Dung dịch X tác dụng với H2SO4 loãng thu được dung dịch Y và khí Z

Cho Ba kim loại đến dư vào dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X và kết tủa Y. Dung dịch X phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau? 

A. Al, CrO, CuO. 

B. Al, Al2O3, CrO.

 C. Al, Al2O3, Al[OH]3, Zn[OH]2. 

D. Al, Fe, CuO.

Chọn C

Ba + H2SO4 → BaSO4 ↓ + H2

Do Ba dư nên Ba + 2H2O → Ba[OH]2 + H2

Vậy dung dịch X có chứa Ba[OH]2, có thể tác dụng được với Al, Al2O3, Al[OH]3, Zn[OH]2. 

...Xem thêm

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hoá học kim loại kiềm thổ và hợp chất của kim loại kiềm thổ - Đề 1

Cho kim loại X vào dung dịch H2SO4...

Câu hỏi: Cho kim loại X vào dung dịch H2SO4 loãng vừa thấy có khí bay ra vừa thu được chất kết tủa. X là:

A Be

B Mg

C Ba

D Cu

Đáp án

C

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Dựa vào PTHH khi cho các kim loại tác dụng với H2SO4.

Giải chi tiết:

Ba + H2SO4 → BaSO4 ↓ + H2 ↑

→ Vậy X là kim loại Ba.

Đáp án C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

kim loại kiềm thổ và hợp chất của kim loại kiềm thổ - Đề 1

Lớp 12 Hoá học Lớp 12 - Hoá học

Phương trình phản ứng nào sau đây không đúng?

Oxit nào sau đây phản ứng được với nước ở điều kiện thường?

Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch gồm HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau phản ứng hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm hai chất. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba[OH]2 0,1M vào X đến khi lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây

Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

Dung dịch nào sau đây có pH < 7

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử?                                    

Hai chất nào sau đây không thể phản ứng với nhau?

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là

A.

B.

C.

D.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Ba.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm Chương 6 Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ, Nhôm - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 3

Làm bài

  • Đun nóng 58 gam magie hiđroxit đến khối lượng không đổi thấy chất rắn thu được so với ban đầu đã:

  • Nước Gia-ven là sản phẩm của quá trình:

  • Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa 2 muối AlCl3 và ZnCl2, thu được kết tủa X. Nung kết tủa X được chất rắn Y, sau đó dẫn khí H2 dư đi qua Y nung nóng thì chất rắn thu được có:

  • Cho dung dịch Ca[OH]2 vào dung dịch Ca[HCO3]2 thấy có:

  • 100 ml dung dịch X chứa Na2SO4 0,1M và Na2CO3 0,1M tác dụng hết với dung dịch Ba[NO3]2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là:

  • Cho dung dịch chứa a mol Ca[OH]2 tác dụng với 0,3 mol CO2. Dung dịch sau phản ứng có 2 muối: CaCO3, Ca[HCO3]2. Giá trị của a có giới hạn như sau:

  • Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:

  • Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là:

  • Lấy x mol Al cho vào một dung dịch có a mol AgNO3, b mol Zn[NO3]2. Phản ứng kết thúc được dung dịch X có 2 muối. Cho dung dịch X tác dụng với NaOH dư không có kết tủa. Mối quan hệ giữa x, a, b là:

  • Một dung dịch hỗn hợp chứa a [mol] NaAlO2 và a [mol] NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b [mol] HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là:

  • Cho 6,2 [g] hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng hết với H2O thấy có 2,24 lít H2[đktc] bay ra. Cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là:

  • Hòa tan 2,7 gam bột Al vào 100 ml dung dịch gồm NaNO3 0,3M và NaOH 0,8M, sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít hỗn hợp khí [đktc]. Giá trị của V là:

  • Người ta dùng quặng boxit để sản xuất Al. Hàm lượng Al2O3 trong quặng là 40%. Biết hiệu suất quá trình sản xuất là 90%. Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần dùng bao nhiêu tấn quặng boxit?

  • Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là:

  • Dung dịch X có NaOH và 0,3 mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào dung dịch X thu được 15,6 gam kết tủa. Khối lượng NaOH trong dung dịch X là:

  • Hãy chọn trình tự tiến hành để phân biệt 4 oxit riêng biệt sau: Na2O, Al2O3, Fe2O3 và MgO?

  • Khi cho phèn chua [K2SO4.Al2[SO4]3.24H2O] vào nước đục. Mô tả hiện tượng nào sau đây là đúng?

  • Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và Cu[NO3]2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy:

  • Hỗn hợp Z gồm có Al và Al4C3. Nếu cho hỗn hợp Z tác dụng với H2O thu được 31,2 [g] Al[OH]3. Nếu cho hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch HCl, người ta thu được một muối duy nhất và 20,16 lít hỗn hợp khí [đktc]. Khối lượng của Al và Al4C3 trong Z lần lượt là:

  • Khi nhỏ dần dần cho đến dư dung dịch NH3 [TN1] và dung dịch NaOH [TN2] vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3 thì hiện tượng ở TN1 và TN2:

  • Dung dịch NaOH tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy chất nào sau đây?

  • Có 3 chất rắn sau: Mg, Al, Al2O3 đựng trong ba lọ mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được mỗi chất?

  • Cho biết Na [Z = 11], cấu hình electron của ion Na+ là:

  • Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn cho 2e trong các phản ứng hóa học?

  • Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit clohiđric dư được 4,15 gam các muối clorua. Số gam của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp là:

  • Cho kim loại X vào dung dịch H2SO4 loãng vừa thấy có khí bay ra vừa thu được chất kết tủa. X là:

  • Cho phản ứng nhiệt phân: 4M[NO3]x

    2M2Ox + 4xNO2 + xO2. M là kim loại nào sau đây?

  • Dẫn khí CO2 được điều chế bằng cách cho 100 gam CaCO3 tác dụng với HCl dư đi qua dung dịch có chứa 60 gam NaOH. Lượng muối natri điều chế được là:

  • Cho 16,2 [g] kim loại X [có hóa trị n duy nhất] tác dụng với 3,36 lít O2 [đktc] thu được chất rắn A. Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,2 [g] khí H2 thoát ra. Kim loại X là:

  • Sục khí Cl2 vừa đủ vào dung dịch hỗn hợp chứa NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn thì tạo ra 1,17 [g] NaCl. Tổng số mol NaBr và NaI trong dung dịch ban đầu là:

  • Nguyên tử của kim loại kiềm có n lớp electron. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là:

  • Có các phương trình hóa học sau:

    1] Al[OH]3 + NaOH

    NaAlO2 + 2H2O

    2] 2Al + 6H2O

    Al[OH]3 + 3H2

    3] NaAlO2 + CO2 + 2H2O

    Al[OH]3 + NaHCO3

    4] Al2O3 + 2NaOH

    2NaAlO2 + H2O

    Phản ứng nào xảy ra trong quá trình đồ dùng bằng nhôm bị phá hủy trong dung dịch kiềm NaOH?

  • Để khơi mào cho phản ứng giữa Al và Fe2O3 người ta thường dùng hóa chất nào sau đây?

  • Dùng dây platin sạch nhúng vào hợp chất X rồi đem đốt trên ngọn lửa đèn khí [không màu], ngọn lửa có màu tím. Kết luận nào sau đây đúng?

  • Trong các câu sau đây, câu nào không đúng?

  • Để bảo quản kim loại kiềm Na, K trong phòng thí nghiệm người ta thường:

  • Nhận định nào không đúng về cách làm mềm nước cứng?

  • Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M không có khí thoát ra. Khối lượng Al trong hỗn hợp X là:

  • Có một mẫu bôxit dùng để sản xuất Al có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Để điều chế nhôm nguyên chất, ta làm theo cách sau:

  • Dãy nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần bán kính của các ion?

  • Khi nói về độ ẩm tuyệt đối câu nào sau đây là đúng?

  • Một xe điện đang chạy với vận tốc 36 km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt lên đường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn đi được bao xa thi dừng hẳn? Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Lấy g = 10 m/s2.

  • Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh bằng 1. Gọi K là trung điểm của DD′ [tham khảo hình vẽ bên]. Côsin góc giữa hai đường thẳng CK và A′D bằng:

  • Tìmtấtcảcácgiátrịthựccủathamsố m đểđồthịhàmsố

    cótiệmcậnđứngnằmbênphảitrục Oy.

  • Trong không gian Oxyz cho bốn vecto

    . Cặp vecto vuông góc với nhau là:

  • Cho tứ diện

    . Các điểm lần lượt là trung điểm . Các điểm lần lượt là trọng tâm các tam giác . Đường thẳng chéo với đưởng thẳng nào sau đây?

  • Có bao nhiêu chất trong các chất sau: S, P, NH3,C, C2H5OH, H2O, NaOH khử được CrO3 thành Cr2O3:

  • Một ô tô chạy trên một đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ô tô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60 km/h và trong nửa cuối là 12 km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB.

  • Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a,

    . M là trung điểm của cạnh BC.Góc giữa hai mặt phẳng [SDM] với [SBC] bằng: