Dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaBr tạo kết tủa màu

Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường:

Chất có tính axit mạnh nhất trong cách axit sau là:

Axit pecloric có công thức là:

Trong công nghiệp, để điều chế clo (Cl2) ta sử dụng phương trình hoá học:

Nhận định nào sau đây là không chính xác về HCl:

Đặc điểm sau đây không phải là đặc điểm chung của các halogen:

Nước Javen là hỗn hợp của

Phản ứng dùng để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm là:

Dung dịch NaCl bị lẫn NaI. Để làm sạch dung dịch NaCl có thể dùng:

$NaCl$, $NaBr$, $NaI$ tạo kết tủa. Lần lượt tạo $AgCl$ (màu trắng), $AgBr$ (màu vàng nhạt), $AgI$ (màu vàng đậm).

Tổng quát:

$NaX+AgNO_3\to AgX+NaNO_3$

Hiđrocacbon nào sau đây tạo kết tủa màu vàng khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3? 

A. CH3-CH3

B. CH2=CH2

C. CH3-CC-CH3 

D. CH3-CCH 

Dung dịch nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3?

A. Na3PO4

B. NaF

C. KBr

D. HCl

Một học sinh nghiên cứu dung dịch X và thu được kết quả như sau: Dung dịch X tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2, sinh ra kết tủa trắng. Khi cho dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl, sinh ra khí không làm mất màu dung dịch KMnO4. Dung dịch X tác dụng với dung dịch natri panmitat, sinh ra kết tủa. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch NaHSO3

B. Dung dịch NaHCO3

C. Dung dịch Ca(HSO3)2

D. Dung dịch Ca(HCO3)2

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết tủa được ghi ở bảng sau

Cho dung dịch muối X không màu tác dụng với dung dịch A g N O 3 , sản phẩm thu được có kết tủa màu vàng đậm. Dung dịch muối X là

A. NaI.     

B.  F e C l 3 .        

C. KF.        

D. KBr. 

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong  NH 3 tạo kết tủa?

A.  CH 3 - CH = CH 2

B.  CH 2 = CH - CH = CH 2

C.  CH 3 - C ≡ C - CH 3

D.  CH 3 - CH 2 - C ≡ CH

Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy kết tủa tan. Chất X là

A. KI

B. KBr

C. KCl

D. K3PO4

Cho dung dịch AgNO 3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thấy kết tủa tan. Chất X là

A. KCl . 

B. KBr

C.  KI .  

D. K 3 PO 4 .

Với giải bài 2 trang 118 sgk Hóa học lớp 10 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Hóa 10. Mời các bạn đón xem:

Giải Hóa 10 Bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen

Video Giải Bài 2 trang 118 Hóa lớp 10

Bài 2 trang 118 Hóa lớp 10: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng:

A. NaF.

B. NaCl.

C. NaBr.

D. NaI.

Lời giải:

Khi đổ dung dịch AgNO3 vào các dung dịch muối NaF, NaCl, NaBr, NaI có hiện tượng:

- Không hiện tượng: NaF (không phản ứng).

- Xuất hiện kết tủa trắng: NaCl

AgNO3 + NaCl →AgCl↓ + NaNO3

- Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt: NaBr

AgNO3 + NaBr →AgBr↓ + NaNO3

- Xuất hiện kết tủa màu vàng đậm: NaI

AgNO3 + NaI →AgI↓ + NaNO3

 Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 10 hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 118 Hóa 10: Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần HCl, HBr...

Bài 3 trang 118 Hóa 10: Trong phản ứng hóa học sau brom đóng vai trò...

Bài 4 trang 118 Hóa 10: Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom, iot: Flo có tính oxi hóa rất mạnh...

Bài 5 trang 119 Hóa 10: Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5...

Bài 6 trang 119 Hóa 10: Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl...

Bài 7 trang 119 Hóa 10: Tính khối lượng HCl bị oxi hóa bởi MnO2, biết rằng khí Cl2 sinh ra...

Bài 8 trang 119 Hóa 10: Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot...

Bài 9 trang 119 Hóa 10: Để điều chế flo, người ta phải điện phân dung dịch KF trong hiđro florua lỏng...

Bài 10 trang 119 Hóa 10: Trong một dung dịch có hòa tan 2 muối là NaBr và NaCl...

