Kế hoạch dạy học môn Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Kế hoạch dạy học môn Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

LƯU Ý:

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi 11/7/22

Chủ đề 16,037 Bài viết 17,086 Thành viên 53,611 Thành viên mới nhất TÍNH PHẠM

Không có thành viên trực tuyến.

KẾ HOẠCH MÔN KHTN 7Phần 1. Kế hoạch chungI. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH1. Đội ngũ giáo viêna. Giáo viên:Trường THCS Đức Hợp có 03 giáo viên có chuyên môn Hóa học và Sinh học bao gồm: 01 giáo viên có chuyên ngành Hóa – Sinh; 01giáo viên có chuyên ngành Sinh – Hóa; 1 GV có chuyên ngành Sinh – Công nghệ; có 02 giáo viên có chuyên môn Vật lí đều có chuyênngành Toán - LíTrong đó, môn KHTN 7 do 01 giáo viên phụ trách phần Hóa sinh, 01 giáo viên phụ trách phần Vật lí.Các giáo viên đều có trình độ CĐSP, đều dạy đúng chuyên môn, tuy kinh nghiệm còn ít song đều nhiệt tình trong công tác giảng dạy,tích cực học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ.b. Học sinhKhối 7 có 91 học sinh được biên chế thành 2 lớp: lớp 7A có 45 học sinh; lớp 7B có 46 học sinh, trong đó có 12 học sinh trái tuyến.2. Đặc điểm bộ mônMôn KHTN lớp 7 là bộ môn khoa học tổng hợp theo chương trình của mô hình THM. Thay vì HS được học 3 phân môn Vật lý – Hóahọc – Sinh học thì bộ môn KHTN là môn khoa học bao gồm cả 3 phân môn và những chủ đề tích hợp chung cho cả 3 phân môn. Nộidung bộ môn mang tích chất khái quát, hệ thống và tích hợp tuy mới song vẫn trên cơ sở kiến thức của các môn khoa học cơ bản phổthông. Môn học bao gồm nhiều kiến thức gắn liền với thực tiễn, cách thức tiếp cận theo hướng trải nghiệm của HS, HS thông qua hoạtđộng tự học, tự tìm hiểu sẽ tự rút ra kiến thức – đây là những điểm mới và hấp dẫn của môn học.Bộ môn bao gồm 4 phần:• Phần chủ đề chung: HS làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học, các dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng thực hành, các quy tắc antoàn thí nghiệm và bước đầu làm được một số hoạt động trong công tác nghiên cứu khoa học như làm thí nghiệm, ghi chép số liệuvà phân tích thống kê.- Phần phân môn Hóa học: Phần hóa sơ cấp với các nội dung mở đầu về chất, nguyên tử, phân tử, phản ứng hóa học và tính toánhóa học• Phần phân môn Sinh học: HS làm quen với các khái niệm về các hoạt động sinh lí của cơ thể như trao đổi chất và năng lượng, sinhtrưởng và phát triển, sinh sản và cảm ứng; các nhóm sinh vật; các hệ cơ quan của cơ thể người và cách bảo vệ sức khỏe.1• Phần phân môn Vật lý: HS làm quen với các nội dung: ánh sáng, âm thanh, điện tích và dòng điện3. Tình hình học tập của học sinha. Thuận lợi: Nhìn chung nhiều em chăm chỉ học tập và nhiệt tình trong việc tìm tòi, khám phá các lĩnh vực khoa học. HS được phụhuynh quan tâm sát sao đến việc học tập lại rất tích cực và hứng khởi với mô hình THM.b. Khó khăn: Khối 7 gồm 2 lớp với 91 học sinh nên số lượng HS trong mỗi lớp khá đông – đây là một khó khăn khi tổ chức dạy họctheo mô hình THM. Bên cạnh đó, HS mới làm quen với cách tiếp cận kiến