Giáo trình thương mại điện tử trần văn hòe

Bài giảng Học phần Thương mại điện tử của PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn - Giảng viên cao cấp của Bộ môn QTKD - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Thủy lợi

Học phần TMĐT nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thương mại điện tử như: khái niệm, lợi ích, lịch sử hình thành, xu hướng phát triển trong tương lai, các điều kiện vật chất, kỹ thuật và pháp lý triển khai thương mại điện tử trong doanh nghiệp, các rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại điện tử, các giao dịch điện tử, phương thức và hình thức thương mại điện tử trong doanh nghiệp, cách thức triển khai dự án thương mại điện tử trong doanh nghiệp.

Giáo trình:

1. PGS.TS Trần Văn Hòe (2016), “Giáo trình Thương mại điện tử căn bản”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

Bài giảng của PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn:

https://drive.google.com/file/d/1NE9tANZvy1wY2Cu1JaWG34dFkZKq1Afb/view

Các tài liệu tham khảo:

1. PGS.TS.NGƯT Nguyễn Văn Hồng (2013), “Giáo trình Thương mại điện tử căn bản”, NXB Bách khoa Hà Nội.

2. TS. Nguyễn Văn Thoan (2014), “Bài tập và hướng dẫn thực hành Thương mại điện tử”, NXB Lao động – xã hội.

DKCB: Tiêu đề: Giáo trình thương mại điện tử căn bản Tác giả: Trần Văn Hòe Chủ đề: Thương mại điện tử,Thương mại,Điện tử căn bản Nhà xuất bản: Đại học kinh tế quốc dân Năm xuất bản: 2015 Mô tả vật lý: Số lần đọc: 467 Số lần tải: 4

Tên File Dung lượng Loại File Xem toàn văn tài liệu 189305 Kb.pdf

Tổng quan về thương mại điện tử. Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội của thương mại điện tử. Cơ sở hạ tầng pháp lý thương mại điện tử. Trang mạng và cơ sở dữ liệu của thương mại điện tử. An ninh thương mại điện tử... Các ứng dụng khác của thương mại điện tử.

Giáo trình thương mại điện tử trần văn hòe

Giáo trình thương mại điện tử trần văn hòe
DownloadVui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình thương mại điện tử trần văn hòe

