong gia đình đó chính là tác dụng của nó.

Thường chúng ta có thể quy ước 3 tác dụng chính như sau

1. Tác dụng nhiệt

Tác dụng nhiệt là một trong những tác dụng đầu tiên phải đề cập của dòng điện xoay chiều. Chúng ta có thể lấy ví dụ về bóng đèn dây tóc để dễ hình dung. Chúng ta sẽ cảm nhận được nhiệt lượng từ bóng đèn khi nó hoạt động.

=> Đây chính là tác dụng nhiệt, một số sản phẩm khác của tác dụng nhiệt có ích cho đời sống phải kể đến như: bàn ủi, lò sưởi điện,…

2. Tác dụng quang

Minh chứng cho tác dụng quang của dòng điện xoay chiều là các loại bóng đèn phát sáng như: bóng đèn bút thử điện, bóng đèn dây tóc, bút đèn bút thử điện,…

3. Tác dụng từ

Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều rất dễ dàng nhận biết khi chúng ta đưa một đinh sắt lại gần cuộn dây. Khi cuộn dây hút đinh sắt vào, chính là biểu hiện của tác dụng từ.

+ Ngoài ra, tác dụng từ của cuộn dây lên nam châm cũng sẽ thay đổi khi dòng điện đổi chiều.

Dòng điện xoay chiều trong vật lý lớp 9 – 12

Dòng điện xoay chiều có ký hiệu là gì

1. Công suất dòng điện xoay chiều và cách tính

Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc 3 đại lượng: cường độ của dòng điện, điện áp và độ lệch pha của cường độ so với điện áp.

Công suất dòng điện xoay chiều được tính như sau:

Trong đó:

  • P: biểu hiện cho công suất của dòng điện xoay chiều (W)
  • U: là điện áp (V)
  • I: là cường độ dòng điện (A)
  • α: chính là độ lệch pha giữa cường độ của dòng điện và điện áp

2. Tính chu kỳ và tần số

Chu kỳ của dòng điện xoay chiều: Được ký hiệu là T và được tính bằng giây (s), là khoảng thời gian mà dòng điện xoay chiều trở lại vị trí ban đầu.

Tần số điện xoay chiều: Được ký hiệu là F và có đơn vị tính là Hz. Đại lượng này thể hiện số lần lặp lại trang thái cũ của dòng điện xoay chiều trong một giây.

Công thức tính tần số như sau:

Với F là tần số, T là chu kỳ

Dòng điện xoay chiều có ký hiệu là gì

Dòng điện xoay chiều là gì ? Cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để biết thêm nhiều nội dung hữu ích liên quan đến dòng điện xoay chiều cũng như những công thức tính toán cần ghi nhớ nhé !

Tham khảo bài viết khác:

   Dòng điện xoay chiều là gì ?

    1. Khái niệm

– Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian, những thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định.

– Dòng điện xoay chiều thường được tạo ra từ các máy phát điện xoay chiều hoặc được biến đổi từ nguồn điện một chiều bởi một mạch điện tử thường gọi là bộ nghịch lưu dùng các thyristor.

     2. Kí hiệu

– Trong vật lý cũng như cái tài liệu, thiết bị sử dụng điện, dòng điện xoay chiều được ký hiện là AC hay chính là Alternating current với biểu tượng ~ chính là hình mô phỏng dạng sóng hình sin theo chính quy luật dao động của nó.

Dòng điện xoay chiều có ký hiệu là gì

     Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ?

   1. Tác dụng nhiệt

– Tác dụng nhiệt là một trong những tác dụng đầu tiên phải đề cập của dòng điện xoay chiều. Chúng ta có thể lấy ví dụ về bóng đèn dây tóc để dễ hình dung.

– Chúng ta sẽ cảm nhận được nhiệt lượng từ bóng đèn khi nó hoạt động. Đây chính là tác dụng nhiệt, một số sản phẩm khác của tác dụng nhiệt có ích cho đời sống phải kể đến như: bàn ủi, lò sưởi điện,…

   2. Tác dụng quang

– Minh chứng cho tác dụng quang của dòng điện xoay chiều là các loại bóng đèn phát sáng như: bóng đèn bút thử điện, bóng đèn dây tóc, bút đèn bút thử điện,…

   3. Tác dụng từ

– Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều rất dễ dàng nhận biết khi chúng ta đưa một đinh sắt lại gần cuộn dây. Khi cuộn dây hút đinh sắt vào, chính là biểu hiện của tác dụng từ.

==> Ngoài ra, tác dụng từ của cuộn dây lên nam châm cũng sẽ thay đổi khi dòng điện đổi chiều.

Dòng điện xoay chiều có ký hiệu là gì

      Một số công thức tính toán cần ghi nhớ

   1. Công thức tính chu kỳ của dòng điện xoay chiều

– Chu kỳ của dòng điện xoay chiều còn được hiểu là thời gian ngắn nhất mà dòng điện có thể lặp lại vị trí dao động ban đầu. Chu kỳ dao động của dòng điện thường được ký hiệu là T với đơn vị đo giây (s).

T = 2π/ω

   2. Công thức tính tần số của dòng điện xoay chiều

– Tần số là đại lượng cho chúng ta biết về số lần dao động lặp lại của dòng điện trong 1s. Trong các công thức vật lý, tần số thường được ký hiệu là F với đơn vị Hz.

F = 1/T

   3. Công thức tính công suất của dòng điện xoay chiều

– Công suất dòng điện xoay chiều chính là giá trị cho chúng ta biết về “công” được tạo ra khi sử dụng của dòng điện. Cụ thể nó sẽ được tính toán dựa trên cường độ, điện áp cũng như độ lệch pha của dòng điện và điện áp qua công thức:

P = U.I.cosφ

Trong đó:

  • U: Độ lớn điện áp (V).
  • I: Cường độ dòng điện (A).
  • P: Công suất (W).
  • φ: Góc lệch giữa pha dao động của U và I.

Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết này của chúng tôi, hy vọng bạn sẽ tìm thấy được nhiều thông tin hữu ích giúp cho mình trong bài viết này nhé !