Kịch bản phim Hậu cung Như Ý truyện có bao nhiêu chủ

Mục lục

  • 1 Giới thiệu
  • 2 Cốt truyện
  • 3 Hệ thống hậu cung
  • 4 Các tuyến nhân vật
    • 4.1 Nhân vật chính
    • 4.2 Nhân vật hậu phi
    • 4.3 Nhân vật hoàng tộc
    • 4.4 Nhân vật khác
  • 5 Bị tố sao chép
  • 6 Xem thêm
  • 7 Tham khảo

Giới thiệuSửa đổi

Cuốn tiểu thuyết này của Lưu Liễm Tử (流潋紫; tên thật Ngô Tuyết Lam 吴雪岚) bắt đầu viết vào năm 2011, khoảng thời gian sau kết thúc quá trình đồng biên kịch cho bộ phim Chân Hoàn truyện. Bộ phim Chân Hoàn truyện dựa vào tiểu thuyết Hậu cung Chân Huyên truyện trước đó của cô.

Nội dung tiểu thuyết đại khái có cảm hứng từ cái kết của phim Chân Hoàn truyện, Lưu Liễm Tử khi sáng tác có đưa vào rất nhiều chi tiết liên quan. Nhưng bản tiểu thuyết Hậu cung Chân Huyên truyện trước đó của cô là triều đại giả tưởng, sau lên phim, đạo diễn Trịnh Hiểu Long đã chuyển thành triều đại của Ung Chính nên rất nhiều chi tiết liên quan của phim Chân Hoàn truyện được Lưu Liễm Tử khéo léo sử dụng và tránh đụng chạm trực tiếp. Khi bản phim của tiểu thuyết là Như Ý truyện bắt đầu quá trình lên biên kịch kịch bản, Lưu Liễm Tử - lúc này giữ vai trò biên kịch - quyết định sửa đi rất nhiều chi tiết của kịch bản phim, về bối cảnh ban đầu lẫn tính cách nhân vật. Qua đó có thể nói, giữa Hậu Cung Như Ý truyện cùng Như Ý truyện có sự khác nhau tương đối lớn, và Như Ý truyện có quan hệ rất lỏng lẻo với phim Chân Hoàn truyện, trong khi Hậu cung Như Ý truyện lại gần gũi hơn.

Bối cảnh cuốn tiểu thuyết viết về đời Càn Long, tức ngay sau đời Ung Chính mà phim Chân Hoàn truyện thể hiện. Nhân vật nữ chính dựa vào Kế hoàng hậu Na Lạp thị - kế hậu của Càn Long Đế, cũng là hình tượng mà Lưu Liễm Tử sử dụng chính để thiết kế nên nhân vật Ôn Dụ Hoàng hậu Chu Nghi Tu trong loạt tiểu thuyết Hậu cung Chân Huyên truyện trước đó. Câu chuyện thiết kế cho Kế hậu là cháu gái của Hiếu Kính Hiến Hoàng hậu Na Lạp thị của Ung Chính Đế, dù trên lịch sử thì giữa hai vị hoàng hậu này chỉ cùng họ Na Lạp thị mà không có quan hệ gia đình.

Mục lục

  • 1 Giới thiệu
  • 2 Nội dung chính
  • 3 Công đoạn sản xuất
  • 4 Phân vai
    • 4.1 Vai chính
    • 4.2 Vai phụ
      • 4.2.1 Nhân vật khác
  • 5 Đánh giá
  • 6 Âm nhạc
  • 7 Phát sóng tại Việt Nam
  • 8 Tham khảo
  • 9 Liên kết ngoài

Giới thiệu

Bộ phim "Như Ý truyện" dựa trên bộ tiểu thuyết chương hồi Hậu cung Như Ý truyện của nhà văn Lưu Liễm Tử. Trước đó, cô rất thành công với việc đồng biên kịch bộ phim Chân Hoàn truyện, một bộ phim cũng được dựa vào bộ tiểu thuyết chương hồi có tên Hậu cung Chân Huyên truyện của cô.

