Giải bài tập toán 9 tập 2 sgk trang 36

Với bài 3, chúng ta sẽ được tiếp xúc với dạng đồ thị hàm số cũng như nhận xét về tính đối xứng của chúng.

Thực hiện phép tính và điền vào chỗ trống ta được bảng sau:

.png)

Vẽ đồ thị:

.png)

Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục hoành!

-- Mod Toán 9 HỌC247

Bài 4 trang 36 SGK Toán 9 tập 2 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài tập trang 36 sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 2 và ôn tập các kiến thức đã học.

Đáp án bài 4 trang 36 SGK Toán 9 tập 2 được biên soạn bởi Đọc Tài Liệu nhằm mục đích tham khảo phương pháp làm bài. Tài liệu cũng giúp các bạn ôn tập nội dung kiến thức trong Toán 9 chương 4 phần đại số về Lý thuyết đồ thị của hàm số y = ax2.

Đề bài 4 trang 36 SGK Toán 9 tập 2

Cho hai hàm số: \(y = \dfrac{3}{2}{x^2},y = - \dfrac{3}{2}{x^2}\). Điền vào những ô trống của các bảng sau rồi vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

Giải bài tập toán 9 tập 2 sgk trang 36

Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị đối với trục \(Ox\).

» Bài tập trước: Bài 3 trang 31 SGK Toán 9 tập 2

Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 tập 2

Hướng dẫn cách làm

+) Tính giá trị của \(f(x_0)\) ta thay \(x=x_0\) vào hàm số \(y=f(x)\).

+) Cách vẽ đồ thị hàm số \(y=ax^2\).

Bước 1: Xác định các điểm \((1; a)\) và \((2; 4a)\) và các điểm đối xứng của chúng qua \(Oy\).

Bước 2: Vẽ parabol đi qua gốc \(O(0;0)\) và các điểm trên.

Đáp án chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 tập 2 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

Thực hiện phép tính sau:

+) Đối với hàm số \(y=\dfrac{3}{2}x^2\):

\(x=-2 \Rightarrow y=\dfrac{3}{2}.(-2)^2=\dfrac{3}{2}.4=6\).

\(x=-1 \Rightarrow y=\dfrac{3}{2}.(-1)^2=\dfrac{3}{2}.1=\dfrac{3}{2}\)

.

\(x=0 \Rightarrow y=\dfrac{3}{2}.0=0\).

\(x=1 \Rightarrow y=\dfrac{3}{2}.1^2=\dfrac{3}{2}\).

\(x=2 \Rightarrow y=\dfrac{3}{2}.2^2=\dfrac{3}{2}.4=6\)

+) Đối với hàm số \(y=-\dfrac{3}{2}x^2\):

\(x=-2 \Rightarrow y=-\dfrac{3}{2}.(-2)^2=-\dfrac{3}{2}.4=-6\).

\(x=-1 \Rightarrow y=-\dfrac{3}{2}.(-1)^2=-\dfrac{3}{2}.1=-\dfrac{3}{2}\).

\(x=0 \Rightarrow y=-\dfrac{3}{2}.0=0\).

\(x=1 \Rightarrow y=-\dfrac{3}{2}.1^2=-\dfrac{3}{2}\).

\(x=2 \Rightarrow y=-\dfrac{3}{2}.2^2=-\dfrac{3}{2}.4=-6\)

Ta được bảng sau:

Giải bài tập toán 9 tập 2 sgk trang 36

Vẽ đồ thị:

+) Vẽ đồ thị hàm số \(y=\dfrac{3}{2}x^2\)

Quan sát bảng trên ta thấy đồ thị đi qua các điểm:

\(A(-2; 6);\ B{\left(-1; \dfrac{3}{2}\right)};\ O(0; 0);\ C{\left(1; \dfrac{3}{2}\right)};\ D(2; 6)\)

+) Vẽ đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{3}{2}x^2\)

Quan sát bảng trên ta thấy đồ thị đi qua các điểm:

\(A'(-2; -6);\ B'{\left(-1; -\dfrac{3}{2}\right)};\ O(0; 0);\)

\(\ C'{\left(1; -\dfrac{3}{2}\right)};\ D'(2; -6)\)

Giải bài tập toán 9 tập 2 sgk trang 36

Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục \(Ox\).

