Hóa chất xâm nhập vào cơ thể qua đường nào nguy hiểm nhất

Hỏi: Những hóa chất độc hại trong môi trường xâm nhập vào cơ thể bằng con đường nào? -Lê Ánh Thi (Quảng Ninh).

Hóa chất xâm nhập vào cơ thể qua đường nào nguy hiểm nhất
Ảnh minh họa sự xâm nhập hóa chất qua da.

TS Nguyễn Nguyên Cương, Trung tâm Giáo dục và Truyền thông môi trường: Các hóa chất xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường hô hấp, khi hít thở, hóa chất theo không khí vào mũi hoặc miệng, qua họng xuống khí quản, vào phổi và lắng đọng tại phổi hoặc qua thành mạch máu vào máu.Tiếp xúc qua đường da, khi hóa chất dính lên da sẽ xâm nhập vào cơ thể với tốc độ nhanh, đặc biệt là những vùng da hở.

Qua đường tiêu hóa, hóa chất thâm nhập vào cơ thể do ăn uống những thực phẩm bị nhiễm độc, bụi, hoặc hơi hóa chất trong không khí. Từ đây dẫn đến nhiễm độc cấp tính hoặc mạn tính, với độc tính mạnh thì trong thời gian ngắn sẽ phát tác, còn với độc tính nhẹ sẽ là sự tích tụ dần dần.

PV (ghi)

Cơ thể của chúng ta được trang bị một hệ thống thải độc tự nhiên, bao gồm gan, thận, da, phổi và ruột. Trong đó, gan chịu trách nhiệm chính trong việc thải độc: lọc các độc tố trong máu, chuyển hóa chúng thành các chất ít độc hơn để đào thải ra khỏi cơ thể qua thận, da, phổi và ruột. Nhưng trong điều kiện môi trường ngày càng độc hại hiện nay, cơ thể chúng ta dù đã có hệ thống thải độc tự nhiên thì vẫn phải nạp vào cơ thể hàng trăm loại độc tố khác nhau.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                

Quá trình chất độc xâm nhập vào cơ thể gọi là phơi nhiễm hay hấp thu chất độc. Chất độc có thể xâm nhập vào cơ thể qua 3 đường cơ bản: qua da, qua đường tiêu hoá và qua đường hô hấp. Đây là những đường hấp thu tự nhiên khi cơ thể tiếp xúc với môi trường. Các chất độc trước khi xâm nhập vào cơ thể phải vượt qua nhiều “hàng rào” bảo vệ bao gồm da, niêm mạc, các mô… 

  • Bài viết: Độc tố đến từ đâu? Link: https://doctorbh.vn/doc-to-den-tu-dau/

1. Xâm nhập qua da

Hóa chất xâm nhập vào cơ thể qua đường nào nguy hiểm nhất

Cấu tạo da – “hàng rào” bảo vệ đầu tiên tiên của cơ thể

Da là một mô phức tạp, nhiều lớp, chiếm khoảng 10% trọng lượng cơ thể. Da hầu như

không thấm với phần lớn các ion và dung dịch nước, tuy nhiên lại thấm với nhiều chất độc ở thể rắn, lỏng hoặc khí. Tùy theo từng vùng da, lớp biểu bì sẽ có độ dày khác nhau. Chỗ dày nghĩa là chứa nhiều keratin, tạo nên hàng rào của biểu bì nhưng đồng thời cũng là nơi dự trữ chất độc. Da chứa các enzym chuyển hoá thuốc, chất độc. Hoạt tính chuyển hoá của toàn bộ da bằng khoảng 2 – 6% của gan.

2. Xâm nhập qua đường tiêu hoá

Tiêu hóa là đường chủ yếu hấp thu các chất độc với một số đặc điểm sau:

  • Có thể bị hấp thụ một lượng lớn chất độc
  • Bị chuyển hoá một phần khi qua gan lần thứ nhất.
  • Quá trình vận chuyển tích cực hiệu quả khiến chất độc dễ dàng thâm nhập, nhất là khi chất độc có cấu trúc giống với chất dinh dưỡng của cơ thể.

3. Chất độc xâm nhập qua đường hô hấp

Sự hấp thu qua đường hô hấp có 2 đặc điểm quan trọng:

(1) Niêm mạc hấp thu có diện tích rất rộng (ở người là 80 – 100m2) bằng khoảng 50 lần diện tích da.

(2) Khoảng cách giữa diện hấp thu với tuần hoàn chỉ dày 1 – 2 mm, vì vậy khí độc có thể vào tuần hoàn sau vài giây.

