Giáo an Luyện tập tin học lớp 5

  • Số trang: 84
  • Loại file: DOC
  • Lượt xem: 5032

Chia sẻ bởi: thienphuong188004

Tải về

Tài liệu tương tự: Giáo án Luyện tập Tin hoc lop 5

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện tập tin học cùng ic3 Spark lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

ăng ký sử dụng hộp thư điện tử? .. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Địa chỉ hộp thư điện tử - Giáo viên giới thiệu một địa chỉ email. Địa chỉ email gồm có hai phần: tên email@tên cơ sở cung cấp dịch vụ. Trong đó: - Tên email: Do người dùng tự đặt ra sao cho dễ nhớ, có thể theo quy định. Không sử dụng dấu có Tiếng Việt và không có khoảng trắng giữa các ký tự. - Tên cơ sở cung cấp dịch vụ: Là tên miền cơ sở cung cấp. Ví dụ: .. - Giáo viên nhận xét. Hỏi: Em hãy đánh dấu ü vào ô trống trước tên các địa chỉ hộp thư điện tử đúng. tuấnđạ tuan.da thudietu@hcm edu vn - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh về nhà thực hành thêm về địa chỉ email, nhờ ba mẹ đăng ký giúp em một hộp thư điện tử để em sử dụng cho bài học sau này, em nhớ ghi lại tên hộp thư và mật khẩu để đăng nhập lần sau nhé. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. - Học sinh trả lời. - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự tìm hiểu và trao đổi kết quả với bạn. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự tìm hiểu và trao đổi kết quả với bạn. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự tìm hiểu và trao đổi kết quả với bạn. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự tìm hiểu và trao đổi kết quả với bạn. - Học sinh nhận xét. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Quan sát và lắng nghe. Rút kinh nghiệm: Tuần 2 PHẦN I. THẾ GIỚI SỐ Bài 2. Gửi thư điện tử I. MỤC TIÊU: * Học xong bài này, em biết: 1. Kiến thức: - Học sinh có thể gửi thư điện tử cho bản thân hay đến người khác. - Biết sử dụng hộp thư điện tử. 2. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo internet gửi thư điện tử. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp - Kiểm tra máy tính và phần mềm Netop school. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Địa chỉ thư điện tử của em - Giáo viên hướng dẫn học sinh tạo thư điện tử, học sinh đã tạo một hộp thư hay nhờ ba mẹ giúp em tạo một hộp thư. Hỏi: Địa chỉ hộp thư điện tử của em là gì? Ghi rõ địa chỉ vào các dòng trống sau, đồng thời ghi lại địa chỉ hộp thư điện tử của các bạn trong nhóm và các bạn mà em thân nhất. ..- Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Làm quen với hộp thư điện tử - Giáo viên hướng dẫn học sinh đăng nhập hộp thư điện tử, sau đó quan sát và đánh dấu vào các ô trống phù hợp. Hỏi: Hộp thư em có các mục hoặc các nút lệnh sau: Hộp thư đến: Nơi lưu trữ các thư gửi đến Đã gửi Thư đã gửi: Nơi lưu trữ các thư em đã gửi đi Viết thư Soạn Thư mới: Nút lệnh soạn thư mới - Giáo viên nhận xét. Khi soạn thư mới, em cần nhập các nội dung sau: + to/đến: Nơi nhập địa chỉ người sẽ nhận thư. + cc: Nơi nhập địa chỉ những người khác cũng sẽ nhận lá thư của em. + Tiêu đề/chủ đề: Nơi nhập tóm tắt chủ đề thư. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành Bài tập: + Em hãy tạo một thư mới rồi gửi cho bạn ngồi bên cạnh em, chú ý nhập đúng địa thư của bạn, hãy nhập tiêu đề thư là thư làm quen, sau đó nhập nội dung thư vào ô soạn thảo. Trong nội dung thư, hãy viết một vài dòng ngắn gọn về một thói quen tốt của bạn mà em rất thích. Sau khi hoàn tất, hãy nhấp chuột chọn gửi. + Quay trở lại hộp thư đến của em, chờ thư của bạn và đọc xem bạn viết gì cho mình. Bài tập gửi thư cho bạn: + Em hãy tạo một thư mới, nhập địa chỉ tất cả các bạn trong nhomsem, mỗi địa chỉ cách nhau bằng một dấu chấm phẩy (;). Tiêu đề thư: Thư hỏi thăm, nhập nội dung thư vào ô soạn thảo, trong nội dung thư đề nghị cả nhóm tham gia trò chơi hoặc cùng làm bài tập. Hoàn thành xong em nhấp chọn Gửi. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Trả lời thư đã nhận - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời thư đã nhận. Thực hành theo nhóm: Mở hộp thư đến, em hãy mở một lá thư và tìm cách trả lời thư mà không cần nhập địa chỉ người nhận. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh về nhà thực hành thêm về địa chỉ email, nhờ ba mẹ đăng ký giúp em một hộp thư điện tử để em sử dụng cho bài học sau này, em nhớ ghi lại tên hộp thư và mật khẩu để đăng nhập lần sau nhé. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự tìm hiểu và trao đổi kết quả với bạn. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh nhận xét. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Quan sát và lắng nghe. Rút kinh nghiệm: Tuần 3 PHẦN I. THẾ GIỚI SỐ Bài 3. Gửi thư kèm tệp tin I. MỤC TIÊU: * Học xong bài này, em biết: 1. Kiến thức: - Học sinh có thể quản lí thư điện tử của mình. - Biết sắp xếp hộp thư điện tử gọn gàng, ngăn nắp, dễ tìm khi cần thiết. 2. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo internet gửi thư điện tử. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp - Kiểm tra máy tính và phần mềm Netop school. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Các thành phần của hộp thư điện tử - Giáo viên hướng dẫn học sinh đăng nhập hộp thư điện tử. - Hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm: Sau đó quan sát xem ngoài mục hộp thư đến còn có những mục nào ở cùng cửa sổ này. Ghi lại những mục này vào dòng trống sau, cùng thảo luận xem mỗi mục có ý nghĩa gì? - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Phân loại thư đã nhận - Giáo viên thực hành thao tác phân loại thư đã nhận, giúp học sinh quan sát và thực hành: + Tại cửa sổ hộp thư đến, em có thể thấy các nhóm thư mặc định là thư đã gửi, thư rác và thùng rác. Ngoài ra, em có thể tạo ra các nhóm thư mới bằng cách nhấp vào các nút lệnh thư mục, sau đó tạo thư mục mới. + Sau khi tạo thư mục mới, em hãy kéo các thư vào thư mục hoặc nhãn phù hợp. Hỏi: Em hãy thực hành theo nhóm, ghi lại quá trình thực hành và nhận xét xem việc gì xảy ra khi em keo một thư điện tử vào thùng rác. .. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Sử dụng hộp thư điện tử để lưu trữ - Giáo viên giới thiệu hộp thư điện tử đang sử dụng và dung lường lưu trữ là 15GB. Em có thể lưu trữ thông tin cần thiết vào thư điện tử bằng cách đính kèm tệp tin. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: Tìm thông tin, dữ liệu và gửi thư điện tử có đính kèm tệp tin cho cho mình. Sau đó phân loại vào một thư mục/ nhãn phù hợp. .. .. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh về nhà thực hành thêm về địa chỉ email. Nếu có thư lại gửi tới email của em thì không nên nhấp chuột vào, vì đó có thể là những thư quản cáo hay virus máy tính. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự tìm hiểu và trao đổi kết quả với bạn. - Học sinh nhận xét. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Quan sát và lắng nghe. Rút kinh nghiệm: Tuần 4 PHẦN I. THẾ GIỚI SỐ Bài 4. Quản lí hộp thư điện tử I. MỤC TIÊU: * Học xong bài này, em biết: 1. Kiến thức: - Học sinh có gửi thư điện tử cho bản thân hay đến người khác có đính kèm tài liệu. - Biết sử dụng hộp thư điện tử để tải tài liệu người khác gửi cho em. 2. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo internet gửi thư điện tử. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp - Kiểm tra máy tính và phần mềm Netop school. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Gửi thư điện tử - Giáo viên hướng dẫn học sinh đăng nhập hộp thư điện tử. Sau đó gửi thư điện tử cho ba người bạn cùng lớp với nội dung nhờ bạn giúp mình tìm kiếm tấm hình về chủ đề mà mình yêu thích. Sau khi gửi xong, em hãy quay lại hộp thư đến xem kết quả. + Giáo viên hướng dẫn học sinh điền thông tin sau: Bạn .. cần thông tin về: ... Bạn .. cần thông tin về: ... Bạn .. cần thông tin về: ... - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Đính kèm tệp tin - Giáo viên hướng dẫn học sinh đăng nhập hộp thư điện tử, sau đó gửi một thư điện tử có đính kèm tệp tin. - Giáo viên hướng dẫn và học sinh trả lời các câu hỏi: + Hãy gửi thư điện tử cho các bạn yêu cầu em giúp đỡ, trong thư điện tử có đính kèm thông tin cần gửi. - Giáo viên nhận xét. + Hãy ghi lại các bước gửi thư điện tử có đính kèm tệp tin mà em vừa gửi cho bạn: .. - Giáo viên nhận xét. + Sau khi gửi xong, hãy quay lại hộp thư đến và kiểm tra thư bạn đã trả lời chưa? Nội dung thư là gì? .. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Nhận thư có đính kèm tệp tin - Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra thư có đính kèm tệp tin, và hỏi: 1. Quan sát hộp thư đến, em có nhận thấy sự khác biệt nào giữa các thư thông thường và thư có đính kèm tệp tin không? Đó là điểm nào? .. - Giáo viên nhận xét. 2. Em hãy mở thư có đính kèm tệp tin và tìm cách tải tệp đó vào máy tính, rồi mở ra xem nội dung, ghi lại cách tải tệp tin vào chỗ trống sau: .. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh về nhà thực hành thêm về địa chỉ email, nhờ ba mẹ đăng ký giúp em một hộp thư điện tử để em sử dụng cho bài học sau này, em nhớ ghi lại tên hộp thư và mật khẩu để đăng nhập lần sau nhé. Lưu ý, khi mở hộp thư điện tử tại các máy tính công cộng, hãy nhớ đăng xuất để thoát khỏi hộp thư, rồi mới đóng trình duyệt. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự tìm hiểu và trao đổi kết quả với bạn. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự tìm hiểu và trao đổi kết quả với bạn. - Học sinh nhận xét. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Quan sát và lắng nghe. Rút kinh nghiệm: Tuần 5 PHẦN I. THẾ GIỚI SỐ Chủ đề 5. CÔNG CỤ MICROSOFT OUTLOOK I. MỤC TIÊU: * Học xong bài này, em biết: 1. Kiến thức: - Học sinh biết thêm về một công cụ gửi, nhận thư điện tử của Microsoft. 2. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo internet gửi thư điện tử. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp - Kiểm tra máy tính và phần mềm Netop school. 1.Ổn định lớp (5 phút) - Kiểm tra máy tính và phần mềm Net support school. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức (15 phút) - Ngoài các phần mềm soạn thảo văn bản, Microsoft cũng cung cấp một công cụ để gửi và nhận thư điện tử tiện lợi, đó là công cụ Microsoft Outlook. - Microsoft Outlook cho phép người sử dụng có thể cài đặt các hộp thư điện tử khác nhau từ các nhà cung cấp như: Yahoo, Gmail, Hotmailđể có thể gửi và nhận thư một cách nhanh chống. 2. Để khởi động Microsoft Outlook ta vào menu chọn All program, Microsoft office, sau đó chọn Microsoft Outlook. 3. Giao diện khi khởi động phần mềm  Hoạt động 2: Trải nghiệm (15 phút) Khi nhấp vào nút soạn thư, cửa sổ soạn thư mới xuất hiện như hình dưới, vận dụng kiến thức đã học từ các công cụ thư điện tử khác, em điền vào những ô trống để chú thích cho các nút sau: 1:. 2 :.... 3 :.... 4 :.... 5 :.... 6 :....  Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) - Khi nhấp chuột chọn thư điện tử bất kì trong hộp thư, các nút lệnh sẽ hiển thị. Em hãy tìm hiểu và giải thích công dụng của các nút sau: ...... Hoạt động 4: Khám phá và chia sẽ (15 phút) Em hãy tìm hiểu công dụng của nút lệnh và chia sẽ với các bạn. Em hãy mở cửa sổ soạn thảo thư mới, sau đó tìm hiểu các thanh công cụ sau và giới thiệu công dụng của các nút lệnh trên thanh công cụ: Thanh công cụ Message - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 5 : Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh về nhà thực hành thêm về địa chỉ email - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh trả lời.  - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp - Học sinh quan sát và lắng nghe. Rút kinh nghiệm: Tuần 6 PHẦN I. THẾ GIỚI SỐ Chủ đề 6. Truyền thông kỹ thuật số I. MỤC TIÊU: * Học xong bài này, em biết: 1. Kiến thức: Em hiểu biết về truyền thông kỹ thuật số 2. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo internet. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp (5 phút) - Kiểm tra máy tính và phần mềm Net support school. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức (15 phút) Truyền thông kỹ thuật số là hình thức truyền thông dùng phương pháp điện tử như thư điện tử, tin nhắn tức thời, tin nhắn văn bản, hội nghị truyền hình. Thư điện tử (Email): Là hệ thống gửi và nhận thư qua mạng máy tính Tin nhắn tức thời (IM – instan Message) là dịch vụ cho phép hai người trở lên nói chuyện trực tuyến với nhau qua một mạng máy tính. Tin nhắn văn bản (SMS – Short Message Service) Là dạng tin nhắn tức thời được sử dụng qua mạng di động. Hội nghị truyền hình (Video Conferencing) là hình thức hội nghị không cần phải tổ chức tập trung tại một điểm. Những người tham gia hội nghị sẽ tổ chức thành nhiều nhóm nhỏ, tại nhiều địa điểm khác nhau và thông qua đường truyền internet cùng với các thiết bị hỗ trợ về hình ảnh, âm thanh để họp trực tuyến. Tin nhắn tức thời (IM – instan Message) Với tin nhắn tức thời em có thể trò chuyện với bạn dù bất kỳ ở đâu. Em có thể gửi các tệp tin âm thanh, hình ảnh, văn bản. Em còn có thể chia sẽ trang web, em có thể dùng thấy người đối thoại webcam vừa trò chuyện qua tai nghe và micro. Tin nhắn văn bản (SMS – Short Message Service) Là dạng tin nhắn tức thời được sử dụng qua mạng di động. Điểm hạn chế là giới hạn số lượng ký tự. Tuy nhiên hiện nay các nhà cung cấp dịch vụ còn hỗ trợ tin nhắn đa phương tiện. Em có thể gửi hình, video đến cho bạn. Hội nghị truyền hình (Video Conferencing) là hình thức hội nghị không cần phải tổ chức tập trung tại một điểm. Những người tham gia hội nghị sẽ tổ chức thành nhiều nhóm nhỏ, tại nhiều địa điểm khác nhau và thông qua đường truyền internet cùng với các thiết bị hỗ trợ về hình ảnh, âm thanh để họp trực tuyến. Với sự hỗ trợ của các thiết bị và đường truyền Internet, một phần mềm chuyên dụng sẽ đưa các tín hiệu âm thanh và hình ảnh của các phòng họp đến với nhau. Hiệu quả của hội nghị truyền hình đã đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt, ứng dụng truyền hình cho việc giao lưu, gặp gỡ, hội nghị, hội thảo, đào tạo, chăm sóc sức khỏe  Hoạt động 2: Trải nghiệm (15 phút) Qua Internet em tìm hiểu về tin nhắn tức thời. Em nối hình với logo của các phần mềm mà em nghĩ rằng đó là dịch vụ tin nhắn tức thời. Google Talk Skype Facebook Tango Viber Zalo  Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) - Đâu là ưu điểm, đâu là hạn chế của giải pháp hội nghị trực tuyến Hạn chế lãng phí thời gian và tiết kiệm chi phí Cần phải có hệ thống máy tính chuyên biệt Linh động thời gian và địa điểm Đòi hỏi thiết bị truyền ảnh và âm thanh chất lượng cao Nhanh chóng trong tổ chức và ra quyết định Lưu trữ toàn bộ nội dung cuộc họp Đường truyền internet phải đảm bảo chất lượng tốt An toàn bảo mật Hoạt động 4: Khám phá và chia sẽ (15 phút) Hoạt động 5 : Nhận xét Có hai dạng khung thời gian: thời gian thực và có độ trễ. Không bao giờ mở ảnh, tập tin , đường link từ người lạ Không cung cấp mật khẩu, tài khoản, tín dụng qua tin nhắn tức thời vì không an toàn Sử dụng máy tính công cộng em đừng chọn tính năng cho phép tự động truy cập. Em phải đăng xuất trước khi đóng trình duyệt. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh về nhà thực hành thêm về truyền thông kỹ thuật số. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh trả lời.  - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp  - Học sinh quan sát và lắng nghe. Rút kinh nghiệm: Tuần 7 PHẦN I. THẾ GIỚI SỐ Chủ đề 7. Công dân thời đại kỹ thuật số I. MỤC TIÊU: * Học xong bài này, em biết: về quyền sở hữu trí tuệ, các quy định về bản quyền. 