Nội dung Text: Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1

  1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  2. VỊaw^ỊM«ạ AẠI MỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG M Ạ I Bộ MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TỂ Chù biên: re. TRẦN VĂN HÒE G I Ả O TRÌNH T H Ư Ơ N G M Ạ I Đ I Ệ N T Ử P B ầ ơ ấ ư Ợ N NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ HÀ NỘI - 2006 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  4. LÒI NÓI ĐẦU Thương mại điện tử đang trờ thành phương thức kinh doanh mang lại nhiều lợi ích cho nhân loại trên cơ sở sự phái triển nhanh chóng cùa các ngành công nghệ, trước hết là công nghệ thông tin. Thương mại điện từ, vì vậy, trở thành phương thức kinh doanh đại diện cho nền kinh tế tri thức. Toàn cầu hoa tạo điều kiện để thương mại điện tử phát huy những điểm mạnh như đấy nhanh tốc độ kinh doanh, giám thiểu chi phí, vượt qua các trở ngại về không gian và thời gian, v.v. Hiện tại, không có quốc gia nào không tham gia vào thương mại điện từ và mức độ tập trung các nguồn lực để phát triển thương mại điện tử ngày càng cao. Nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập, Bộ môn Thương mại Quốc tế, Khoa Thương mại, Đợi học Kinh tế Quốc dân đã tập trung biên soạn "Giáo trình Thương mại Điện tử". Giáo trình do TS. Trần Văn Hoe chủ biên, TS. Nguyễn Đình Thọ biên tập, cùng sự tham gia cùa các giảng viên Đại học Kinh tế Quốc dân, cụ thể: 1. TS. Trần Văn Hoe chủ biên và viết chương ỉ. 2. TS. Nguyễn Văn Tuấn viết các chương 2, lo. 3. TS. Nguyễn Đình Thọ viết chương ĩ. 4. Th.s. Dương Thị Ngân viết chương 4, chương 5, chương 8. 5. Th.s. Nguyễn Hải Đạt viết các chương 6, 7, li, 12. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  5. ố. TS. Trần Văn Hoe và Th.s. Đặng Thị Thúy Hồng viết chương 9. 7. TS. Tran Văn Hoe và TS. Nguyễn Đình Thọ sưu tập và biên soạn các thuật ngữ thương mại điện từ. Giáo trình Thương mại Điện tử được sứ dụng cho giáng dạy và học tập cùa giáng viên và sình viên ngành kinh tế và quàn trị kinh doanh, đồng thời có thể dùng làm tài liệu tham kháo cho các doanh nhân, các nhà nghiên cứu và quàn lý. Mặc dù đã có nhiều cổ gắng nhưng giáo trình xuất bản lần đầu khó tránh khỏi thiếu sót. Bộ môn Thương mại quốc tế mong nhận được sự đóng góp ý kiến cùa các đồng nghiệp và các bạn đọc. Bộ môn Thương mại quốc tế xin chân thành cám ơn sự đóng góp ý kiên cùa Hội đồng thẩm định giáo trình Trường, cùa các giáo viên Khoa Thương mại, nhà xuất bàn và tác già của các tài liệu mà những người biên soạn đã tham khảo. Bộ môn Thương mai Quác tê xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ cùa Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Phòng Quàn lý Đào tạo Đại học và Sau đại học cùng các đơn vị có liên quan để giáo trình được hoàn thành và xuất bàn. Thư góp ý xin gửi về Bộ môn Thương mại quốc tế, Khoa Thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân, Phồng 37 Nhà 7 207 Đường Giải Phóng, Hà Nội. Emaìl: [email protected]. Bộ MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ Trưởng Bộ môn Tiên sỹ Trần Văn Hoe Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  6. MỤC LỤC Trang Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử 9 1.1. Khái niệm và đặc trưng của thương mại điện tử 9 1.2. Sự khác biệt của thương mại điện tử và thương mại truyền thống 14 1.3. Lợi ích và tác động của thương mại điện tử 18 1.4. Các điểu kiện phát triển thương mại điện tử 29 1.5. Các mô hình thương mại điện tử 33 Chương 2: Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của thương mại điện tử 36 2.1. Khái niệm và vai trò của cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội trong hoạt động thương mại điện tử 36 2.2. Những yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới thương mại điện tử 37 2.3. Những yêu cầu vé hạ tầng cơ sở kinh tế - xã hội cho thực hiện thương mại điện tử 41 2.4. Tạo lập môi trường kinh tế - xã hội cho thực hiện thương mại điện tử 43 2.5. Hạ tầng cơ sở kinh tế - xã hội cho phát triển thương mại điện tử ở nước ta 50 Chương 3: Cơ sở hạ tầng pháp lý thương mại điện tử 57 3.1. Một số vấn đè pháp lý liên quan tới thương mại điện tử 57 3.2. Luật mẫu của UNCITRAL và luật giao dịch điện tử của một số quốc gia trên thế giới 67 3.3. Các văn bẳn pháp quy về giao dịch điện tử tại Việt Nam 81 Ì Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  7. Chương 4: Cơ sở mạng của thương mại điện tử 87 4.1. Mạng máy tính 87 4.2. Internet . 