Nguyên tác của bộ tiểu thuyết "Hậu cung Như Ý truyện" được viết sau khi Lưu Liễm Tử hoàn thành cộng tác biên kịch của bộ phim Chân Hoàn truyện. Về cơ bản, Lưu Liễm Tử đã lấy nhân vật Thanh Anh và kết thúc của phim làm cảm hứng mà viết tiếp, thế nhưng lại có nhiều chi tiết không thực sự trực tiếp liên quan. Đây là bởi vì nguyên tác tiểu thuyết "Hậu cung Chân Huyên truyện" vốn là bối cảnh triều đại hư cấu, tác giả khi viết tiếp lại dựa vào phiên bản phim (triều đại của Ung Chính) nhưng cô lại không muốn giống hoàn toàn. Khi "Như Ý truyện" bắt đầu vào giai đoạn bấm máy, Lưu Liễm Tử đảm nhiệm vị trí biên kịch, và cô không muốn phần phim này dính dáng gì phần phim "Chân Hoàn truyện" nên rất nhiều chi tiết liên hệ được đề cập trong tiểu thuyết cũng bị lược bỏ đi.

Tuy nhiên, người hâm mộ của phim vẫn thường gọi "Như Ý truyện" là phần 2 của Chân Hoàn truyện.

Nội dung chính

Phần sau đây có thể cho bạn biết trước nội dung của tác phẩm.

Những năm Ung Chính còn tại vị, sau khi bị đánh rớt khỏi buổi tuyển tú của Tam a ca Hoằng Thời, thiếu nữ Ô Lạp Na Lạp Thanh Anh được Tứ a ca Hoằng Lịch quyết định chọn làm Đích Phúc tấn. Tuy nhiên lúc đó, Hi Quý phi - dưỡng mẫu của Hoằng Lịch muốn để Phú Sát Lang Hoa làm Đích Phúc tấn, nhưng Hoằng Lịch không chấp nhận mà chỉ để Lang Hoa làm Trắc Phúc tấn.

Giữa buổi tuyển chọn, Ung Chính đột nhiên tuyên bố Hoàng hậu Ô Lạp Na Lạp thị đã phạm trọng tội nên bị cấm túc vĩnh viễn ở Cảnh Nhân cung. Kết quả, Hoằng Lịch không thể chọn Thanh Anh làm Đích Phúc tấn như đã muốn, sau này Hoằng Lịch cầu xin Ung Chính để Thanh Anh làm Trắc Phúc tấn, đồng thời phong Lang Hoa làm Đích Phúc tấn. Sau khi Ung Chính băng hà, Hoằng Lịch kế vị, tức Càn Long đế, Hi Quý phi trở thành Hoàng thái hậu. Cô ruột thất thế, Thanh Anh ý thức được vị thế của mình nên cố gắng yên ổn sống trong cung, đồng thời đến xin Thái hậu ban cho mình một cái tên mới, ý muốn bắt đầu một cuộc sống mới. Thái hậu chấp thuận, ban cho nàng cái tên Như Ý (如懿).

Nội dung sau đó của câu chuyện xoay quanh những âm mưu, toan tính tranh đấu trong hậu cung, những mối quan hệ của Như Ý và những người đối nghịch như Phú Sát Lang Hoa, Cao Hy Nguyệt, Kim Ngọc Nghiên, Vệ Yến Uyển hoặc đồng minh như Kha Lý Diệp Đặc Hải Lan, Tô Lục Quân, Diệp Hách Na Lạp Ý Hoan, Ba Lâm Mi Nhược và Hàn Hương Kiến. Như Ý từ một phi tần có tội bị đày vào Lãnh cung mà có thể từng bước lên lên ngôi vị Hoàng hậu, nhưng rồi vẫn đi đến kết cục bi thảm. Xuyên suốt câu chuyện là mối tình lâu dài đầy những thăng trầm giữa Càn Long và Như Ý. Kết cục, Như Ý cắt tóc, đốt tranh, buông bỏ tình cảm của mình với Càn Long, sau đó mang bệnh mà ra đi thanh thản.