thức mới nên có nhiều bỡ ngỡ, chưa biết cách hoạt động, chưabiết cách tự rút ra kiến thức. Vẫn còn một số em lười học, chưa xác định rõ động cơ học tập, trong quá trình hoạt động nhóm khôngthường xuyên thể hiện chính kiến của mình.4. Tình hình giảng dạy của giáo viênGiáo viên tích cực, nhiệt tình trong công tác, say mê chuyên môn, thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực vàhướng tới phát triển năng lực của học sinh. Tuy nhiên, việc dạy học theo mô hình THM cũng là việc làm mới đối với GV. Trong khi vừadạy các khối khác theo mô hình cũ, vừa dạy KHTN theo mô hình mới, GV còn lúng túng trong việc tổ chức hoạt động lại chưa được đàotạo bổ sung một cách bài bản về vấn đề này thì việc giảng dạy còn rất nhiều khó khăn phải khắc phục.5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị - đồ dùng dạy họca. Thuận lợi: Nhà trường có phòng học khang trang và kiên cố, phòng học được trang bị máy tính, máy chiếu và tủ đồ dùng; bàn ghếđược kê xếp đúng theo mô hình thuận lợi cho hoạt động đặc trưng của mô hình THM.b. Khó khăn: Những thiết bị riêng cho môn KHTN chưa được cấp nên vẫn phải tận dụng và sáng tạo trên cơ sở thiết bị của các bộmôn khác; GV chưa có sách hướng dẫn nên việc soạn bài và tổ chức hoạt động theo ý tưởng của sách đôi lúc vẫn còn khó khăn; khônggian lớp học chật hẹp cũng là một khó khăn cho hoạt động của HS.II. NHIỆM VỤ BỘ MÔN1. Nhiệm vụ trang bị kiến thức phổ thôngSau khi học xong môn KHTN lớp 7 học sinh phải chiếm lĩnh được những kiến thức cơ bản phổ thông về các lĩnh vực: nguyên tử,NTHH, CTHH, PTHH và tính toán các đại lượng hóa học theo CTHH và PTHH; các hoạt động sinh lí của cơ thể sống; cấu tạo, hoạtđộng sinh lí và vệ sinh các hệ cơ quan của cơ thể người; ánh sáng, âm thanh, dòng điện và tác dụng của nó.2Học xong chương trình, học sinh có được trong hệ thống khái niệm của mình các thuật ngữ như: nguyên tố hóa học, công thức hóahọc, hóa trị, PWHH, PTHH, TĐC và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản và cảm ứng, tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn,bài tiết, nội tiết, thần kinh, giác quan, hoocmon, cân bằng nội môi, thích nghi, bản chất, cách thức truyền và tác dụng sinh lí của ánhsáng, âm thanh, dòng điện.2. Nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức và kĩ năng khoa họcHọc xong chương trình, HS có được những kĩ năng tư duy như: Tư duy trừu tượng, logic, khái quát, tổng hợp, hệ thống hóa và nhữngkĩ năng hoạt động như quan sát, thực hành thí nghiệm, hoạt động độc lập với tài liệu, hoạt động theo cặp đôi, theo nhóm... Đồng thờimôn học còn phải rèn cho học sinh khả năng ngôn ngữ khoa học cũng như khả năng trình bày chính kiến trước tập thể.