Khâu chính của công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là gì

15/09/2020 55

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Khâu chính của công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc trong năm 1958 – 1960 là Vận động hợp tác hoá trong sản xuất nông nghiệp

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

18/06/2021 2,848

A. thành lập các công ty công thương nghiệp tư bản tư doanh.  

B. vận động hợp tác hoá trong sản xuất nông nghiệp.  

Đáp án chính xác

C. phát triển thành phần kinh tế quốc doanh.  

D. tập trung phát triển các ngành công nghiệp nặng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phong trào đấu tranh chính trị ở Miền Nam Việt Nam trong những năm 1954 - 1958 đã  

Xem đáp án » 18/06/2021 9,225

Trong những năm 1954 - 1975, nhiệm vụ chung của cách mạng hai miền Nam - Bắc Việt Nam là

Xem đáp án » 18/06/2021 7,271

Thực dân Pháp rút quân khỏi miền Nam Việt Nam (tháng 5/1956) khi

Xem đáp án » 18/06/2021 5,190

Trong những năm 1954 - 1959, Đảng chủ trương để nhân dân miền Nam Việt Nam thực hiện chống Mĩ - Diệm thông qua con đường đấu tranh chính trị hòa bình, vì

Xem đáp án » 18/06/2021 5,147

Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, miền Bắc Việt Nam đã căn bản hoàn thành cuộc cách mạng nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,747

Hình thức đấu tranh chống Mĩ - Diệm chủ yếu của nhân dân miền Nam Việt Nam trong những năm 1954 – 1959 là

Xem đáp án » 18/06/2021 3,873

Vấn đề ruộng đất cho dân cày đã được khẳng định lần đầu tiên trong văn kiện nào của Đảng?  

Xem đáp án » 18/06/2021 3,097

Hình thức khởi nghĩa chống lại ách thống trị của Mĩ - Diệm đã diễn ra đầu tiên ở đâu ?  

Xem đáp án » 18/06/2021 3,073

Nhiệm vụ trọng tâm của nhân dân Miền Bắc Việt Nam trong 3 năm 1958 - 1960 là  

Xem đáp án » 18/06/2021 3,028

Điền tiếp từ còn thiếu trong câu sau : "Phong trào Đồng khởi đã đánh dấu bước phát triển của cách mạng Miền Nam chuyển từ thế ... sang thế... ".  

Xem đáp án » 18/06/2021 2,959

Điền từ còn thiếu trong câu nói sau của Ngoại trưởng Đa-lét (Mĩ): "Từ nay về sau, vấn đề bức thiết không phải là than tiếc dĩ vãng, mà là lợi dụng thời cơ để việc thất thủ Bắc Việt Nam không mở đường cho ..... bành trướng ở Đông Nam Á và Tây Nam Thái Bình Dương”  

Xem đáp án » 18/06/2021 2,543

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam?  

Xem đáp án » 18/06/2021 2,489

Cho đến năm 1956, Việt Nam đã tiến hành bao nhiêu đợt cải cách ruộng đất ?  

Xem đáp án » 18/06/2021 2,265

 Phong trào Hoà bình được bắt đầu khi nào ? Ở đâu ?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,961

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (tháng 9/1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng cả nước?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,902

B. Vận động hợp tác hoá trong sán xuất nông nghiệp.

D. Phát triển thành phần kinh tế tư nhân.

Các câu hỏi tương tự

Khâu chính của công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc trong năm 1958 – 1960?  

A. Thành lập các công ty công thương nghiệp tư bản tư doanh.  

B. Vận động hợp tác hoá trong sản xuất nông nghiệp.  

C. Phát triển thành phần kinh tế quốc doanh.  

D. Tất cả các ý trên.

Công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc từ năm 1958 đến năm 1960 đã đạt được những thành tựu và có hạn chế gì?

Đến năm 1960, công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc đã đạt được thành tựu gì ?  

A. Xây dựng được 172 xí nghiệp lớn do trung ương quản lí.  

B. Xây dựng được 192 xí nghiệp lớn do địa phương quản lí.  

C. Xây dựng 500 xí nghiệp lớn do trung ương quản lí.  

D. Xây dựng 217 xí nghiệp lớn do trung ương quản lí.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

“Nước ta đang trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”. Đó là đặc điểm lớn nhất được nêu ra trong Đại hội lần thứ mấy của Đảng?

A. Đại hội III

B. Đại hội IV

C. Đại hội V

D. Đại hội VI

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.