Làm sao để không bị bít lỗ tai

Lỗ tai em đeo khuyên được hơn 1 năm rồi. 2 tháng trước do bị ốm nên hoa tai đen lại. Em tháo ra được khoảng 2 tháng, giờ nó bị bít lỗ rồi. Em phải làm sao ạ? Có cách nào xỏ lại lỗ khuyên tai không ạ?

Ảnh minh họa – Nguồn Internet

Chào em,Trong tình huống này, em có thể đến bệnh viện quận, Bệnh viện Da Liễu, Bệnh viện Tai Mũi Họng để được làm thủ thuật thông lại lỗ khuyên tai này một cách an toàn, ít đau và giảm nguy cơ nhiễm khuẩn, uốn ván, em nhé.Thân mến.

Đang xem: Cách làm bít lỗ tai

Quá trình chăm sóc sau bấm lỗ khuyên tai là rất quan trọng vì nó quyết định vết bấm của bạn lành nhanh hay chậm. Khi chăm sóc vết bấm cần lưu ý những điểm sau: – Vệ sinh tay sạch sẽ bằng xà phòng trước khi vệ sinh vết thương. – Sử dụng các chất vệ sinh vết thương như nước muối pha loãng để vệ sinh. Không nên sử dụng những chất có tính cồn mạnh để tránh gây tổn thương thêm vết bấm. Bạn có thể sử dụng gel chăm sóc vết bấm để nhanh lành vết thương hơn. – Thấm khô vết thương bằng bông y tế sau khi vệ sinh.- Không nên tháo khuyên tai và dùng những loại khuyên tai không rỉ trước khi vết thương lành hẳn. Vệ sinh vết thương thường xuyên 2 lần/ngày để vết bấm nhanh lành. Bạn nên buộc tóc gọn gàng để hạn chế tóc vướng vào vết bấm.

Xem thêm: Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Trẻ Em Viêm Đường Hô Hấp Và Tiêu Chảy, Dinh Dưỡng Cho Trẻ Bị Viêm Đường Hô Hấp Trên

Vết bấm lành nhanh hay lành chậm còn tùy thuộc vào cơ địa của từng người cũng như chế độ ăn uống và chăm sóc. Tuy nhiên, với những vết bấm ở thùy tai (phần thịt) thì sẽ mất khoảng 5 – 8 tuần.Các vị trí bấm lỗ tai khác như phần sụn tai thì sẽ mất khoảng 3 – 6 tháng thậm chí có thể lên đến 9 tháng. Nếu phát hiện vết bấm bị sưng tấy kéo dài sau khi bấm, bạn nên liên hệ ngay với bác sĩ để được tư vấn.Vì vậy, để vết bấm mau lành, bạn cần có một chế độ chăm sóc vết thường hợp lý.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Làm Keo Trong Suốt Làm Mặt Bàn, Cách Để Làm Slime Trong Suốt (Kèm Ảnh)

Một lưu ý nhỏ cho các bạn đó là hãy tìm chọn một địa điểm an toàn và uy tín khi bấm lỗ tai. Đặc biệt khi bạn muốn bấm tại những vị trí nguy hiểm như sụn tai trong, sụn tai ngoài, vành tai… Không nên bấm lỗ khuyên tai tại những địa chỉ thiếu uy tín và dụng cụ không được vệ sinh sạch sẽ trước khi bấm lỗ tai.