Đồng thời môn học còn phải rèn cho học sinh năng lực nghiên cứu khoa học thực nghiệm, năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa họccũng như khả năng trình bày chính kiến trước tập thể; năng lực thẩm mỹ, thể chất, năng lực sử dụng CNTT và năng lực tính toán…3. Nhiệm vụ giáo dục tư tưởng đạo đức và phẩm chất học sinhHọc sinh phải có ý thức tự học thường xuyên, sống tự chủ, tự lực; có lòng say mê nghiên cứu khoa học và trân trọng khoa học.Phải giúp học sinh hình thành được thế giới quan khoa học và cái nhìn đúng đắn về thế giớiKhi học bộ môn, học sinh phải rèn luyện được đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực. Đó chính là những đức tính quý báucần có của mỗi nhà khoa họcNâng cao ý thức bảo vệ môi trường cũng như tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, tập thể và xã hội.III. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤUSÜLípSèSLHoàn thànhChưa hoàn thànhTØ lÖSLTØ lÖ7A454088,9 %511,1 %7B4646100 %00%Tæng918694,5 %55,5 %3IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN1. Giáo viên:- Soạn bài trước 1 tuần, tích cực đổi mới trong soạn giảng.- Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, khai thác triệt để các thiết bị đồ dùng.-Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, tích cực trao đổi học hỏi đồng nghiệp, dự giờ thăm lớp để tự nâng cao chuyên mônnghiệp vụ.-Tích cực tìm hiểu tình hình thực tế để có thể liên hệ tốt hơn trong quá trình giảng dạy.- Tăng cường khâu kiểm tra, quản lí học sinh; kiểm tra thực hành phải đánh giá công bằng và sát thực.2. Học sinh- Có đầy đủ các phương tiện phục vụ cho học tập như: SGK,các tài liệu tham khảo- Nghiên cứu trước bài ở nhà, làm bài tập đầy đủ.- Thường xuyên áp dụng những kiến thức học được vào việc lao động sản xuất trong gia đình.3. Gia đình- Thường xuyên quan tâm đến tình hình học tập của các em, duy trì liên lạc với GV bộ môn và giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt kịp thờitình hình học tập của con em mình.- Động viên các em thường xuyên để các em có động lực phấn đấu vươn lên trong học tập.4. Nhà trường và địa phương- Nhà trường thường xuyên quan tâm, giám sát công tác dạy và học; tuyên truyền và phát động các cuộc thi đua có hiệu quả để tạo khôngkhí say mê học tập tích cực cho HS; đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất phục vụ đầy đủ cho công tác dạy và học.- Địa phương cần quan tâm đến công tác giáo dục trong nhà trường, đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị cho nhà trường để nâng cao chấtlượng và hiệu quả của công tác dạy và học; các đoàn thể cần duy trì mối quan hệ thông tin 2 chiều với nhà trường để kịp thời nắm bắtthông tin về học sinh đồng thời có những biện pháp phối hợp để điều chỉnh, định hướng quá trình học tập của các em.- Hội khuyến học cần làm tốt hơn công tác động viên và tư vấn góp phần tạo động lực và phương pháp giúp HS đạt kết quả tốt nhất.4Phần 2. Kế hoạch cụ thểTên chủđềChủ đề1.Nguyên tử.Nguyên tốhóahọc.Côngthứchóahọc5Mục tiêu1.Kiến thức* Hiểu các khái niệm: nguyên tốhóa học, nguyên tử khối, đơnchất, hợp chất, phân tử, PTK,công thức hóa học, hóa trị.* Trình bày được cấu tạo nguyêntử, phân tử, ý nghĩa của côngthức hóa học, nội dung và ứngdụng của quy tắc hóa trị.2. Kĩ năng* Làm được các bài tập xác địnhthành phần nguyên tử, viếtCTHH, tính phân tử khối, xácđịnh hóa trị và lập CTHH theohóa trị.