89 4.3. Intranet 101 4.4. Extranet 105 Chương 5: Trang mạng và cơ sử dữ liệu của thương mại điện tử 110 5.1. Cấu trúc cơ sở của thương mại điện tử 110 5.2. Trang mạng (vvebsite) 111 5.3. Cơ sở dữ liệu 117 5.4. Cơ sở dữ liệu khách hàng 132 Chương 6: An ninh thương mại điện tử 134 6.1. Vấn đế an ninh cho các hệ thống thương mại điện lử 134 6.2. Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử 137 6.3. Những nguy cơ đe doa an ninh thương mại điện tử 142 6.4. Một số giải pháp công nghệ đảm bảo an ninh trong thương mại điện tử 144 Chương 7: Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng(B2C) 160 7.1. Thương mại điện tử B2C 160 7.2. Mô hình thương mại điện tử B2C 167 7.3. Các công cụ hỗ trợ khách hàng khi mua hàng trực tuyến 183 7.4. Dịch vụ khách hàng và quản trị quan hệ khách hàng 186 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  8. Chương 8: Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp (B2B) 193 8.1. Khái niệm vả đặc điểm thương mại điện tử B2B 193 8.2. Thương mại điện tử trong doanh nghiệp 201 8.3. Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp 206 8.4. Truyền dữ liệu điện tử (EDI) 214 8.5. Xây dựng hệ thống thương mại điện tử của doanh nghiệp 219 Chương 9: Sàn giao dịch thương mại điện tử (E-MARKETPLACE) 225 9.1. Khái quát vé sàn giao dịch thương mại điện tử 225 9.2. Các phương thức giao dịch tại sàn giao dịch thương mại điện tử 235 Chương 10: Marketing điện tử (E-MARKETING) 242 10.1. Marketing trong thời đại cõng nghệ thông tin và thương mại điện tử 242 10.2. Nghiên cứu thị trường trẽn Internet 246 10.3. Quảng cáo trên Internet 248 10.4. Marketing B2B và B2C của siêu thị ảo 264 Chương 11: Thanh toán trong thương mại điện tử 275 11.1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử 275 11.2. Giao dịch thanh toán điện tử 299 11.3. Các hệ thống thanh toán điện tử cơ bản 307 Chương 12: Cácứng dụng khác của thương mại điện tử 323 12.1. Chính phủ điện tử 323 7 tị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  9. 12.2. Dịch vụ du lịch trực tuyến 12.3. Dịch vụ việc làm trực tuyến 12.4. Thương mại di động (M-COMERCE) 12.5. Xuất bản trực tuyến Một số thuật ngữ Tài liệu tham khảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  10. Chương Ì TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1. Khái niệm và đặc trung của thương mại điện tử 1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử Thương mại điện tử sẽ trờ thành một nhân tố kinh tế có ý nghĩa toàn cầu. Cơ sở hạ tầng của thương mại điện tử là mạng máy tính khi mà nó đã đạt đến trình độ tiêu chuẩn cho hoạt động kinh doanh, đời sống gia đình và hoạt động của các chính phù. Mạng máy tính liên kết các máy tính và các thiết bị điện tử khác thông qua mạng viễn thông, do đó người sử dụng có thể tiếp cận các thông .tin được lưu trữ và giao tiếp giữa các máy tính với nhau. Mặc dù một số người vẫn đang sử dụng máy tính độc lập nhưng đại đa số đã nối kết máy tính của mình với mạng máy tính toàn cầu, đó là internet, hoặc kết nối trong nội bộ của một tổ chức, đó là intranet. Intranet là mạng công ty thực hiện chức năng công nghệ thông tin như trình duyệt hoặc sù dụng giao diện internet. Một môi trường máy tính khác là extranet, là mạng nối kết intranet của các đối tác kinh doanh với internet. Vậy, tại sao các doanh nghiệp lại quan tâm đến thương mại điện tử? Lý do làờ chỗ công nghệ thông tin nói chung và thương mại điện tử nói riêng đã trờ thành nhân tố thúc đẩy cơ bản hoạt động kinh doanh. Thương mại điện tử đã trở thành yếu tố xúc tác làm thay đổi cơ cấu hoạt động và quản lý cùa các tổ chức. Thương mại điện tử (Electronic commerce - ÉC or lạ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  11. 