Hướng dẫn nhập mã giới thiệu momo Informational, Transactional năm 2024

Thực hiện Kế hoạch số 17/KH-PGDĐT ngày 30/3/2023 ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác văn thư, lưu trữ năm 2023, trường mầm non Hùng Vương xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ công tác văn thư lưu trữ năm 2023. Cụ thể như sau:

  1. MỤC ĐÍCH YÊU CÇU

1. Mục đích

- Nâng cao nhận thức trách nhiệm của Hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ công tác văn thư, lưu trữ, đề ra nhiệm vụ, giải pháp nhằm từng bước khắc phục tồn tại, hạn chế trong công tác văn thư, lưu trữ tại nhà trường.

- Định hướng một số nhiệm vụ trọng tâm cho trường trong việc thực hiện công tác văn thư, lưu trữ năm 2023, đảm bảo thực hiện thống nhất, đồng bộ, hiệu quả, đúng quy định.

- Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về văn thư, lưu trữ từng bước đi vào nề nếp thực hiện đúng quy định của pháp luật.

- Hiện đại hóa công tác văn thư, lưu trữ để thực hiện tốt hơn việc chỉ đạo, điều hành góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả giải quyết công việc đáp yêu cầu cải cách hành chính hiện nay.

2. Yêu cầu

- Các tổ chuyên môn, các bộ phận trong nhà trường thực hiện tốt công tác văn thư, lưu trữ năm 2023 và tổ chức thực hiện đúng theo quy định của pháp luật hiện hành.

- Bố trí kinh phí, cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ công tác văn thư, lưu trữ đầy đủ đáp ứng với yêu cầu của công việc.

- Công tác kiểm tra được thực hiện thường xuyên, thiết thực, hiệu quả, kết quả của công tác văn thư, lưu trữ là một trong những tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao của hợp đồng lao động.

II. NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP

1. Công tác quản lý quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn về công tác văn thư lưu trữ

1.1. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về văn thư, lưu trữ;

- Tuyên truyền, phổ biến luật lưu trữ, Nghị định số 30/2020 ngày 05/3/2020 của Chính phủ về công tác văn thư, Quyết định số 458/QĐ-TTg ngày 03/4/2020 của Chính phủ phê duyệt Đề án “Lưu trữ tại liệu điện tử của các cơ quan Nhà nước giai đoạn 2020-2025”, Thông tư số 2/2019/TT-BNV ngày 24/01/2019 của Bộ nội vụ…; Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020 của TTCP về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường mạng; Quyết định số 458/QĐ-TTg ngày 03/4/2020 phê duyệt đề án “Lưu trữ tài liệu điện tử của các cơ quan nhà nước giai đoạn 2020-2025”; Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 24/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình công bố tài liệu lưu trữ quốc gia phục vụ xây dưng, phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ chủ quyền đất nước” và các văn bản chỉ đạo của UBND thành phố, SGD&ĐT và UBND quận về công tác văn thư lưu trữ.

- Đổi mới hình thức tuyên truyền, kiểm tra, ban hành văn bản đăng tải trên Website, mạng nội bộ zalo, lồng ghép các cuộc họp, hội nghị, kiểm tra nhằm nhận thức trách nhiệm của từng CBGVNV trong công tác văn thư lưu trữ thiết thực hiệu quả, giúp viên chức, người lao động nắm rõ về quy định này để thực hiện.

1.2. Xây dựng và ban hành văn bản quản lý về công tác văn thư, lưu trữ

- Bổ sung Ban hành quy chế về công tác văn thư lưu trữ; kế hoạch thực hiện công tác văn thư, lưu trữ;

- Danh mục hồ sơ hàng năm, lập hồ sơ công việc và thu thập hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan,...) đảm bảo các hoạt động nghiệp vụ vào văn thư lưu trữ được thực hiện thống nhất đúng quy định;

- Nộp tài liệu vào lưu trữ lịch sử thác văn thư lưu trữ, danh mục hồ sơ, tài liệu thuộc thẩm quyền trách nhiệm của nhà trường;

- Thực hiện việc quản lý tài liệu lưu trữ điện tử, đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thư, lưu trữ và công tác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ.

1.3. phân công kiêm nhiệm người có nghiệp vụ về công tác văn thư lưu trữ

1.4. Cử nhân viên tham gia các lớp tập huấn về công tác văn thư…

1.5. Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư, lưu trữ, đảm bảo việc thực hiện đúng quy định nhằm nâng cao chât lượng hiệu quả của công tác văn thư lưu trữ. Cụ thể: công tác soạn thảo và ban hành văn bản (thể thức, kĩ thuật trình bày văn bản, việc thực hiện quản lý văn bản đi đến, quản lý văn bản tài liệu điện tử, quản lý và xử dụng con dấu, kiểm tra công tác văn thư lưu trữ)…

2. Hiện đại hóa công tác văn thư, lưu trữ

- Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác văn thư lưu trữ; tăng cường thực hiện văn thư, lưu trữ điện tử, triển khai lập hồ sơ điện tử và thu nhập hồ sơ theo quy định tại Nghị định 30/2020/NĐ-CP và Thông tư số 02/2019/TT-BNV.

