Giáo án hướng dẫn tc nếm cón trẻ mần non

- Các cô chú công nhân đã rất vất vả xây dựng cho chúng ta những ngôi nhà cao tầng và may những bộ quần áo đẹp, ngoài ra còn có những nghề khác và tạo ra nhiều sản phẩm cho chúng ta sử dụng hàng ngày. Vì vậy các con hãy chăm ngoan, học giỏi, yêu quý và kính trọng các cô chú công nhân nhé?

- Hôm nay cô thấy các con rất ngoan nên cô sẽ thưởng cho các con chơi một trò chơi, các con có thích không?

- Bây giờ bạn nào giỏi sẽ thi đua nhau kể cho cô những trò chơi dân gian mà các con biết nào.

- Đó là một số trò chơi dân gian rất quen thuộc với chúng mình. Tất cả các trò chơi đó đều rất bổ ích và có lợi cho sức khỏe của chúng mình đấy!

\=> Có rất nhiều trò chơi dân gian khác nhau, mỗi trò chơi lại có một cách chơi và luật chơi khác nhau. Cô mời các gia đình nói cho cô cách chơi của trò chơi "Chi chi chành chành" nào?

2. Nội dung:

2.1 Hướng dẫn cách chơi và luật chơi

- Ai đã được chơi trò chơi này rồi ?

- Chơi như thế nào?

*Chuẩn bị: Trước khi chơi cô cùng trẻ đọc thuộc lời đồng dao sau:

“Chi chi chành chành

Cái đanh thổi lửa

Con ngựa đứt cương

Ba vương ngũ đế

Cắp ké đi tìm

Ù à ù ập!

Đóng sập cửa vào”.

*Luật chơi: Đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay của bạn, ai bị bắt ngón tay thì phải xòe bàn tay cho các bạn khác đặt ngón tay vào.

*Cách chơi: Khoảng 3 - 4 cháu đứng hoặc ngồi thành vòng tròn. Một cháu xòe tay cho các cháu khác đặt ngón tay trỏ vào.Tất cả đọc lời 1 bài đồng dao. Vừa đánh nhịp đều đặn ngón tay trỏ xuống lòng bàn tay của bạn. Câu cuối cùng đọc chậm đến tiếng “ập” thì tất cả phải rút ngón tay ra thật nhanh. Ai chậm bị bạn nắm được ngón tay thì phải xòe bàn tay ra cho các bạn đặt ngón tay vào, trò chơi tiếp tục.

*Mục đích: Trẻ được làm quen với nhịp điệu của bài thơ ca dân gian và luyện cách đọc rõ ràng, chậm rãi.

2.2 Tổ chức chơi

- Các con đã sẵn sàng chưa?

- Cô chia lớp thành 4 nhóm

* Lần 1: Cô mời 4 trẻ của 4 nhóm lên chơi cho các bạn quan sát, nhận xét

- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi

- Khen ngợi động viên trẻ

* Lần 2: Cô mời 2 nhóm trẻ lên chơi cho các bạn quan sát, nhận xét

(Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi – khen động viên đội thắng thua)

* Lần 3: Cô mời 4 nhóm trẻ chơi

(Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi – khen động viên đội thắng thua)

- Vừa rồi cô thấy hai đội đã tham gia thi đua rất nhiệt tình và rất xuất sắc một tràng pháo tay thưởng cho các đội.

- Hôm nay các con đã được tham gia chơi trò chơi gì?

- Ngoài trò chơi “Chi chi chành chành” ra thì còn có những trò chơi nào khác nữa?

- Cô chính xác lại, khen ngợi trẻ

3. Kết thúc:

- Cô mong rằng qua trò chơi ngày hôm nay, các con sẽ luôn yêu thích trò chơi dân gian tích cực tham gia trò chơi ở trường để cơ thể khỏe mạnh và gìn giữ nét truyền thống của dân tộc.

