Lớp 5-6 bật vào ô dài bao nhiêu cm năm 2024

-Cho trẻ đi theo vòng tròn bằng các kiểu chân, đi thường, đi kiễng gót, đi thường,đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm…theo hiệu lệnh của cô.

2.2.Trọng động:

  1. BTPTC:

+ Động tác tay 1: Hai tay dang ngang, ra phía trước ( 2 lần 8 nhịp).

+ Động tác lưng bụng 1: 2 tay lên cao cúi người xuống phía trước( 2 lần x 8 nhịp).

+ Động tác chân 2: Đứng một chân nâng cao - Gập gối ( 3 lần 8 nhịp).

-Động tác bật: Bật tách khép chân: 2lần 8 nhịp.

  1. VĐCB. Đi lên, xuống trên ván dốc (dài 2m, rộng 0,30m) một đầu kê cao 0,30m.

- Trẻ đứng thành hai hàng ngang cách nhau 3m

+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích

+ Cô làm mẫu lần 2: Giải thích

Cô đứng sát mép vạch chuẩn tư thế chuẩn bị, khi có hiệu lệnh cô bước chân phải lên trước đi bình thường, đi từ dưới lên trên và đi ngược lại, khi đi người không nghiêng, không ngã. Khi đi xong về cuối hàng.

Ví dụ 4: Một xe tải chở 30 bao gạo tẻ và 40 bao gạo nếp. Mỗi bao gạo tẻ cân nặng 40kg, mỗi bao gạo nếp cân nặng 20kg. Hỏi xe đó chở bao nhiêu tấn gạo?

Giải:

Lượng gạo tẻ là: 40 x 30 = 1200 (kg)

Lượng gạo nếp là: 20 x 40 = 800 (kg)

Lượng gạo tẻ và gạo nếp là: 1200 + 800 = 2000 (kg) = 2 (tấn)

Ví dụ 5: Người ta dán liền nhau 500 con tem hình chữ nhật lên một tấm bìa hình vuông cạnh dài 1m, biết mỗi con tem có chiều dài 3cm, chiều rộng 22mm. Hỏi diện tích phần bìa không dán tem là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?

Giải:

22mm = 2,2cm

Diện tích tấm bìa hình vuông là: 1 x 1 = 1 (m\(^2\)) = 10 000 (cm\(^2\))

Diện tích mỗi con tem là: 3 x 2,2 = 6,6 (cm\(^2\))

Diện tích 500 con tem là: 6,6 x 500 = 3300 (cm\(^2\))

Diện tích phần bìa không dán tem là: 10 000 - 3300 = 6700 (cm\(^2\))

C. Bài tập tự luyện

Bài 1: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:

  1. 1mm = ... m
  1. 1cm = ... dm
  1. 1dam = ... km

Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:

  1. 1kg = ... tạ
  1. 1g = ... kg
  1. 1 tạ = ... tấn

Bài 3: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:

  1. 450hm\(^2\) \= ... km\(^2\) ... hm\(^2\)
  1. 6240m\(^2\) \= ... dam\(^2\) ... m\(^2\)
  1. 3750mm\(^2\) \= ... cm\(^2\) ... mm\(^2\)

Bài 4: Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-mét vuông:

  1. 3km\(^2\) 3hm\(^2\) \= ...
  1. 16km\(^2\) 267m\(^2\) \= ...

Bài 5: Một đội công nhân trong ba ngày sửa được 2km đường. Ngày thứ nhất đội sửa được 620m đường, ngày thứ hai sửa được số mét đường gấp đôi ngày thứ nhất. Hỏi ngày thứ ba đội công nhân đó sửa được bao nhiêu mét đường?

Bài 6: Viết tiếp vào chỗ chấm:

  1. Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:

- Đơn vị lớn gấp ... đơn vị bé.

- Đơn vị bé bằng ... đơn vị lớn.

  1. Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau:

- Đơn vị lớn gấp ... đơn vị bé.

- Đơn vị bé bằng ... đơn vị lớn.

  1. Hai đơn vị đo diện tích liền nhau:

- Đơn vị lớn gấp ... đơn vị bé.