Hóa chất xâm nhập vào cơ thể qua đường nào nguy hiểm nhất

Chất độc tiến vào cơ thể qua đường hô hấp 

Chế độ thanh thải bụi độc qua đường hô hấp:

Các hạt có đường kính > 5mm thường lắng đọng trong vùng mũi họng. Các hạt < 2mm lắng đọng trong các nhánh khí phế quản, ở đó các niêm mao niêm dịch sẽ đẩy chúng ra với tốc độ 1 mm/phút. Khoảng 80% thanh thải của phổi là qua đường này. Khi tới thanh môn, các bụi thải sẽ được nuốt vào đường tiêu hoá hoặc ho, khạc đẩy ra ngoài. Ngoài ra, quá trình thực bào trên đường hô hấp cũng đóng vai trò rất tích cực trong việc thanh thải các chất độc. 

Các độc tố trong cơ thể gồm hai dạng là dạng hòa tan trong nước và dạng hòa tan trong dầu (chất béo). Độc tố tan trong nước thường dễ dàng được chuyển hóa và bài tiết qua nước tiểu, mồ hôi và đường hô hấp. Ngược lại, các độc tố tan trong dầu thường được lưu trữ trong các tế bào và mô mỡ – nơi chúng được bảo vệ từ hệ thống giải độc của cơ thể. Đây là lý do chính giải thích tại sao những người béo thường hay mắc các bệnh nan y mãn tính hơn.

Hóa chất xâm nhập vào cơ thể qua đường nào nguy hiểm nhất

Mỡ nội tạng là loại chất béo tích tụ nguy hiểm nhất

Vì vậy, quý khách hàng nên tích cực thực hiện những phương thức giúp thải độc cơ thể để hỗ trợ cho hệ thống thải độc tự nhiên của cơ thể đang bị quá tải. Trong số những cách thức thải độc, Doctor B&H xin giới thiệu một liệu pháp thải độc đặc biệt với hiệu năng cao đến từ Nhật Bản mang tên God-Cleaner Gold. Máy thải độc God-Cleaner Gold được nghiên cứu và hoàn thiện bởi Dr. Kenji Tazawa – Giáo sư, Tiến sỹ, Bác sỹ của Đại học Toyama Nhật Bản. Chúng tôi cam kết sẽ luôn nỗ lực đem đến những dịch vụ và sản phẩm tốt nhất giúp chăm sóc sức khỏe cho bạn và gia đình một cách toàn diện.

Địa chỉ: 96 Trấn Vũ, Ba Đình, Hà Nội 

Văn phòng: (024)66666059 

Đường dây nóng: 0868006611 

Email:   

Website: doctorbh.vn 

III. Con đường hóa chất xâm nhập vào cơ thể:1.Qua hơ hấp:-Đường hơ hấp là đường xâm nhập các hóa chất thông thường và nguy hiểm nhất với người lao động.-Khi hóa chất lọt vào đường hơ hấp sẽ kích thích màng nhầy của đường hơ hấp trên và phế quản. Sau đó,chúng sẽ xâm nhập sâu vào phổi gây tổn thương phổi. III. Con đường hóa chất xâm nhập vào cơ thể: III. Con đường hóa chất xâm nhập vào cơ thể:2. Qua da:Hóa chất dính trên da có thể gây pản ứng sau:••Phản ứng với bề mặt của da gây viêm da.Xâm nhập qua da, kết hợp với tổ chức Protein gây cảmứng da. III. Con đường hóa chất xâm nhập vào cơ thể:3. Qua tiêu hóa:• Do ăn uống hoặc sử dụng những dụng cụ ăn đã bị nhiễm hóa chất.• Do bất cẩn để chất độc dính trên mơi.• Do tay dính hóa chất. IV. An tồn khi sử dụng hóa chất1. Hạn chế hoặc thay thế hóa chất độc hại:•Cố gắng bỏ hoặc hạn chế, hoặc thay thế hóa chất độc hơn, nguy hiểm hơn bằng một hóa chất ít độc hại hơn.vd: đồng đẳng của benzen thay cho benzen làm dung mơi pha sơn•Hạn chế đến mức thấp nhất lượng hóa chất sử dụng hoặc lưu trữ để tránh tai nạn và sự cố xảy ra trong tình thế khẩn cấp. IV. An tồn khi sử dụng hóa chất2. Che chắn hoặc cách ly nguồn phát sinh:••Thực hiện tự động hóa và điều khiển từ xa, che chắn máy móc bằng vật liệu thích hợp.Bảo đảm an ninh và bảo vệ cho kho hóa chất với lượng hóa chất hạn chế theo quy địnhan tồn vệ sinh lao động.•Di chuyển phân xưởng nhà máy có hóa chất độc hại tới vị trí an tồn, xa nơi tập trungdân cư.