12.2. Dịch vụ du lịch trực tuyến 336 12.3. Dịch vụ việc làm trực tuyến 340 12.4. Thương mại di động (M-COMERCE) 346 12.5. Xuất bản trực tuyến 353 Một số thuật ngữ 354 Tài liệu tham khảo 365 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  12. Chương Ì TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1. Khái niệm và đặc trưng của thương mại điện tử 1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử Thương mại điện tử sẽ trở thành một nhân tố kinh tế có ý nghĩa toàn cầu. Cơ sở hạ tầng của thương mại điện tử là mạng máy tính khi mà nó đã đạt đến trình độ tiêu chuẩn cho hoạt động kinh doanh, đời sống gia đình và hoạt động cùa các chính phủ. Mạng máy tính liên kết các máy tính và các thiết bị điện tử khác thông qua mạng viễn thông, do đó người sử dụng có thể tiếp cận các thông -tin được lưu trữ và giao tiếp giữa các máy tính với nhau. Mặc dù một số người vẫn đang sử dụng máy tính độc lập nhưng đại đa số đã nối kết máy tính của mình với mạng máy tính toàn cầu, đó là internet, hoặc kết nối trong nội bộ cùa một tổ chức, đó là intranet. Intranet là mạng công ty thực hiện chức năng công nghệ thông tin như trình duyệt hoặc sử dụng giao diện intemet. Một môi trường máy tính khác là extranet, là mạng nối kết intranet của các đối tác kinh doanh với internet. Vậy, tại sao các doanh nghiệp lại quan tâm đến thương mại điện tử? Lý do làờ chỗ công nghệ thông tin nói chung và thương mại điện tử nói riêng đã trở thành nhân tố thúc đẩy cơ bản hoạt động kinh doanh. Thương mại điện tử đã trở thành yếu tố xúc tác làm thay đổi cơ cấu hoạt động và quản lý của các tồ chức. Thương mại điện tử (Electronic commerce - ÉC or 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  13. E.Commerce) là một khái niệm đuợc dùng để mô tả quá trình mua và bán hoặc trao đổi sàn phẩm, dịch vụ và thông tin thông qua mạng máy tính. kể cà internet. Thuật ngữ "Thương mại" (Commerce) được nhiều người hiểu là một số giao dịch được thực hiện giữa các đổi tác kinh doanh. Vì vậy, thương mại điện từ cũng thường được hiểu theo nghĩa hẹp là mua và bán trên mạng, hay mua bán thông qua các phương tiện điện từ. Họ đông nghĩa E. commerce với E. Trade. Hình 1.1. Thương mại điện tử theo mức độ số hoa Thương mại điện từ mức độ thắp Sản phàm ảo Thương mại - điện từ thuần tuy Sản phẩm Thircn g mại số hoa truyền thống / Quá trinh Sản phẩm ỵ /Quá trình số hoa hữu hình / Quá trình ' hữu hình Tố chức Tổ chức Khách hàng áo hữu hình số hoa Nguồn: Choi (edit.y. Kinh tể học cùa thương mại điện tử, NXB Kỹ Macmiỉlan, 1997. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  14. Trên thực tế, có nhiều người sử dụng thuật ngữ "Kinh doanh điện từ (Electronic business - e.business)" đê chỉ một phạm vi rộng hơn cùa thương mại điện tử. Đó không chi là quá trình mua và bán mà còn là dịch vụ khách hàng, kết nối với các đối tác kinh doanh, thực hiện các giao dịch điện tử trong phạm vi một tổ chức. Kinh doanh điện tử (E. business) là chu kỳ kinh doanh, tốc độ kinh doanh, toàn cầu hoa, nâng cao nặng suât, tiếp cận khách hàng mới và chia sẻ kiến thức giữa các tô chức nhăm đạt được lợi thế cạnh tranh ". Thuật ngữ "Thương mại 1 (Commerce)" trong cuốn sách này được hiểu theo nghĩa rộng, là các hoạt động kinh tế nhàm mục tiêu sinh lợi của các chủ thê kinh doanh trên thị trường' '. Vì vậy, thương mại điện tử (E. 2 commerce) cũng được hiểu tương đương với kinh doanh điện tử (E. business) và có thể xem xét dưới các góc độ sau đây: - Xem xét từ góc độ số hoa: Thương mại điện tử có thể thực hiện dưới nhiều hình thức phụ thuộc vào mức độ số hoa của các sản phẩm/dịch vụ mua bán, quá trình mua bán và cơ quan vận chuyển và giao nhận hàng. Hình 1.1 cho thấy mức độ sô hoa của thướng mại điện tử. Một sàn phẩm có thể là sản phẩm vật chát hoặc san phẩm số hoa, một tổ chức có thể là một cơ quan cụ thể hoặc một ca quan số hoa và một quá trình cũng có thể là quá trình vật chất hay số hoa. Điều này tạo nên tám hình khối, mỗi hình khối có ba khía cạnh. Trong thương mại truyền thống, tất cả các khía cạnh này đều là hữu hình (Hình khối phía dưới bên trái). Trong thương mại điện tử thuần tuy, tát cả các khía cạnh Theo Lou Gerstner, IBM's CEO. (1) Giáo trinh Kinh tế Thương mại, GS.TS. Đặng Đình Đào - GS.TS. Hoàng (2) Đức Thân (Chủ biên), NXB Thống kê, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2003. 