Rất hữu ích

Hữu ích

Bình thường
Bệnh dại Bệnh lao phổi Giảm đau hiệu quả Bệnh Lão khoa Bệnh Nam giới Bệnh ho ở trẻ em Bệnh Phụ nữ Bệnh Trẻ em Bệnh Nghề nghiệp Tự miễn Bệnh Tình dục Bệnh Tuổi teen Hô hấp Cấy ghép tạng Cơ – Xương – Khớp Da – Tóc – Da liễu Di truyền Dinh dưỡng Dị ứng – Mề đay Đột quỵ Bệnh giun sán Thắc mắc HIV – AIDS Hiếm muộn Huyết học Khỏe Đẹp Mắt Ngoại khoa Nội tiết – Tiểu đường Nội thần kinh Ngoại thần kinh Phổi Hàm – Mặt Sốt xuất huyết Tai – Mũi – Họng Tâm lý – Tâm thần Thận Tiêu hóa Tim mạch Tránh thai Truyền nhiễm Ung thư Thuốc Tiêm chủng – Vắcxin Xét nghiệm Nghiện Ma túy – Rượu – Thuốc lá… Zika Bệnh khác… Da liễu – Dị ứng Viêm dạ dày do vi khuẩn HP Viêm xoang Sơ cấp cứu Mẹ và con Cảm cúm Chấn thương chỉnh hình Trào ngược Rối loạn tiền đình Giời leo Đau đầu – mất ngủ COVID -19 Bệnh uốn ván Tiết niệu Gan – Mật – Tụy Răng – Nha khoa Giải độc cơ thể

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghẹt tai như do đi máy bay hay bệnh. Mỗi nguyên nhân sẽ cần những cách khác nhau để điều trị bệnh này. 

Tai nghẹt là tình trạng sóng âm đi qua tai trong gặp vấn đề khiến người nghe không nghe rõ được. 

Triệu chứng thường gặp là: 

Cảm giác có vật lạ trong tai 

Đau tai 

Chảy dịch tai 

Cảm giác đầy trong tai 

Ù tai

Làm sao để không bị bít lỗ tai

Ảnh: Nghẹt tai có nhiều nguyên nhân với cách điều trị khác nhau

Các nguyên nhân khiến lỗ tai bị nghẹt thường gồm: 

Do người bệnh sử dụng thuốc: Một số loại thuốc có thể tác động xấu đến các tế bào thần kinh tai trong. Chúng bao gồm: Thuốc lợi tiểu quai, Kháng sinh, Thuốc hóa trị, Thuốc chống viêm như aspirin và ibuprofen 

Mất thính lực do tuổi già: Đây là tình trạng người già gặp khó khăn khi nghe tiếng chuông điện thoại hay khó nghe trong môi trường ồn ào, ù tai hoặc khó nghe giọng nói của nữ. 

Thủng màng nhĩ: Thủng màng nhĩ là tình trạng xuất hiện lỗ thủng hoặc vết rách trong mô ngăn cách tai giữa với ống tai. Thủng màng nhĩ thường không phải là trường hợp cấp cứu và có thể tự liền lại. 

Ráy tai bít lỗ tai: ráy tai tích tụ nhiều khiến lỗ tai bị nghẹt ở một hoặc cả hai bên. Các triệu chứng khác bao gồm đau tai, áp lực trong tai và ù tai. 

Chênh lệch áp suất tai 

Tiếng ồn: Mất thính lực do tiếng ồn (chấn thương âm thanh) xảy ra khi có tổn thương ở dây thần kinh thính giác. Bạn có thể bị mất thính lực sau một hoặc nhiều lần tiếp xúc với tiếng ồn lớn. 

Có khối u chèn tai

Nghẹt một bên tai sau khi bị cảm lạnh: Điều này xảy ra khi cảm lạnh biến chứng thành viêm xoang hoặc nhiễm trùng tai giữa. Trong trường hợp này, dịch chảy hoặc vấn đề khác từ nhiễm trùng thứ cấp sẽ khiến tai bị tắc. 

Cách điều trị nghẹt tai 

Các lựa chọn điều trị khi lỗ tai bị nghẹt căn cứ vào nguyên nhân gây ra tình trạng này:

Loại bỏ vật thể gây tắc nghẽn Vật thể gây tắc lỗ tai có thể là ráy tai hoặc dị vật lọt vào trong tai. Với ráy tai, bạn có thể tự lấy ráy tai ở nhà bằng các dụng cụ lấy ráy tai theo hướng dẫn. Nếu khó tự lấy dị vật, bạn nên đến các phòng khám hay bệnh viện, gặp bác sĩ chuyên khoa để loại bỏ dị vật một cách an toàn. 