- Đơn vị bé bằng ... đơn vị lớn.

Bài 7: Trong một ku cư dân mới, người ta dùng một nửa diện tích đất để làm đường đi và các công trình công cộng, nửa diện tích đất còn lại được chia đều thành 2000 mảnh hình chữ nhật, mỗi mảnh có chiều rộng 10m, chiều dài 25m để xây nhà ở. Hỏi diện tích khu dân cư đó là bao nhiêu ki-lô-mét vuông?

Bài 8: Một xe chở 12 tạ gạo tẻ và 80 yến gạo nếp. Tính khối lượng gạo xe đó chở được.

Bài 9: Một người đi xe máy từ A qua C đến B. Đoạn đường AC ngắn hơn đoạn đường CB là 13km 500m. Tính quãng đường AB, biết đoạn đường AC bằng \(\dfrac{2}{5}\) đoạn đường CB.

Bài 10: Cửa hàng có số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 1 tạ 50kg. Sau khi bán đi 25kg gạo mỗi loại thì còn lại lượng gạo nếp bằng \(\dfrac{2}{5}\) lượng gạo tẻ. Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại?

Học sinh học thêm các bài giảng tuần 5 trong mục Học Tốt Toán Hàng Tuần trên mathx.vn để hiểu bài tốt hơn.

- Chào mừng các con đến với sân chơi “Bé khoẻ tài năng” của lớp 5 tuổi B, đến với sân chơi “Bé khoẻ tài năng” ngày hôm nay chúng ta được đón chào các cô giáo trong trường mầm non Bông Sen đến tham dự đấy! Các con nổ một chàng pháo tay thật lớn để chào đón các cô nào.

- Đồng hành với sân chơi của chúng ta ngày hôm nay là cô Thuỷ và cô Tuyết, và một thành phần không thể thiếu trong sân chơi của chúng ta ngày hôm nay đó chính là các đội chơi gồm đội “Bé khỏe” và đội “Bé ngoan”, trong sân chơi ngày hôm nay chúng ta sẽ trải qua rất nhiều những thử thách vô cùng thí vị và hấp dẫn cùng với các trò chơi đặc biệt dành cho chúng ta đấy.

- Các con ơi trước khi đến với các thử thách trong sân chơi ngày hôm nay thì chúng ta cùng chơi thật vui trò chơi “Lắc lư” nhé!

- Các con ơi cơ thể của chúng mình đã nóng hơn chưa? Có bạn nào cảm thấy mệt mỏi, đau chân hay đau tay không?

- Vậy các con đã sẵn sàng tham gia các thử thách trong sân chơi ngày hôm nay chưa?

- Ngay bây giờ chúng ta sẽ đến với thử thách đầu tiên đó là: “Đi vòng tròn trên nền nhạc Đoremon”.

- Sau đó cho trẻ tạo thành 2 hàng, cho trẻ điểm số tách thành 4 hàng.

2. Trọng động

2.1. BTPTC

- Vừa rồi cô thấy các con vượt qua thử thách đầu tiên rất là giỏi đấy và ngay bây giờ chúng ta sẽ cùng bước sang thử thách tiếp theo: “Đồng diễn” theo bài hát: “Bé vui khoẻ” để có một cơ thể khoẻ mạnh nhé!

2.2. VĐCB: “Bật qua vật cản cao 15- 20cm”

- Các con ơi trên tay các con đang cầm gì?

- Với chiếc gậy thể dục này thì hôm nay cô còn chuẩn bị cho các con rất nhiều ống cút nước nhựa xây dựng và với những ống cút nước nhựa này cùng với gậy thể dục các con đang cầm trên tay, chúng ta cùng tham gia trò chơi: “Bé nhanh trí”

- Trò chơi “Bé nhanh trí” yêu cầu các con sẽ tìm ra những bài tập, những đồ vật có thể vận dụng và tham gia tốt trong chương trình này nhé?

- Hỏi trẻ + Các con ghép được gì? Con sẽ tập bài tập bài tập gì với vật cản này?