Bài 11 trang 119 Hóa 10: Cho 300 ml một dung dịch có hòa tan 5,85 g NaCl tác dụng với...

Bài 12 trang 119 Hóa 10: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư...

Bài 13 trang 119 Hóa 10: Khí oxi có lẫn tạp chất là khí clo. Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó...

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

AgNO3 NaBr: NaBr AgNO3 AgBr NaNO3

  • 1. Phương trình phản ứng NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3
    • NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3
  • 2. Điều kiện phản ứng xảy ra giữa phản ứng NaBr và AgNO3
  • 3. Hiện tượng nhận biết phản ứng
  • 4. Nhận biết các ion F– , Cl– , Br– , I–
  • 5. Câu hỏi vận dụng liên quan

NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3 được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng phương trình phản ứng xảy ra giữa hai muối NaBr và AgNO3. Hy vọng thông qua phản ứng giúp bạn đọc vận dụng tốt vào làm các dạng câu hỏi bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3

NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3

2. Điều kiện phản ứng xảy ra giữa phản ứng NaBr và AgNO3

Ở nhiệt độ thường

3. Hiện tượng nhận biết phản ứng

Nhỏ vài giọt NaF vào ống nghiệm có chứa dung dịch AgNO3

4. Nhận biết các ion F– , Cl– , Br– , I–

Dùng AgNO3 làm thuốc thử:

NaF + AgNO3 → không tác dụng

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

màu trắng

NaBr + AgNO3 → AgBr ↓ + NaNO3

màu vàng nhạt

NaI + AgNO3 → AgI↓ + NaNO3

màu vàng

5. Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr và NaI thì thấy:

A. Cả 4 dung dịch đều tạo kết tủa.

B. Có 3 dung dịch tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo kết tủa.

C. Có 2 dung dịch tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo kết tủa.

D. Có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo ra kết tủa.

Xem đáp án

Đáp án B

AgCl , AgBr , AgI đều tạo kết tủa

Chỉ có AgF tan.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Không tồn tại đồng thời cặp chất NaF và AgNO3

B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom

C. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl

D. Flo có tính oxi hoá yếu hơn Clo

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 3. Để phân biệt khí O2 và O3 có thể dùng:

A. dung dịch KI

B. Hồ tinh bột

C. dung dịch KI có hồ tinh bột

D. dung dịch NaOH

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 4.Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là:

A. HF

B. HCl

C. HBr

D. HI

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 5. Nhóm gồm các chất dùng để điều chế trực tiếp ra oxi trong phòng thí nghiệm là:

A. KClO3, CaO, MnO2

B. KMnO4, H2O2, KClO3

C. KMnO4, MnO2, NaOH

D. KMnO4, H2O, không khí

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen?

A. Ở điều kịên thường là chất khí

B. Tác dụng mạnh với nước

C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử

D. Có tính oxi hoá mạnh

Xem đáp án

Đáp án D

A. sai. Vì Br2 là chất lỏng; I2 là chất rắn

B. đúng

C. sai. Vì F2 chỉ có tính oxi hóa

D. sai. Ngoại trừ F2 thì Cl2, Br2 và I2 tác dụng kém với nước

Câu 7.Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các nguyên tử halogen

A. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1 electron

B. Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực

C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất

D. Lớp electron ngoài đều có 7 electron

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung cho các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)?

A. Lớp electron ngoài cùng đều có 7 electron.

B. Nguyên tử đều có khả năng nhận thêm 1 electron.

C. Chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất.

D. Các hợp chất với hiđro đều là hợp chất cộng hóa trị.

Xem đáp án

Đáp án C

Đặc điểm không phải là đặc điểm chung cho các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) là: Chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất.

Câu 9. Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr và NaI thì thấy:

A. Cả 4 dung dịch đều tạo kết tủa.

B. Có 3 dung dịch tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo kết tủa.

C. Có 2 dung dịch tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo kết tủa.

D. Có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo ra kết tủa.

Xem đáp án

Đáp án B

AgCl , AgBr , AgI đều tạo kết tủa

Chỉ có AgF tan.

Câu 10. Cho các phát biểu sau:

(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa;

(b) Axit flohiđric là axit yếu;

(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng;

(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7;

(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 3

C. 4

D. 5.

Xem đáp án

Đáp án C

--------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.