1. Kiến thức: Em hiểu biết về về quyền sở hữu trí tuệ, các quy định về bản quyền. 2. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo internet, tránh các hành vi không phù hợp khi online. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp (5 phút) - Kiểm tra máy tính và phần mềm Net support school. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức (15 phút) Sở hữu trí tuệ Là những sản phẩm do con người sáng tạo. Có thể là những tác phẩm văn học, âm nhạc, phần mềm máy tính Bản quyền là luật về sở hữu tài sản trí tuệ. Không ai có quyền sử dụng, sao chép, phân phối, xuất bản các tài sản trí tuệ khi chưa được sự đồng ý của tác giả. Đăng ký bản quyền tác giả giúp đảm bảo cho người sáng tạo ra tác phẩm chống lại các hành vi sử dụng trái phép các tác phẩm đó. Em cần tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ đúng cách.  Hoạt động 2: Trải nghiệm (15 phút) Thảo luận với các bạn và hoàn thành các bài tập trong SGK Sử dụng thông tin do người khác tạo ra và diễn đạt như là của mình gọi là Gửi tin nhắn xúc phạm, hăm dọa người khác gọi là..  Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) - Tham gia trực tuyến em hãy lựa chọn các hành vi tốt, hành vi xấu Đạo văn, phỉ báng, vu khống Quấy rối, gửi thư rác Không châm biếm, xúc phạm người khác Vi phạm bản quyền Sử dụng thông tin ở dạng gốc và có trích dẫn nguồn tham khảo. Hoạt động 4: Khám phá và chia sẽ (15 phút) Hoạt động 5 : Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh về nhà thực hành thêm về quyền sở hữu trí tuệ, bản quyền. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh trả lời.  - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp  - Học sinh quan sát và lắng nghe. Rút kinh nghiệm: Tuần 8 PHẦN I. THẾ GIỚI SỐ BẢO VỆ MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU: * Học xong bài này, em biết: về các phần mềm độc hại và biết cách bảo vệ cho máy tính, dữ liệu của em. 1. Kiến thức: Em hiểu biết về các phần mềm độc hại và biết cách bảo vệ cho máy tính, dữ liệu của em. 2. Kỹ năng: - Sử dụng internet để tìm hiểu, cài đặt, sử dụng phần mềm diệt virus. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp (5 phút) - Kiểm tra máy tính và phần mềm Net support school. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức (15 phút) Phần mềm độc hại (Malware) Là bất kì loại phần mềm nào có thể làm hại máy tính của em. Phân loại Virus là những chương trình hay đoạn mã được thiết kế để tự nhân bảo và sao chép chính nó vào các đối tượng lây nhiễm khác. Sâu (Worm) là các chương trình có khả năng tự nhân bản, tự tìm cách lan truyền qua hệ thống mạng. nhiệm vụ chính là phá các mạng thông tin chi sẻ, làm giảm khả năng hoạt động hay hủy hoại các mạng này. Ngựa thành Troa (Trojan Horse) là một đoạn mã chương trình không có tính chất lây lan. Người viết Trojan lừa người sử dụng chương trình hoặc ghép Trojan kèm với virus (đặc biệt là virus Worm) để xâm nhập, cài đặt lên máy. Đến thời điểm cần thiết, Trojan sẽ ăn cắp thông tin quan trọng trên máy tính của nạn nhân như số thẻ tín dụng, mật khẩu và gửi về cho chủ nhân Trojan ở trên mạng. Phần mềm quảng cáo (adware) phục vụ quảng cáo trên máy tính, tuy không có hại nhưng chúng sẽ hiển thị quảng cáo liên tục bất kể người dùng có muốn xem hay không. Phần mềm gián điệp (Spyware) là một chương trình được cài đặt vào hệ thống mà không có sự cho phép của người dùng hoặc bí mật đi kèm với một chương trình khác mà không có sự cho phép của người dùng hoặc bí mật đi kèm với một chương trình không hợp lệ khác để thu thập thông tin cá nhân của người dùng rồi gửi nó đến một máy tính từ xa. Virus máy tính có thể lay lan qua các thiết bị lưu trữ di động, qua các thư điện tử có đính kèm chứa mã độc hoặc các liên kết trong thư điện tử dẫn đến một trang web được cài sẵn virus. Khi sử dụng máy tính, em cần thiết lập tường lửa và cài đặt phần mềm diệt virus để hạn chế các chương trình độc hại có thể làm