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  15. này đều là số hoa (Hình khối phía trên bên phải). Tất cà các hình khối còn lại đều là hỗn hợp của thương mại truyền thong và thương mại điện tử thuần tuy, tuy thuộc vào mức độ số hoa của các hoạt động trong các giao dịch mà có thể xem đó là giao dịch thương mại truyền thống hay giao dịch thương mại điện tử. Chẳng hạn, mua hàng thông qua mạng nhưng việc giao hàng lại được thực hiện bàng phương tiện vận tải truyền thống thì đó không phải là thương mại điện tử thuần tuy nhưng nếu việc mua hàng, giao nhận hàng và thanh toán đều được số hoa thì đó là thương mại điện từ thuần tuy. - Xem xét từ góc độ các lĩnh vực kinh doanh: Thương mại điện tử diễn ra ở hầu khắp các lĩnh vực kinh doanh, thúc đẩy các lĩnh vực đó phát triển đồng thời tạo nên bản sắc mói của hoạt động kinh doanh trên phạm vi nền kinh tế thế giới. - Từ góc độ kinh doanh viễn thông: Thương mại điện tử là việc chuyển giao thông tin, sản phẩm hay dịch vụ hoặc thanh toán thông qua điện thoại, mạng máy tính, hoặc bất kỳ phương tiện điện từ nào khác. - Từ góc độ quá trình kinh doanh: Thương mại điện từ là việc ứng dụng công nghệ để tự động hoa các giao dịch kinh doanh và các dòng chu chuyền sản phẩm. - Từ góc độ kinh doanh dịch vụ: Thương mại điện từ là phương tiện để các doanh nghiệp, người tiêu dùng và nhà quàn lý cắt giảm chi phí dịch vụ trong khi vẫn nâng cao chất lượng hàng hoa, tàng tốc độ chuyển giao dịch vụ. - Từ góc độ trợ giúp trực tuyển: Thương mại điện tử cung cấp khả năng mua và bán sản phàm và thông tin trên intemet và dịch vụ trực tuyến khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  16. 1.1.2. Độc trưng của thương mại điện tử - Thương mại điện tử không thể hiện các văn bản giao dịch trên giấy (Paperless transactions). Tất cả các văn bản đều có thể thể hiện bằng các dữ liệu tin học, các băng ghi âm hay các phương tiện điện từ khác. Đặc trưng này làm thay đổi căn bản văn hoa giao dịch bởi lẽ độ tin cậy không còn phụ thuộc vào cam kết bàng giấy tờ mà bằng niềm tin lẫn nhau giữa các đối tác. Giao dịch không dùng giấy cũng làm giảm đáng kể chi phí và nhân lực để chu chuyển, lưu trữ và tìm kiếm các văn bản khi cần thiết. Người sử dụng thông tin có thề tìm kiếm ngay trong ngân hàng dữ liệu của mình mà không cần người khác tham gia nên bảo vệ được bí mật ý tường và cách thức thực hiện ý đồ kinh doanh. Giao dịch không dùng giấy đòi hòi kỹ thuật bào đàm an ninh và an toàn dữ liệu mới. Đó là an ninh và an toàn giao dịch thương mại điện từ. - Thương mại điện từ phụ thuộc công nghệ và trình độ công nghệ thông tin của người sử dụng. Để phát triển thương mại điện tử cần phải xây dựng và không ngừng nâng cao trình độ công nghệ thông qua phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thương mại điện tử như mạng máy tính và khả năng tiếp nối cùa mạng với các cơ sở dữ liệu thông tin toàn cầu. Cùng với cơ sở mạng, thương mại điện tử cần có đội ngũ nhân viên không chi thành thạo về công nghệ mà còn có kiến thức và kỹ năng về quản trị kinh doanh nói chung, về thương mại nói riêng. - Thương mại điện tử phụ thuộc mức độ số hoa (Thương mại số hoa). Tùy thuộc vào mức độ số hoa của nền kinh tế và khả năng hội nhập số hoa với nền kinh tế toàn cầu mà thương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  17. mại điện từ có thể đạt được các cấp độ từ thấp đến cao. Cáp độ thấp nhất là sử dụng thư