Công đoạn sản xuất

Năm 2015, Lưu Liễm Tử hoàn thành 130.000 chữ cho kịch bản của phim[5]. Quá trình quay chụp ảnh của phim dài 8 tháng, từ Bắc Kinh, Nội Mông Cổ đến Chiết Giang cho 3 bối cảnh lớn mà kịch bản yêu cầu. Vì tuyển chọn diễn viên cho phim, đội sản xuất của phim lựa chọn hơn 5000 diễn viên nam nữ, chọn lựa ra 1000 nam nữ diễn viên để phỏng vấn, sau đó mời qua quá trình diễn thử chỉ còn lại khoảng hơn 100 người bao gồm diễn viên chính và phụ cũng như những người thuộc công tác hậu kỳ, sản xuất phim sau này [6]. Đến ngày 5 tháng 5, năm 2017 bộ phim chính thức đóng máy sau 9 tháng quay.

Bộ phim "Như Ý truyện" được đầu tư khoảng 43,3 triệu USD, tương đương hơn 1000 tỉ VNĐ, vì lý do đó mà đại chế tác này được xem là một trong những bộ phim đầu tư lớn nhất, đắt giá nhất của màn ảnh Trung Hoa. Bộ phim này được coi là bom tấn cung đấu, phim truyền hình tiêu biểu bậc nhất năm 2018. Dù bị cắt bớt nhiều tập phim do công tác kiểm duyệt bộ phim này vẫn hấp dẫn người xem qua những đại cảnh hoành tráng, được đầu tư mạnh tay như: cảnh đại tang Ung Chính, cảnh đăng cơ của Càn Long, Cảnh đại tang Hiếu Hiền Hoàng Hậu, đại điển lập Hậu của Như Ý, Mộc Lan vi trường, Nam tuần và Đông tuần,...

Trang phục trong phim được thiết kế bởi Trương Thúc Bình và Trần Hồng Huân, trong đó Trương Thúc Bình đảm nhận duy nhất việc tạo hình cho Ô Lạt Na Lạp Như Ý còn Trần Hồng Huân lo tạo hình cho mọi nhân vật còn lại.

Giới thiệu

Cuốn tiểu thuyết này của Lưu Liễm Tử (流潋紫; tên thật Ngô Tuyết Lam 吴雪岚) bắt đầu viết vào năm 2011, khoảng thời gian sau kết thúc quá trình đồng biên kịch cho bộ phim Chân Hoàn truyện. Bộ phim Chân Hoàn truyện dựa vào tiểu thuyết Hậu cung Chân Huyên truyện trước đó của cô.

Nội dung tiểu thuyết đại khái có cảm hứng từ cái kết của phim Chân Hoàn truyện, Lưu Liễm Tử khi sáng tác có đưa vào rất nhiều chi tiết liên quan. Nhưng bản tiểu thuyết Hậu cung Chân Huyên truyện trước đó của cô là triều đại giả tưởng, sau lên phim, đạo diễn Trịnh Hiểu Long đã chuyển thành triều đại của Ung Chính nên rất nhiều chi tiết liên quan của phim Chân Hoàn truyện được Lưu Liễm Tử khéo léo sử dụng và tránh đụng chạm trực tiếp. Khi bản phim của tiểu thuyết là Như Ý truyện bắt đầu quá trình lên biên kịch kịch bản, Lưu Liễm Tử - lúc này giữ vai trò biên kịch - quyết định sửa đi rất nhiều chi tiết của kịch bản phim, về bối cảnh ban đầu lẫn tính cách nhân vật. Qua đó có thể nói, giữa Hậu Cung Như Ý truyện cùng Như Ý truyện có sự khác nhau tương đối lớn, và Như Ý truyện có quan hệ rất lỏng lẻo với phim Chân Hoàn truyện, trong khi Hậu cung Như Ý truyện lại gần gũi hơn.

