Giáo án - bài hai đường thẳng song song lớp 4

Bài giảng Hai đường thẳng song song – Môn Toán lớp 4 tuần 8

BẤM VÀO ĐÂY ĐỂ TẢI BÀI GIẢNG

Các bài giảng trong tuần:

Bài giảng Tìm hai số khi biết Tổng và Hiệu của hai số đó – Môn Toán lớp 4 tuần 8

Bài giảng bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh. Môn Khoa học lớp 4 tuần 8.

Bài giảng nếu chúng mình có phép lạ. Tập đọc lớp 4 tuần 8

Bài giảng Dấu ngoặc kép – Luyện từ và Câu lớp 4 tuần 8

Bài giảng Tính chất giao hoán của phép cộng – Môn Toán lớp 4 tuần 8

Bài giảng Hai đường thẳng song song – Môn Toán lớp 4 tuần 8

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Giáo án - bài hai đường thẳng song song lớp 4

Sau khi kéo dài hai đường thẳng AD và BC ta được hai đường thẳng song song AD và BC.

Hôm nay, chúng ta sẽ học bài hai đường thẳng song song.

Ghi tựa bài lên bảng và yêu càu HS đọc nối tiêp tên bài học.

- Cho biết: hai đường thẳng song song có gì đặc biệt?

GV chốt: hai đường thẳng song song k bao giờ cắt nhau.

- Yêu cầu cả lớp đọc.

GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Bài 8: Hai đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tiết 3 Toán : Bài 8 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Mục tiêu: Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. Kiểm tra hai đường thẳng song song. Đồ dùng dạy học: Thước ê – ke Hoạt động dạy – học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài mới : Giới thiệu hai đường thẳng song song: Giáo viên vẽ hình : Đây là hình gì? Nêu tên hình chữ nhật? Gọi 4 HS kiểm tra góc bằng ê – ke? 4 góc A, B, C, D là góc gì? GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD - Hai đường thẳng AB và CD như thế nào với nhau? Hai đường thẳng AB và CD song song với nhau. Gọi 1 HS vẽ 2 đường thẳng AD và BC. Gọi HS nhận xét Sau khi kéo dài hai đường thẳng AD và BC ta được hai đường thẳng song song AD và BC. Hôm nay, chúng ta sẽ học bài hai đường thẳng song song. Ghi tựa bài lên bảng và yêu càu HS đọc nối tiêp tên bài học. Cho biết: hai đường thẳng song song có gì đặc biệt? GV chốt: hai đường thẳng song song k bao giờ cắt nhau. Yêu cầu cả lớp đọc. GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống. GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt nhau là được). Luyện tập, thực hành : Bài 1: ( làm việc cá nhân): -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. -GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? -GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ. Bài 2( làm việc nhóm 2) -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE. -GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc EG, ED,BC). Bài 3( làm việc theo nhóm 4) -GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài. -Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ? -Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau ? -GV có thể vẽ thêm một số hình khác và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau. Củng cố : Hỏi: Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không? Dặn HS về nhà làm bài tập. Hình chữ nhật Hình chữ nhật ABCD 4 HS đo 4 góc A, B, C, D Hai đường thẳng AB và CD song song với nhau. 1 HS vẽ HS nhận xét Hai đường thẳng song song không cắt nhau. HS tìm và nêu : + 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật + 2 cạnh đối diện của bảng đen + Cửa sổ + Cửa chính + Khung ảnh HS vẽ : -Cạnh AD và BC song song với nhau. -Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP. -1 HS đọc. -Các cạnh song song với BE là: AG và CD. Đọc đề bài và quan sát hình. -Cạnh MN song song với cạnh QP. -Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH - HS: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. - HS làm bài tập trong vở BT toán: Bài 42 ( trang 49; 50 ). -Bài : Vẽ hai đường thẳng vuông góc.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Giáo án - bài hai đường thẳng song song lớp 4
    Toan hoc 4 Hai duong thang song song_12447275.docx

Giáo án - bài hai đường thẳng song song lớp 4

- GV cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và DC là hai đường thẳng song song với nhau”.

- Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía ta cũng có AD và BC là hai đường thẳng song song với nhau.

- Hai đường thẳng song song với nhau thì như thế nào?

 - GV cho HS liên hệ các hình ảnh hai đường thẳng song song ở xung quanh ta.