điện từ, đến Internet đề tìm kiếm thông tin, đến đặt hàng trực tuyển và dịch vụ trực tuyến, đến xây dựng các vvebsite cho hoạt động kinh doanh và cuối cùng là áp dụng các giải pháp toàn diện về thương mại điện tử (thương mại điện từ thuần tuy). - Thương mại điện tử có tốc độ nhanh. Nhờ áp dụng kỹ thuật số nên tất cả các bước cùa quá trình giao dịch đều được tiến hành thông qua mạng máy tính. Ngôn ngữ của công nghệ thông tin cũng cho phép rút ngan độ dài cùa các "văn bàn" giao dịch. Các dịch vụ phần mềm ngày càng hoàn hảo, tốc độ đường truyền nhanh cho phép rút ngan thời gian soạn thào, giao tiếp và ký kết các văn bản giao dịch điện tử. Tất cả những điều này đã làm cho thương mại điện tù đạt tốc độ nhanh nhất trong các phương thức giao dịch, tạo nên tính cách mạng trong giao dịch thương mại. 1.2. Sự khác biệt của thương mại điện tử và thu071 g mại truyền thống Thương mại điện tử, do những đặc trưng của nó, khác với thương mại truyền thống trên nhiều phương diện như công nghệ thực hiện, đặc điểm thị trường, tiến trình mua hàng của khách hàng. 1.2.1. Khác biệt về công nghệ Thương mại điện từ liên kết công nghệ truyền thông và công nghệ thông tin với tiến trình kinh doanh của doanh nghiệp. Mối quan hệ này được thể hiệnờ Bàng 1.1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  18. Bảng 1.1. Quan hệ giữa công nghệ và quá trình kinh doanh trong thương mại điện tử Lĩnh vực TMĐT Cõng nghệ Quá trinh kinh doanh Truy cập thông tin Khách hàng: Khách hàng bào đàm tinh kịp (khách hàng cho Cơ sờ dữ liệu là thông thời cùa cơ sờ dữ liệu. phép doanh nghiệp tin đáng tin cậy Khách hàng bào đảm thông truy cập cơ sờ dữ Bức tường lửa để kiểm báo cho doanh nghiệp những liệu cùa minh) soát truy cập từ bẽn thay đổi ngoài Doanh nghiệp đồng ý sử dụng Doanh nghiệp: ca sờ dữ liệu Máy tinh vái khả năng truy cập mạng Dịch vụ viễn thông Hệ thống thiết kế bằng Khách hàng và doanh nghiệp (khách hàng và mạng máy tính có thề thoa thuận hợp tác trong thiết doanh nghiệp hợp đọc được các files của kế tác thiết kế sản nhau Chấp nhặn một hệ thống thiết phẩm) Cácứng dụng kiểm tra kế trên mạng máy tính phù bàn vẽ hợp Đào tạo các nhóm thiết kế Mua bán hàng hoa Người bán: Người bán: qua trang Web. Trang Web bán hàng Khả năng giữ được trang Web trực tuyến trong môi trướng thay đổi Bào đảm an toàn trên Người mua: đường truyền Có hệ thống đàm nhiệm hoạt Người mua: động mua hàng trực tuyến Khả năng trình duyệt trang Web Các mô hình kinh EDI Xây dựng tiến trinh nhập đơn doanh ảo (Hệ thống E.mail đặt hàng và hệ thống mua bán cungứng hợp nhất -Mầu biểu điện tử Sử dụng nhân viên để giải Integrated supply) quyết các công việc phát sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  19. 1.2.2. Khác biệt về tiến trình mua bán Bảng 1.2. Tiến trình mua bán trong thương mại truyền thống và thương mại điện tử Tiến trình mua bán Thương mại điện tử Thương mại truyền thống 1. Thu nhận thõng tinTrang Web, Catalogue Tạp chi, tờ rơi, Catalogue trực tuyển giấy, v.v... 2. Mô tả hàng hoa Các mẫu biểu điện tử, Thư và các mẫu biểu in trên e.mail, v.v... giấy 3. Kiểm tra khả năng E.mail, Web, EDI, v.v... Điện thoại, thư, fax, v.v... cungừng và thoa thuận giá 4 Tạo đơn hàng Đơn hàng điện từ Đơn hàng trẽn giấy, in sẵn 5. Trao đổi thõng tin E.mail, EDI Thư, Fax 6. Kiểm hàng tại kho Các mỉu biểu điện tử, Các mẫu biểu in sẵn, Fax EDI, e.mail, v.v... 7. Giao hàng Chuyển hàng trực Phương tiện vặn tài tuyến, phương tiện vận tài 8.Thông báo E.mail, EDI Thư, Fax., điện thoại 9. Chứng từ Chửng từ điện tử Chửng từ in trên giấy 10. Thanh toán EDI, tiền điện tử, giao Cheque, Hối phiếu, tiền mát dịch ngân hàng số hoa thanh toán qua ngàn hàng Khác với thương mại truyền thống, tiến trình mua bán trong thương mại điện từ thay đổi cả về hình thức và nội dung thực hiện (Xem Bảng Ì .2). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Giáo trình thương mại điện tử trần văn hòe

Giáo trình thương mại điện tử trần văn hòe

249 tài liệu

1496 lượt tải