- À các bạn đưa ra rất nhiều bài tập đúng không?

- Nhưng chương trình ngày hôm nay đưa ra yêu cầu các con thực hiện vận động “Bật qua vật cản”

- Các con đã biết thực hiện vận động này chưa?

- Bạn nào có thể lên thực hiện vận động này? (4 bạn)

- À vừa rồi là cách thực hiện vận động của các bạn đấy! Nhưng để thực hiện vận động được tốt hơn và chính xác hơn theo yêu cầu của chương trình ngày hôm nay thì các con hãy quan sát cô Thuỷ thực hiện nhé!

- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích

+ Hỏi lại trẻ tên vận động?

- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích cách vận động: TTCB: Đứng trước vật cản, hai chân chụm, tay thả xuôi, khi có hiệu lệnh 1: cô đưa hai tay ra phía trước, mắt nhìn thẳng, 2: cô đồng thời nhún chân tay năng nhẹ tay về phía sau dùng sức của đôi chân tạo đà bật thật cao qua vật cản và không chạm vào vật cản tiếp đất bằng 2 nửa bàn chân trên ở tư thế đóng băng rồi từ từ hạ chân xuống. Cô đã thực hiện xong vận động rồi!

- Các con đã sẵn sàng thực hiện vận động này chưa? Cô mời các con vào vị trí để cùng thực hiện vận động nào?

- Cả lớp thực hiện 2-3 lần

- Thực hiện theo nhóm, cá nhân.

- Vừa rồi các con thực hiện vận động rất giỏi đấy! Các con ơi hôm nay chương trình có dành thời gian cho các con bật nhiều hơn nhưng với mức độ khó hơn đấy! Và bây giờ cô mời các con cất vật cản giúp cô nhé.

- Xúm xít xúm xít!

- Các con quan sát xem trước mặt các con có mấy vật cản? Các con có nhận xét gì về 2 vật cản này?

- Và hôm nay chương trình cũng chuẩn bị rất nhiều vật cản cao thấp khác nhau và yêu cầu các con bật qua vật cản, bạn nào đủ tự tin sẽ bật qua vật cản màu tím cao 20cm, bạn nào không đủ tự tin thì bật qua vật cản màu đỏ cao 15cm nhé! Các con ơi ngay bây giờ cô mời các con di chuyển về nhóm để thực hiện vận động này nào?

- Cô mời 4 bạn đầu tiên của 4 nhóm lên thực hiện vận động này nào? ( Rất nhiều bạn đã lựa chọn vật cản màu tím cao 20cm)

2.3. Trò chơi: “Chạy tiếp cờ”

- Vừa rồi cô thấy các con thực hiện vận động bật qua vật cản bạn nào cũng bật qua vật cản cao 20cm đấy! Và vừa rồi chương trình thấy các con vượt qua các thử thách rất là giỏi, nên đã đặc biệt dành tặng các con một trò chơi, trò chơi được mang tên “Chạy tiếp cờ” Các con có sẵn sàng tham gia trò chơi này không?

- Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 2 đội, đội Bé khoẻ và đội Bé ngoan. Hai bạn ở đầu hàng cầm cờ sẽ lần lượt bật qua 2 chiếc vật cản, vật cản cao 15cm và vật cản cao 20cm rồi vòng qua cột bóng chạy về chuyền cờ cho bạn thứ hai sau đó về đứng cuối hàng. Khi bạn thứ 2 nhận được cờ sẽ chạy nhanh vượt qua các vật cản chạy về chuyền cờ cho bạn tiếp theo cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng chạy về đầu hàng đứng tại vị trí giơ cao lá cờ. Trò chơi được diễn ra trong vòng một bản nhạc đội nào hết lượt trước là đội thắng cuộc

- Luật chơi: Bạn nào không bật qua vật cản, vòng qua cột bóng hoặc chưa có cờ mà đã chạy thì phải chạy lại từ đầu.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.

- Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ.

- Giáo dục trẻ: Để có một cơ thể khoẻ mạnh các con phải ăn uống đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khoẻ nhé! Các con có đồng ý với cô không