» Bài tiếp theo: Bài 5 trang 37 SGK Toán 9 tập 2

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm bài 4 trang 36 SGK Toán 9 tập 2. Hy vọng những bài hướng dẫn giải Toán 9 của Đọc Tài Liệu sẽ giúp các bạn hoàn thành bài tập chính xác và học tốt môn học này.

Download.vn mời quý thầy cô cùng tham khảo tài liệu Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 trang 36, 36 để xem gợi ý giải các bài tập của Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) thuộc chương 4 Đại số 9.

Tài liệu được biên soạn với nội dung bám sát chương trình sách giáo khoa trang 36, 37 Toán lớp 9 tập 2. Qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 2 Chương 4 trong sách giáo khoa Toán 9 Tập 2. Chúc các bạn học tốt.

Giải Toán 9 Bài 2: Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Lý thuyết Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

1. Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠0)

Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parabol với đỉnh O.

+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.

+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất cảu đồ thị.

2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠0)

Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số.

Bước 2: Lập bảng giá trị (thường từ 5 đến 7 giá trị) tương ứng giữa x và y.

Bước 3: Vẽ đồ thị và kết luận.

3. Ví dụ cụ thể

Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số y = x2.

Tập xác định: x ∈ R

Bảng giá trị tương ứng của x và y

x01-12-2y = x201144

Đồ thị :

Giải bài tập toán 9 tập 2 sgk trang 36

Giải bài tập toán 9 trang 36, 37 tập 2

Bài 4 (trang 36 SGK Toán 9 Tập 2)

Cho hai hàm số: Điền vào những ô trống của các bảng sau rồi vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

x-2-1012x-2-1012

Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị đối với trục Ox.

Xem gợi ý đáp án

Thực hiện phép tính sau:

+) Đối với hàm số

%5E2%3D%5Cdfrac%7B3%7D%7B2%7D.4%3D6)

%5E2%3D%5Cdfrac%7B3%7D%7B2%7D.1%3D%5Cdfrac%7B3%7D%7B2%7D)

+) Đối với hàm số

%5E2%3D-%5Cdfrac%7B3%7D%7B2%7D.4%3D-6)

%5E2%3D-%5Cdfrac%7B3%7D%7B2%7D.1%3D-%5Cdfrac%7B3%7D%7B2%7D)

Ta được bảng sau:

x-2-101260660- 6

Vẽ đồ thị:

+) Vẽ đồ thị hàm số

Quan sát bảng trên ta thấy đồ thị đi qua các điểm:

%3B%5C%20B%7B%5Cleft(-1%3B%20%5Cdfrac%7B3%7D%7B2%7D%5Cright)%7D%3B%5C%20O(0%3B%200)%3B%5C%20C%7B%5Cleft(1%3B%20%5Cdfrac%7B3%7D%7B2%7D%5Cright)%7D%3B%5C%20D(2%3B%206))

+) Vẽ đồ thị hàm số

Quan sát bảng trên ta thấy đồ thị đi qua các điểm:

%3B%5C%20B%27%7B%5Cleft(-1%3B%20-%5Cdfrac%7B3%7D%7B2%7D%5Cright)%7D%3B%5C%20O(0%3B%200)%3B)

%7D%3B%5C%20D%27(2%3B%20-6))

Giải bài tập toán 9 tập 2 sgk trang 36

Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục Ox

Bài 5 (trang 37 SGK Toán 9 Tập 2)

Cho ba hàm số:

  1. Vẽ đồ thị của ba hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
  1. Tìm ba điểm A, B, C có cùng hoành độ x = -1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Xác định tung độ tương ứng của chúng.
  1. Tìm ba điểm A’ ; B’ ; C’ có cùng hoành độ x = 1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Kiểm tra tính đối xứng của A và A’ ; B và B’ ; C và C’.