Kháng sinh: Khi bị nghẹt tai do viêm xoang hoặc nhiễm trùng tai giữa, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng sinh để điều trị nhiễm trùng. 

Thuốc thông mũi: Loại thuốc này có thể giúp thông ống eustachian bằng cách co mạch máu và giảm sưng. Nó cũng hữu ích khi bạn bị nghẹt tai trên máy bay. Ngoài cách này, bạn còn có thể thông ống eustachian của mình bằng cách ngáp, hắt hơi hoặc nhai kẹo cao su. 

Phẫu thuật: Thủng màng nhĩ có thể tự lành lại. Nếu nó không tự khỏi, bác sĩ có thể sử dụng miếng dán màng nhĩ. Nếu miếng dán không mang lại hiệu quả, bạn phải phẫu thuật. Phẫu thuật cũng có thể được thực hiện khi nghẹt tai là do các khối u ảnh hưởng đến tai trong. Đối với khối u lành tính, bác sĩ có thể theo dõi sự tăng trưởng và chỉ đề nghị phẫu thuật nếu khối u tăng kích thước. Còn nếu khối u ác tính, bác sĩ có thể đề nghị xạ trị hoặc hóa trị trước khi phẫu thuật cắt bỏ. 

Làm sao để không bị bít lỗ tai

Ảnh: Tùy vào trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ đưa ra phương án chữa trị tốt nhất cho bệnh nhân.

Trợ thính: Một số trường hợp như tai bị tắc do bệnh meniere, mất thính lực do tuổi già, mất thính lực do tiếng ồn, do chấn thương đầu hoặc do tác dụng phụ của thuốc thì tình trạng nghẹt tai khó cải thiện. Nếu bác sĩ xác định rằng bạn bị mất thính lực vĩnh viễn, máy trợ thính có thể cải thiện khả năng nghe của bạn. Thiết bị này có thể được đặt vào trong tai hoặc đeo ở sau tai người sử dụng. 

Vậy cần làm gì để bảo vệ đôi tai?

Âm thanh lớn có thể gây tổn thương vĩnh viễn cho màng nhĩ. Do đó, bạn cần biết cách để bảo vệ tai của mình. Chấn thương âm thanh có thể xảy ra khi bạn tiếp xúc một hoặc nhiều lần với tiếng ồn lớn. 

Để bảo vệ đôi tai, bạn cần lưu ý: 

  • Cố gắng tránh xa những tiếng động lớn 
  • Đeo nút bịt tai trong môi trường ồn ào (tại nơi làm việc, chương trình âm nhạc, …)
  • Kiểm tra thính giác nếu nghi ngờ bị mất thính lực 
  • Không đứng hoặc ngồi quá gần loa 
  • Giảm âm lượng khi nghe nhạc bằng tai nghe

Tớ có tới 6 lỗ tai =))) nhưngđều là xỏ (bằng kim y tế) chứ không phải bấm. Tớ không bị dịứng gì, khuyên cậu nên sau khi bấm/xỏđeo khuyên bạc thậtấy, tầm 1 - 1tháng rưỡi cho nó lành lành và quen rồi hẵngđổi khuyên (tùy cơđịa thôi chứ vẫn có ngườiđể tầm 2 tháng mới lành).

Cậu nênăn uốngđểý chút, tớ thấy da cậu khá nhạy cảm, tránh thịt gà, thịt bòđỏ, trứng tanh, rau muống, hải sản bởiđám này sẽ làm sựo lồi và ngứa, khó lành hơn.

Vệ sinh lỗ tai nữa nhé, kiêngăn ntn tầm 1 tháng, kết hượp vệ sinh bằng nước muối ngày 2 lần bằng tăm bông nhé! Nếu thấy sưng thì dùng thêm cảarmyvidin sau khi rửa nước muối. Tớ lalmf như vậy, khỏi nhanh lắm!