- Đầu tư sửa chữa máy tính, máy Photo, Scan … trong công tác văn thư lưu trữ, đảm bảo cho việc tiếp nhận và phát hành văn bản điện tử.

- Số hóa tài liệu lưu trữ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính nhằm thực hiện Nghị định số 45/NĐ-CP ngày 8/4/2020 của Chính phủ về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, phát huy giá trị của tài liệu.

- Thực hiện tốt các quy định về văn bản đi, đến đối với tài liệu điện tử được quy định tại Thông tư 01/2019/TT-BNV ngày 24/1/2019 của Bộ nội vụ.

- Cài mã QR cho một số văn bản tuyên truyền và lịch hoạt động tuần, tháng năm, kế hoạch thực hiện chuyên môn.

- Định kỳ, đột xuất kiểm tra công tác văn thư, lưu trữ.

3. Quản lý phát huy giá trị tài liệu lưu trữ

- Nâng cao chất lượng công tác lập hồ sơ công việc và thu thập hồ sơ tài liệu về lưu trữ, bố trí tủ đựng tài liệu lưu trữ.

- Thực hiện tốt công tác bảo vệ tài liệu lưu trữ.

- Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu, phát huy tối đa giá trị của tài liệu lưu trữ.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Ban giám hiệu

- Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra công tác văn thư lưu trữ 6 tháng 1 lần để khắc phục kịp thời hạn chế, đưa công tác này vào nề nếp, đúng quy định của pháp luật; phổ biến văn bản mới về công tác văn thư lưu trữ tới CBGVNV.

- Sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên máy tính, máy in, photo đáp ứng với nhu cầu đổi mới công tác văn thư lưu trữ hiện nay.

- Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ theo quy định; tích cực ứng dụng CNTT vào công tác văn thư lưu trữ; phổ biến văn bản mới cho CBGVNV, viên chức kiêm nhiệm làm công tác văn thư lưu trữ; - Phân công người kiêm nhiệm công tác văn thư lưu trữ, tham gia tập huấn khi có triệu tập.

- Thực hiện nghiêm các quy định về quản lý văn bản đi, đến, lưu trữ hồ sơ hồ sơ, quản lý con dấu cơ quan theo đúng quy định của pháp luật.

- Báo cáo, thống kê theo qui định.

2. Giáo viên, nhân viên và các bộ phận trong nhà trường

- Tích cực ứng dụng CNTT, cài đặt mã QR cho các nội dung giáo dục, tuyên truyền…, kết hợp với chuyển đổi số, thực hiện phần mềm thu điện tử.

- Tham mưu bổ sung, sửa chữa thiết bị CNTT, chuyển đổi số

Trong quá trình thực hiện có gì vướng mắc cần giải quyết liên hệ với Ban giám hiệu nhà trường để được hướng dẫn cụ thể./.

Làm sao để nhập mã giới thiệu MoMo?

Tại ứng dụng MoMo, chọn Ví của tôi > Chọn Giới thiệu MoMo..

Lựa chọn người muốn giới thiệu..

Từ ứng dụng MoMo của bạn bè > Chọn mục Ưu đãi rồi nhập mã giới thiệu vào ô Nhập mã..

Chọn Xác nhận rồi chọn Liên kết ngay..

Chọn một trong số các ngân hàng liên kết với MoMo (Ngân hàng phải đăng ký dịch vụ internet banking).

Giới thiệu Đăng ký MoMo được bao nhiêu tiền?

- Nhận thưởng 50.000đ khi giới thiệu thành công bạn bè đăng ký MoMo. - Nhận thưởng 10.000đ khi giới thiệu thành công bạn bè lần đầu thanh toán khoản vay. Lưu ý: - Chương trình không giới hạn số lần giới thiệu.

Giới thiệu MoMo thì bao lâu nhận được tiền?

Người Giới Thiệu Nếu NĐGT chưa hoàn thành nhiệm vụ, sau 15 ngày kể từ lần đầu NĐGT nạp tiền vào MoMo, bạn sẽ nhận được bộ quà trị giá 100.000đ. NGT nhận quà sau 01 ngày kể từ ngày NĐGT hoàn thành toàn bộ nhiệm vụ.

Nhập mã MoMo bon bon ở đâu?

Vào MoMo, tại mục Ưu đãi, dán mã đã copy vào ô Nhập mã ưu đãi, giới thiệu; Hoặc bấm nút NHẬP BONBON NGAY ở bên dưới. Liên kết tài khoản ngân hàng của bạn với tài khoản MoMo.