* Tách được một chất ra khỏihỗn hợp bằng phương pháp vậtlí* Làm được một số thí nghiệmđơn giản về tính chất vật lí vàsự lan tỏa của chất* Rèn các kĩ năng tư duy logic,trừu tượng, so sánh…3. Thái độ* Có ý thức tự học thườngxuyên, ý thức trách nhiệm trongcộng đồngKiến thức cơbản* Các khái niệm:nguyên tố hóahọc, nguyên tửkhối, đơn chất,hợp chất, phântử, PTK, côngthức hóa học, hóatrị.* Cấu tạo nguyêntử, phân tử, ýnghĩa của côngthức hóa học, nộidung và ứngdụng của quy tắchóa trị.Đồdùngdạy học* Máychiếu* Bảngnhóm,bút đạPhươngphápdạy học* Nêu vàgiảiquyếtvấn đề*Hợptác theonhómnhỏ* Hoạtđộng độclậpTài liệuthamkhảo* Hóahọc sơcấp* HóađạicươngThựchànhthực tế* Một sốchấtquenthuộctrongđời sống(thànhphần,côngthức)Kiểm tra* Cấu tạonguyêntử, phântử, ýnghĩa củacông thứchóa học,nội dungvà ứngdụng củaquy tắchóa trị.* Bài tậpxác địnhthànhphầnnguyêntử, viếtCTHH,tính phântử khối,xác địnhhóa trị vàlậpCTHHtheo hóatrị.* Cẩn thận, chính xác, gọngàng, ngăn nắp, trung thực4. Phẩm chất – năng lực* Tự chủ, trách nhiệm trong việchọc tập* Có năng lực sử dụng ngôn ngữkhoa học, năng lực tự học, giảiquyết vấn đề và sáng tạo, tínhtoán, hợp tác và khai thác CNTT.Chủ đề 1. Kiến thức* Phân biệt được hiện tượng vật lí, hiện2.Phản tượng hóa học* Nêu được khái niệm phản ứng hóa họcứngvà những điều kiện xảy ra phản ứng hóahóahọc, nhận biết được dấu hiệu của phảnhọc.Mol và ứng đã xảy ra và giải thích được bảnchất của phản ứngtính* Phát biểu và giải thích được định luậttoánbảo toàn khối lượng, hiểu nguyên tắchóacủa việc lập phương trình hóa họchọc* Hiểu các khái niệm: mol, khối lượngmol, thể tích mol của chất khí, tỉ khốichất khí* Thiết lập được các công thức chuyểnđổi giữa m, n, V, các công thức tính tỉkhối chất khí, các phương pháp tính toántheo công thứcc hóa học và phương trìnhhóa học và tính toán được theo các côngthức đó2. Kĩ năng* Lập được phương trình hóa học, tínhtoán được các đại lượng trong phản ứngdựa theo định luật bảo toàn khối lượng6* Hiện tương vậtlí* Hiện tượng hóahọc* Phản ứng hóahọc (khái niệm,điều kiện, dấuhiệu, bản chất)* Định luật bảotoàn khối lượng* Phương trìnhhóa học và ýnghĩa củaphương trình hóahọc.* Các khái niệmmol, khối lượngmol, thể tích molcủa chất khí, tỉkhối chất khí* Các công thứcchuyển đổi giữacác đại lượng hóahọc* Máychiếu* Bảngnhóm,bút đạ*Dụngcụ: đĩathủytinh,đèncồn,ốngnghiệm, cốcthủytinh,cânđiệntử, bátsứ.* Hóachất:* Nêu vàgiảiquyếtvấn đề*Hợptác theonhómnhỏ* Hoạtđộng độclập* Thựchành* Hóađạicương* Hóasơ cấp* Nhậnbiết hiệntượng vậtlí, hiệntượng hóahọc trongđời sốngthực tế* Biếttăng hiệusuất củaphản ứnghóa họctrong đờisống hàngngày* Biếtthúc đẩyhoặc hạnchế phảnứng hóahọc* Tínhtoán thực* Hiệntương vậtlí* Hiệntượng hóahọc* Phảnứng hóahọc (kháiniệm,điều kiện,dấu hiệu,bản chất)* Địnhluật bảotoàn khốilượng* Phươngtrình hóahọc và ýnghĩa củaphươngtrình hóahọcChủ đề3.Sinhhọc cơthể7* Làm được các thí nghiệm nghiên cứuvà kiểm chứng về sự biến đổi chất, dấuhiệu và điều kiện của phản ứng hóa học* Rèn các kĩ năng tư duy so sánh, phântích, suy luận và kĩ năng quan sát thíngiệm* Làm được các bài tập tính toán chuyểnđổi giữa các đại lượng hóa học từ đó giảiđược các bài tập tính theo công thức vàphương trình hóa học.