Bối cảnh cuốn tiểu thuyết viết về đời Càn Long, tức ngay sau đời Ung Chính mà phim Chân Hoàn truyện thể hiện. Nhân vật nữ chính dựa vào Kế hoàng hậu Na Lạp thị - kế hậu của Càn Long Đế, cũng là hình tượng mà Lưu Liễm Tử sử dụng chính để thiết kế nên nhân vật Ôn Dụ Hoàng hậu Chu Nghi Tu trong loạt tiểu thuyết Hậu cung Chân Huyên truyện trước đó. Câu chuyện thiết kế cho Kế hậu là cháu gái của Hiếu Kính Hiến Hoàng hậu Na Lạp thị của Ung Chính Đế, dù trên lịch sử thì giữa hai vị hoàng hậu này chỉ cùng họ Na Lạp thị mà không có quan hệ gia đình.

Hình tượng Hoàng hậu Ô Lạt Na Lạp thị trong lịch sử và cảm hứng cho Như Ý Truyện

Hình tượng nhân vật Như Ý được Lưu Liễm Tử xây dựng dựa trên một nhân vật có thật trong lịch sử của Trung Quốc, đó là Kế hoàng hậu Ô Lạp Na Lạp thị của Càn Long Đế, người có số phận vô cùng đặc biệt.

Bà trở thành Trắc phúc tấn của Bảo Thân vương Hoằng Lịch lúc mới mười sáu tuổi, sau này vào năm 1735 khi ông nối ngôi và lấy niên hiệu là Càn Long thì bà được sơ phong làm Nhàn Phi.

Năm Càn Long thứ mười ba, Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu qua đời và hậu vị để trống, chỉ trong vòng năm tháng từ vị trí Quý phi, Na Lạp Thị đã được hoàng đế chọn làm người kế vị rồi phong làm Hoàng quý phi.

Kịch bản phim Hậu cung Như Ý truyện có bao nhiêu chủ
Poster của bộ phim Như Ý truyện

Đây là sự kiện chưa từng có trong lịch sử Trung Quốc bởi tước vị mà Ô Lạp Na Lạp thị được hưởng không giống với lẽ thường, Càn Long Đế còn vì bà tạo ra danh hiệu Hoàng Quý phi Nhiếp lục cung sự.

Trước đó trong lịch sử Thanh triều cũng từng có Đổng Ngạc phi và Hiếu Ý Nhân Hoàng Hậu được làm lễ phong Hoàng quý phi nhưng chỉ có duy nhất Na Lạp thị có nghi lễ sách phong và mọi đãi ngộ đều ngang hàng với Trung cung.

Năm Càn Long thứ mười lăm, bà chính thức trở thành hoàng hậu, tình cảm với vua cũng rất mặn nồng, địa vị vô cùng tôn quý và có thể nói là xuân phong đắc ý dù chưa từng giúp hoàng gia khai chi tán diệp.

Những năm sau đó, ở tuổi trung niên Na Lạp Hoàng hậu lại liên tiếp sinh hạ ba người con là Hoàng thập nhị tử Vĩnh Cơ, Hoàng ngũ nữ và Hoàng thập tam tử Vĩnh Cảnh.

Kịch bản phim Hậu cung Như Ý truyện có bao nhiêu chủ
Ảnh minh họa Thanh Cao Tông Càn Long Đế

Tuy rằng hai người con sau đều yểu mệnh nhưng tình cảm với hoàng đế vẫn vô cùng tốt, ấy vậy mà năm Càn Long thứ ba mươi, trong chuyến du hành phương Nam, Na Lạp Hoàng hậu chỉ sau một lại đêm đột ngột thất sủng.

Càn Long sai người đưa bà về cung trong âm thầm, thu hồi toàn bộ sách bảo, giam lỏng trong Dực Khôn cung cho đến khi mất rồi hủy toàn bộ tranh ảnh và những ghi chép lịch sử liên quan đến bà.

Ô Lạp Na Lạp thị là vị hoàng hậu duy nhất trong lịch sử Thanh triều khi mất không có danh vị và thụy hiệu, tang lễ chỉ được cử hành theo quy chế Hoàng quý phi, hậu táng vào chung địa cung và mộ huyệt cạnh Thuần Huệ Hoàng quý phi.