- GV vẽ hình ảnh hai đường thẳng song song AB và DC để HS quan sát và nhận dạng hai đường thẳng song song.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 9 - Tiết 44: Hai đường thẳng song song", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần 9 Tiết 44 TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU : - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song - Nhận biết được hai đường thẳng song song II.CHUẨN BỊ: Thước thẳng, ê ke III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3’ 1.Bài cũ: Hai dường thẳng vuông góc - Yêu cầu HS nêu các bước vẽ hai đường thẳng vuông góc 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa - Vài cá nhân trả lời 10’ HĐ1 Giới thiệu hai đường thẳng song song - - GV vẽ một hình chữ nhật ABCD lên bảng A B D C - GV kéo dài về hai phía cạnh đối diện nhau. (Cạnh AB và DC). Tô đậm hai đường kéo dài này A B D C - GV cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và DC là hai đường thẳng song song với nhau”. - Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía ta cũng có AD và BC là hai đường thẳng song song với nhau. - Hai đường thẳng song song với nhau thì như thế nào? - GV cho HS liên hệ các hình ảnh hai đường thẳng song song ở xung quanh ta. - GV vẽ hình ảnh hai đường thẳng song song AB và DC để HS quan sát và nhận dạng hai đường thẳng song song. A B D C Kết luận: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau - HS theo dõi thao tác của GV - HS quan sát và nêu - HS lắng nghe - HS nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song với nhau. 25’ HĐ2: Nhận diện hai đường thẳng song song Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của A B D C a) Trong hình chữ nhật ABCD có các cặp cạnh nào song song với nhau ? * HTHSKK: GV chỉ trước sau đó HS chỉ lại b.Trong hình chữ nhật MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ? - Cả lớp và GV nhận xét Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu A B C - Cạnh BE song song với những cạnh nào? - GV nhận xét Bài 3: Goị HS đọc yêu cầu bài a) các cặp cạnh song song với nhau, b) Tìm được các cặp vuông góc với nhau? - Làm việc theo nhóm đôi .- GV chấm chữa bài - HS ghi các cặp cạnh nào song song với nhau vào bảng con * HSKK: Thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS làm bảng con - HS lên bảng chỉ vào hình trình bày 3’ 3. Củng cố : - Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của hai đường thẳng song song với nhau * Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau : Vẽ hai đường thẳng song song - Một số HS nhắc lại - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • Giáo án - bài hai đường thẳng song song lớp 4
    toan 10.doc

Giáo án Toán lớp 4

Giáo án Toán lớp 4 bài 43: Vẽ hai đường thẳng song song bao gồm tất cả nội dung giảng dạy các bài môn Toán trong chương trình học lớp 4 với các kiến thức tổng quát, được trình bày chi tiết và khoa học giúp giáo viên dễ dàng truyền tải bài giảng đến học sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.

Giáo án Toán lớp 4 bài 41: Hai đường thẳng song song

Giáo án Toán lớp 4 bài 42: Vẽ hai đường thẳng vuông góc

Giáo án Toán lớp 4 bài 44: Thực hành vẽ hình chữ nhật

I. Mục tiêu:

Giúp HS:

Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.

II. Đồ dùng dạy học:

Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E, HS 2 vẽ hình tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH của hình tam giác này.

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

-Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ cùng thực hiện vẽ hai đường thẳng song song với nhau.

b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước:

-GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát.

+GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB.

+GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB.

+GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ.

+GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB?

+GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.

-GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB như phần bài học trong SGK.

c.Luyện tập, thực hành:

Bài 1

-GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong bài
tập 1.

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD, trước tiên chúng ta vẽ gì?

-GV yêu cầu HS thực hiện bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD là đường thẳng MN.

-GV: Sau khi đã vẽ được đường thẳng MN, chúng ta tiếp tục vẽ gì?

-GV yêu cầu HS vẽ hình.

-Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với đường thẳng CD?

-Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ.

Bài 2

-GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giác ABC.

-GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A song song với cạnh BC:

+Bước 1: Vẽ đường thẳng AH đi qua A, vuông góc với cạnh BC.

+Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với AH, đó chính là đường thẳng AX cần vẽ.

-GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song song với cạnh AB.

-GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ABCD.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3: hoạt động nhóm

-GV yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình.

-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD.

-Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ song song với AD?

-Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không?

-GV hỏi thêm:

+Hình tứ giác BEDA là hình gì? Vì sao?

+Hãy kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vẽ?

+Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình vẽ?

-GV nhận xét tuyên dương.

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học.

-Dặn HS về nhà làm lại bài 3 vào vở, chuẩn bị bài sau.

-2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.

-1 em lên vẽ vào hình cho sẵn bài 3 (Gv treo bảng). -2 em nêu tên hình chữ nhật.

-HS nghe.

-Theo dõi thao tác của GV.

-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.

-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.

-Hai đường thẳng này song song với nhau.

-Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD.

-Chúng ta vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD.

-1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vẽ hình vào vở.

-Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng MN.

-Tiếp tục vẽ hình.

-Đường thẳng này song song với CD.

-1 HS đọc đề bài.

-HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV.

-HS thực hiện vẽ hình (1 HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào vở):

+Vẽ đường thẳng CG đi qua điểm C và vuông góc với cạnh AB.

+Vẽ đường thẳng đi qua C và vuông góc với CG, đó chính là đường thẳng CY cần vẽ.

+Đặt tên giao điểm của AX và CY là D.

-Các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ABCD là AD và BC, AB và DC.

-1 nhóm lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào phiếu bài tập.

-Vẽ đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, đường thẳng này song song với AD.

-Vì theo hình vẽ ta đã có BA vuông góc với AD.

-Là góc vuông.

+Là hình chữ nhật vì hình này có bốn góc ở đỉnh đều là góc vuông.

+AB song song với DC, BE song song với AD.

+BA vuông góc với AD, AD vuông góc với DC, DC vuông góc với EB, EB vuông góc với BA.

-HS cả lớp.