- Cô cho trẻ biết đầu năm có rất nhiều lễ hội, lễ hội nào cũng có nhiều trò chơi để mọi người được chơi và để rèn luyện sức khỏe. Các bé có thích chơi tập rèn luyện sức khỏe cùng cô không?

- Hôm nay cô con mình cùng thi tập thể dục nhé.

- Mời các bé cùng khởi động nào.

2.Hoạt động 2 : Nội dung

* Bật tách khép chân qua 5 ô.

  1. Khởi động:

- Cô cho trẻ đi trên nền nhạc “ Nắng sớm”, đi thành vòng tròn, và kết hợp các kiểu chân. Cô đi vào phía trong vòng tròn ngược chiều trẻ. đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi thường, Chạy nhanh, chạy chậm, đi thường sau đó chuyển đội hình thành 4 hàng ngang tập BTPPC

- Các bé khởi động rất giỏi nào CM cùng bước vào bài tập đồng diễn nhé.

  1. Trọng động:

*. Bài tập phát triển chung:

+ Động tác tay: Hai tay đưa lên cao, ra trước- sang ngang- hạ xuống.

+ Động tác bụng: Tay chống hông xoay người sang 2 bên.

+ Động tác chân: 2 tay giang ngang ra trước khụy gối.

+ Động tác bật: Bật tách khép chân.

*. Vận động cơ bản: Bật tách khép chân qua 5 ô.

- Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau ( Khoảng cách 3-4m)

- Cô đưa vòng thể dục ra hỏi trẻ cô có gì? Dùng để làm gì?

- Cho trẻ đếm số vòng.

- Cô xếp sơ đồ, GT bài tập.

- Cho trẻ nhắc tên bài tập.

- Để thực hiện được vận động này các bé chú ý quan sát cô làm mẫu.

* Cô tập mẫu:

+ Lần 1: Cô tập không phân tích.

+ Lần 2: Cô tập phân tích động tác

- Tư thế chuẩn bị: 2 chân đứng tự nhiên, mũi chân sát vòng thể dục, 2 tay chống hông, khi có hiệu lệnh bật cô nhún 2 chân bật mạnh vào vòng ôthứ nhất, bật tách 2 chân vào 2 vòng thể dục ô thứ 2, rồi bật chụm 2 chân vào vòng ô thứ 3, cứ như vậy cho đến hết.

Tại sao cần phải phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mầm non?

Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mầm non là rất cần thiết bởi kỹ năng này có vai trò vô cùng quan trọng. Khi trẻ biết cách giao tiếp sẽ có thể tự chủ động diễn đạt suy nghĩ, truyền tải thông điệp tới người khác, biết bày tỏ mong muốn với cha mẹ, thầy cô và mọi người xung quanh.

Giáo viên mầm non cần có kỹ năng giao tiếp với trẻ như thế nào?

8 phương pháp dạy kỹ năng giao tiếp cho trẻ mầm non hiệu quả nhất.

Dành thời gian để trò chuyện với trẻ.

Tạo môi trường giao tiếp lành mạnh cho trẻ.

Kích thích con trình bày quan điểm của bản thân..

Tôn trọng ý kiến của trẻ.

Kể chuyện, đọc sách cho con nghe thường xuyên..

Dạy trẻ giao tiếp qua các trò chơi..

Cháu vẫn nhớ trường mầm non do ai sáng tác?

- Nhạc sỹ Hoàng Lân đã viết cảm xúc của một bạn nhỏ sắp lên lớp một bạn đấy cũng có rất nhiều tình cảm đối với trường mn của mình đó là bài hát “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non ” của nhạc sĩ Hoàng Lân hôm nay cô cháu mình hát nhé .

Trò chơi dân gian thuộc lĩnh vực phát triển gì?

Trò chơi dân gian không những nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà còn giúp trẻ hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước… Những trò chơi đơn giản, âm điệu vui tươi, sống động nhí nhảnh gần gũi với cuộc sống giúp trẻ thêm hào hứng học tập và sống hồn nhiên hơn.