Lí do dẫn đến những sự việc đó là bởi Na Lạp Hoàng hậu đã phạm phải đại kỵ, cắt tóc ngay trước mặt vua. Tuy nhiên một người xuất thân danh môn như bà không thể không biết điều cấm kỵ này, ngoài ra nguyên nhân dẫn đến hành động trên vẫn còn là một ẩn số đến nay chưa có lời giải.

Kịch bản phim Hậu cung Như Ý truyện có bao nhiêu chủ
Sơ đồ mộ dụ lăng phi viên tẩm của Càn Long Đế

Chưa từng phạm phải lỗi lầm lớn trước đó, cũng được vua Càn Long hết mực tin tưởng nên không ai có thể hiểu được vì sao Na Lạp Hoàng hậu lại đánh đổi vinh hoa phú quý suốt đời để hành động quyết tuyệt như vậy.

Tuy hậu thế cũng có những kiến giải khác nhau nhưng đến nay tất cả chỉ là giả thuyết, sự thật cùng với cái chết của bà đã hóa tro tàn, mãi mãi chìm vào quá khứ.

Hình ảnh của Na Lạp Hoàng hậu cũng trở thành cảm hứng cho nhiều tác phẩm trong văn hóa đại chúng, có thể kể đến như Hoàn châu cách cách, Càn Long du Giang Nam, Họa khuông nữ nhân và Như Ý truyện.

Trong số đó, không thể không kể đến Như Ý truyện, bộ phim được chuyển thể từ tiểu thuyết Hậu cung Như Ý truyện của nhà văn Lưu Liễm Tử, người từng chấp bút cho siêu phẩm cung đấu Hậu cung Chân Hoàn truyện.

Kịch bản phim Hậu cung Như Ý truyện có bao nhiêu chủ
Hơn cả một bộ phim cung đấuNhư Ý truyện là khúc bi ca về hôn nhân nhà đế vương

Như Ý truyện được xem là phần tiếp theo củaHậu cungChân Hoàn truyện, bộ phim lấy bối cảnh thời Càn Long của nhà Thanh và xoay quanh cuộc đời của Kế Hoàng hậu Ô Lạp Na Lạp Như Ý.

[Tóm tắt] Phim Như Ý truyện

By
Kyo
-
December 22, 2018
0
21405
views

Drama “Như Ý Truyện” (如懿傳 / Ruyi’s Royal Love in the Palace) là một bộ phim truyền hình dài tập cổ trang cung đấu của công ty sản xuất Tân Lệ truyền thông, đạo diễn Uông Tuấn, biên kịch Lưu Liễm Tử, diễn viên chính Châu Tấn, Hoắc Kiến Hoa, Trương Quân Ninh, Đổng Khiết, Đồng Dao, Tân Chỉ Lôi, khách mời Lý Thấm.

Phim cải biên từ tiểu thuyết “Hậu cung Như Ý truyện” của Lưu Liễm Tử, nội dung xoay quanh cuộc đời của Ô Lạp Na Lạp Như Ý và Hoàng đế Càn Long Ái Tân Giác La Hoằng Lịch từ phu thê ân ái cho đến hôn nhân tan vỡ.

Khởi quay từ 15 tháng 8 năm 2016 và đóng máy ngày 5 tháng 5 năm 2017. Phim dài 87 tập (45 phút một tập), công chiếu năm 2018 trên Đài Đông Phương, Giang Tô trên Trung Quốc; độc quyền chiếu trên kênh video Đằng Tấn (kênh HTV7, FPT Play ở Việt Nam). Trong quá trình làm hậu kỳ, bộ phim gặp bất lợi khi xin giấy phép phát hành, và toàn bộ phim không thể lên sóng theo dự kiến trong suốt gần trọn 2 năm. Sau nhiều quá trình đàm phán và trì trệ, cuối cùng đoàn làm phim đã công bố bộ phim bắt đầu trình chiếu vào ngày 20 tháng 8 năm 2018.

Như Ý truyệnthuộc thể loại cổ trang, cung đấu, tình cảm, xoay quanh giữa hai nhân vật chính là Kế Hoàng Hậu Như Ý và Càn Long Đế.

Kịch bản phim Hậu cung Như Ý truyện có bao nhiêu chủ