* Rèn các kĩ năng tính toán, suy luận, kĩnăng trình bày bài tập trên giấy3. Thái độ* Có ý thức tự học thường xuyên, ý thứctrách nhiệm trong cộng đồng* Cẩn thận, chính xác, gọn gàng, ngănnắp, trung thực4. Phẩm chất – năng lực* Tự chủ, trách nhiệm trong việc học tập* Có năng lực sử dụng ngôn ngữ khoahọc, năng lực tự học, giải quyết vấn đềvà sáng tạo, tính toán, hợp tác và khaithác CNTT.* Tính theo côngthức hóa học vàphương trình hóahọcAgNO3, NaCl,KMnO4, cồn,HCl,Znviên,BaCl2,Na2SO4,MnO2,H2O2.1. Kiến thức:* Trình bày được bản chất củacác quá trình TĐC và chuyểnhóa năng lượng, sinh trưởng vàphát triển, sinh sản và cảm ứng* Nêu được ứng dụng của cácquá trình trên trong đời sốnghằng ngày* Giải thích được các hiện tượng* Bản chấtcủa các quátrình TĐC vàchuyển hóanăng lượng,sinh trưởngvà phát triển,sinh sản vàcảm ứng* Máychiếu* Bảngnhóm,bút đạ* Bộcảmbiếnvànghiệmtrongnghiêncứu, sảnxuất, đờisống.* Nêu vàgiảiquyếtvấn đề*Hợptác theonhómnhỏ* Hoạt* Sinhhọcđạicương* Sinhlí họcThựcvật* Sinh* Ănuốngkhoahọc* Thiếtkế vàxâydựngthực* Bài tậplậpphươngtrình hóahọc, tínhtoán theođịnh luậtbảo toànkhốilượng.* Tínhtheo côngthứcchuyểnđổi* Tínhtheo côngthức hóahọc* Tínhtheophươngtrình hóahọc* Bảnchấtcủa cácquátrìnhsinh lí ởsinh vậtvànhữngCH 4NHSNG8cú liờn quan n cỏc quỏ trỡnhtrờn trong thc t.2. K nng* Rốn k nng so sỏnh, khỏi quỏt, tnghp, quan sỏt, phõn tớch, suy lun, liờnh thc t v vn dng, thu thp v x lớthụng tin* Thit k c cỏc thớ nghim nghiờncu cỏc quỏ trỡnh sinh lớ sinh vt.* Thuyt trỡnh c mt vn trn vntrc tp th v bit dựng cỏc lun im tranh lun, phn bin cho vn ú.3. Thỏi *Cú ý thc t hc thng xuyờn, tinhthn v ý thc trỏch nhim trong cngng* Yờu khoa hc v trõn trng nhngthnh tu khoa hc* Vn dng kin thc vo thc t snxut4. Phm cht nng lc* T ch, trỏch nhim trong vic hctp, yờu thiờn nhiờn* Cú nng lc s dng ngụn ng khoahc, nng lc t hc, gii quyt vn v sỏng to, hp tỏc v khai thỏc CNTT.1. Nêu đợc kháii nim v ngun sáng,vt sáng, tia sáng, chùm sáng.- Phát biu nh lut truyn thng caánh sáng, nh lut phn x ánh sáng,nh lut khúc x ánh sáng.- Vận dụng đợc định luật để giải thíchmột số hiện tợng đơn giản.2. Phõn bit c ỏnh sỏng* ng dngca cỏc quỏtrỡnh trờntrong isng hngngy v cỏchin tngtrong thc tv sinh lớ sinhvt.hinth dliu.* Phimtiliu* Thớnghim vcmng sinhvt.ng c hclpc th* Thchnhn* Cỏcbinphỏpcanhtỏc cõytrng* iukhinsinh snca vtnuụitrongchnnuụi* Phũngtrỏnhbnhtruynnhimngdngtrongthctin.1. Học sinh nắmđợc:- Nguồn sáng, vậtsáng, tia sáng,chựm sáng.- Sự truyền thẳngcủa ánh sáng, sphn x ỏnh(Hộpdụng cụquanghọc)-Mô tả- Trựcquan- Tíchcực-Quansỏt vv cngtruynca tiasỏng.KTMKT hck ISGKSGVSTKSBTtrng, ỏnh sỏng mu khụng nsc, ỏnh sỏng mu n sc.- Trỡnh by c cỏch phõn tớchỏnh sỏng trng bng lng kớnh,s trn cỏc ỏnh sỏng mu v snhỡn thy cỏc vt di ỏnh sỏngtrng v ỏnh sỏng mu.3. Nhn bit c ỏnh sỏng cútỏc ng ti sinh vt v conngi.CH 5MTHANH9sỏng, khỳc xỏnh sỏng.2. HS nmc:- nh sỏngtrng, ỏnhsỏng mu,ỏnh sỏng nsc, ỏnh sỏngkhụng nsc.- S to raỏnh sỏng muv cỏch phõntớch ỏnh sỏngtrng.3. HS nmc:- nh sỏng cútỏc dngnhit lờn mivt.1. Biết nguồn âm là các vật dao độngHS nm c:- Nêu đợc 1 số VD về nguồn âm.1. Nguồn âm2. Biết 2 đặc điểm của âm là độ cao và2. Các đặc điểmđộ to của âm.của âm.3. Biết âm truyền đợc trong các môi tr3.Học sinh nắmờng rắn, lỏng và khí. Chân không không đợc:truyền đợc âm.- Môi trờng- Nêu đợc 1 số VD chứng tỏ âm truyền đợc truyền âm là chấttrong chất lỏng, khí, rắn.rắn, lỏng, khí.4. Biết âm gặp 1 vật chắn sẽ bị phản xạ- Môi trờngtrở lại. Biết khi nào có tiếng vang.không truyền đợc- Nêu đợc 1 số ứng dụng của âm phảnâm là chânxạ.không.5. Biết 1 số biện pháp thông dụng để(Hộpdụng cụâm học)(Bộdụng cụâm học)- Mô tả- Trựcquan- TíchcựcSGKSGVSTKSBTKTMKT hck IIchống ô nhiễm tiếng ồn, kể tên đợc 1 sốvật liệu cách âm.CH 6INTCH DềNGIN104. Biết đợc thếnào là phản xạâm. Tiếng vang.5. Biết cáchchống ô nhiễmtiếng ồn.1. Nhận biết đợc nhiều vật bị nhiễm điện HS cần nắm đợc:khi cọ xát.1. S nhim in- Giải thích đợc 1 số hiện tợng nhiễmdo c xát.điện do cọ xát trong thực tế.- Có 2 loi in- Biết đợc chỉ có hai loại điện tích là dtích.ơng và âm.2. Dòng in2. Biết mô tả thí nghiệm tạo ra dòngđiện.- Ngun in- Biết dòng điện là dòng chuyển dời của 3. Vật dẫn điệncác điện tích.- Vật cách điện- Biết muốn tạo ra dòng điện phải có các - Sơ lợc về dòngnguồn điện.điện trong kim- Biết cách kiểm tra một mạch điện hởloại.và cách khắc phục.4. Các tác dụng3. Nhận biết đợc vật liệu cách điện vàcủa dòng điện.vật liệu dẫn điện.4. Biết dòng điện có 5 tác dụng chính.1. Kin thc:* Cu to v* Trỡnh by c cu to v hot hot ngng sinh lớ ca cỏc h c quan sinh lớ ca cỏctrong c th ngi v cỏc binh c quanphỏp v sinh gi gỡn sc khetrong c thcho mi h c quanngi v cỏc* Phõn tớch c cỏc khỏi nim: bin phỏp vHoocmon, cõn bng ni mụi,sinh gi gỡnthớch nghi.sc khe cho* Gii thớch c c s khoa hc mi h cca hc tp.quan* Cỏc khỏi2. K nng* Rốn k nng so sỏnh, khỏi quỏt, tng nim:hp, quan sỏt, phõn tớch, suy lun, liờn Hoocmon,(BộTrựcdụng cụ quanđiệnSo sánhhọc)SGKSGVSTKSBTSBD- Lmvtnhimin doc xỏt.KTMKTHK II* Mỏychiu* Bngnhúm,bỳt * Phimtiliu* Bthớnghim vhotng* Cthngiv sckhe.* Giiphusinh lớngiv vsinh* Vsinh cỏch cquan,xõydngnpsngkhoahc,lnhmnh,phũngchng* Cuto vhotngsinh lớca cỏch cquantrongc thngiv cỏcbinphỏp v* Nờu vgiiquytvn *Hptỏc theonhúmnh* Hotng clp* ThchnhChủ đề7. Conngườivà sứckhỏehệ thực tế và vận dụng, thu thập và xử líthông tin* Thuyết trình được một vấn đề trọn vẹntrước tập thể và biết dùng các luận điểmđể tranh luận, phản biện cho vấn đề đó.3. Thái độ* Có ý thức tự học thường xuyên, ý thứctrách nhiệm trong cộng đồng* Cẩn thận, chính xác, gọn gàng, ngănnắp, trung thực4. Phẩm chất – năng lực* Tự chủ, trách nhiệm trong việc học tập* Có năng lực sử dụng ngôn ngữ khoahọc, năng lực tự học, giải quyết vấn đềvà sáng tạo, tính toán, thể chất, thẩmmỹ, hợp tác và khai thác CNTT.cân bằng nộimôi, thíchnghi.* Cơ sở khoahọc của họctập, sinh sảnvà chất lượngdân số.củacác hệcơquanXÉT DUYỆT CỦA BCMcácbệnhlâytruyền.sinh giữgìn sứckhỏecho mỗihệ cơquan* Cơ sởkhoahọc củahọctập,sinhsản vàchấtlượngdân số.Đức Hợp ngày 15/9/2016Người lập kế hoạchĐặng Bích Nụ11Nguyễn Thị Hồng Nhung1213